Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Cuộc cách mạng công nghiệp lần III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 50 trang )

Chủ đề thuyết trình
CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ III

Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Tiên Phong
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Hoàng Lan MSSV: 20135826
2. Đặng Thị Hương MSSV: 20135751
3. Nguyễn Thị Quỳnh MSSV: 20136293
4. Đặng Thị Hương Mơ MSSV:
5. Nguyễn Văn Minh MSSV 20136028


Mục lục
Chương 2: Một
diễn giải mới

Chương 1: Cuộc
khủng hoảng
kinh tế thực sự
mà mọi người
đều bỏ qua

Chương 3: Biến
lý thuyết thành
thực tế


Chương 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế
thực sự mà mọi người đều bỏ qua
Sự kết thúc của


cuộc cách mạng
công nghiệp thứ
2

Phong trào
tiệc dầu
BOSTON
năm 1973

Nội
dung

Phong trào
tiệc trà

Sự sụp đổ
của thành phố
Wall

Hóa đơn nội
chuyển nhiệt
cho kỉ nguyên
công nghiệp


Phong trào tiệc dầu BOSTON năm 1973
Khủng hoảng dầu mỏ 1973 bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm
1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu
mỏ (gồm các nước Ả Rập trong OPEC cùng với Ai Cập và Syria)
quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel

trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm
Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Lượng dầu bị cắt giảm
tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó

 giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng
kinh tế 1973-1975 trên quy mô toàn cầu. Một trong những nước chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng này, đó chính là
Nhật Bản.


Nguyên nhân
• Nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 là "cuộc
chiến tranh Yom Kippur" (Yom Kippur là tên ngày lễ lớn nhất của
người Do thái- lễ Sám hối) xảy ra ngày 06/10/1973. Đây là cuộc
chiến tranh giữa một bên là Ai Cập-Syria cùng các đồng minh
thuộc thế giới Ả Rập và một bên là Israel cùng các đồng minh
chính là Mỹ, Nhật và một số nước trong EU hiện nay. Trong cuộc
chiến tranh này, một động thái hỗ trợ chiến tranh quân sự của bên
Ai Cập-Syria chính là việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước
ủng hộ Israel từ 10/1973 tới 4/1974, việc này đã đc "Tổ chức các
quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ"(Các nước Ả Rập trong OPEC,
Ai Cập và Syria) thực hiện rất tốt.
•-Ngày 16/10/1973, OPEC quyết định nâng giá dầu mỏ từ 3,01 USD
lên 5,11USD một thùng, và tăng đến gần 12 USD vào giữa 1974.
Ngày hôm sau, các nước thành viên OPEC chính thức tuyên bố
ngừng xuất khẩu dầu mỏ cho Mỹ và Hà Lan.
 cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất làm chấn động lịch
sử thế giới bùng phát toàn diện



. Những ai từng trải qua "cơn khủng hoảng dầu Trung Đông" sẽ không
thể nào quên cảnh hàng người dài dằng dặc chờ đợi trước các cây
xăng bởi nguồn cung ứng thiếu hụt nghiêm trọng và giá cả tăng cao.
Trong thời gian khủng hoảng, tại nhiều bang ở Mỹ mỗi người dân chỉ
được phép mua một lượng nhiên liệu nhất định, giá đã tăng trung bình
86% chỉ trong vòng một năm từ 1973 đến 1974.


Sự kết thúc của cuộc cách mạng công
nghiệp thứ 2
Năm 2007, giá dầu leo thang tiến gần 100 USD.Giá cả hàng hóa và
dịch vụ trong chuỗi cung ứng toàn cầu tăng lên.

Mọi hoạt động thương mại trong nền kinh tế thế giới đều phụ
thuộc vào dầu và các nguồn năng lượng hóa thạch khác.


Đồng USD mất giá nghiêm trọng, nhiều nước có dự trữ đôla Mỹ lớn và
khối OPEC đã phải tính đến khả năng chuyển dần sang sử dụng loại
ngoại tệ mạnh khác để tính giá dầu.


• Dầu đắt đỏ và nguy cơ cạn kiệt nguồn cung đã làm bùng lên
cuộc tranh chấp giữa các cường quốc về chủ quyền đối với
những giếng dầu lớn và đáy biển ở Bắc cực cũng như Nam
cực.
• Bong bóng nhà ở cùng với sự giám sát tài chính thiếu hoàn
thiện của Mỹ đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính bùng
phát vào giữa năm 2007.


• Sự đổ vỡ lên đến cực điểm vào tháng 10/2008, lan rộng và
đẩy nền kinh thế giới vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm
trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933.


Chúng ta đã chạm tới ranh giới phát triển của kinh tế toàn cầu trong phạm
vi một hệ thống kinh tế dựa chủ yếu vào dầu mỏ và các nhiên liệu hóa thạch
khác
Chúng ta lâm vào thế bí của toàn cầu hóa là do “lượng dầu mỏ trên đầu
người tối đa toàn cầu”


Sau cuộc khủng hoảng
- Năm 2010 kinh tế bắt đầu hồi phục nhẹ,nhưng ngay khi tăng
trưởng bắt đầu ,giá dầu lại lập tức tăng theo tới 90$/thùng vào
cuối năm 2010
=>gây áp lực tăng giá trên toàn chuỗi cung ứng
- Tháng 1/2011 Fatih Birol,kinh tế trưởng của cơ quan Năng
Lượng Quốc Tế chỉ ra mối liên hệ không thể tách rời giữa tăng
trưởng kinh tế và sự tăng giá dầu,khi có đà hồi phục kinh tế
cũng là lúc “giá dầu bước vào một khu vực nguy hiểm cho nền
kinh tế toàn cầu”
- Đầu năm 2011 Bạo loạn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi nói
chung cùng những cuộc biểu tình ở Libya thời gian gần đây
đang gây sóng gió trên thị trường nhiên liệu


Bạo loạn tại Libya, thành viên lớn thứ 9 trong khối OPEC khiến thị trường
nhiên liệu đang trải qua đợt khủng hoảng giá mới.
 Những cuộc bạo loạn hiện nay khiến cho giá dầu tăng thêm



Sự sụp đổ của phố Wall
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần II –sự ra đời của điện tập
trung hóa ,kỉ nguyên dầu mỏ,ô tô và xây dựng ngoại thành
trải qua hai giai đoạn phát triển.
• Cơ sở hạ tầng non nớt đó bị bỏ quên cho đến sau Chiến tranh
thế giới thứ II.
• Sự ra đời của mạng lưới cao tốc liên tục lục địa đã tạo nên sự
bùng nổ kinh tế chưa từng có,khiến nước Mỹ trở thành quốc
gia thịnh vượng nhất thế giới.Những dự án xây dựng cao tốc
tương tự với một hiệu ứng cấp số nhân tương tự.
• Cơn sốt bất động sản dân dụng và thương mại lên đến đỉnh
điểm vào những năm 1980 với sự hoàn tất các đường cao tốc
liên bang
• Các nhà xây dựng dân dụng và thương mại đã cung cấp vượt
nhu cầu,khiến cho ngành bất động sản bị trì trệ vào cuối thập
niên 1980 và đầu thập niên 1990 rồi rơi vào suy thoái nghiêm
trọng lan ra nhanh chóng đến những nơi khác trên thế giới


• .Nước Mỹ trở thành quốc gia của những người tiêu tiền vô tội
vạ.Tiền công lao động của người Mỹ ngày càng chững lại và
giảm dần khi cuộc cách mạng công nghiệp lần II bước vào
1980.
• Giữa năm 1990 người Mĩ ngập chìm trong nợ nần.Tỷ lệ phá
sản ở mức cao kỷ lục .
• Vào thời gian này ngành ngân hàng
thế chấp đưa ra những khoản
thế chấp dưới chuẩn yêu cầu

rất ít hoặc không cần tiền.
Hàng triệu người Mỹ mua những
ngôi nhà họ không có khả năng chi trả.


• Năm 2007, bong bóng bất động sản vỡ tung ,giá nhà ở giảm
mạnh .Hàng triệu người Mỹ mất khả năng trả lãi.Việc tịch thu
tài sản thế chấp diễn ra hàng loạt
• Tháng 9/2008 Lehman Brothers phá sản.Sau đó AIG- một
công ty nắm giữ các trái phiếu và khoản vay bằng thế chấp
cũng đứng bên bờ sụp đổ.Các ngân hàng đồng loạt ngừng
cho vay .Sự suy sụp kinh tế với quy mô cuộc Đại khủng
hoảng đang hiển hiện,buộc Mỹ phải giải cứu các tổ chức tín
dụng phố Wall với 700 tỉ$
• Quỹ tiền tệ quốc tế dự báo nợ của chính phủ liên bang có thể
ngang bằng với GDP vào năm 2015,khiến triển vọng tương lai
của Mỹ trở nên bất ổn.


Hóa đơn nội chuyển nhiệt cho kỉ
nguyên công nghiệp

Hóa đơn nội chuyển nhiệt từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên
và thứ hai đã đến hạn.200 trăm năm đốt than,dầu và khí tự nhiên để
thúc đẩy lối sống công nghiệp đã dẫn đến việc phát tán lượng CO2
vào bầu khí quyển trái đất.


• .Năng lượng đã tiêu hao đó –hóa đơn nội chuyển nhiệt đã
chặn khối nhiệt bức xạ của mặt trời ra khỏi trái đất và đe dọa

sự thay đổi về nhiệt độ Trái Đất
• Thách thức lớn nhất mà mọi người phải đối diện là biến đổi
khí hậu từ công nghiệp.
• Thời đại công nghiệp được thúc đẩy bằng nhiên liệu hóa
thạch đang đi đến hồi kết
 Năng lượng hạt nhân thì sao ?
 Ngành công nghiệp hạt nhân đã được hồi sinh trong những
năm gần đây


Một sự thay thế sạch cho nhiên liệu hóa thạch,là một phần của giải pháp
cho vấn đề trái đất nóng lên.
Nhưng điện hạt nhân chưa bao giờ là nguồn năng lượng sạch .Những
nguyên liệu và rác thải phóng xạ là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức
khỏe con người,các sinh vật sống và môi trường.
 Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả nhân loại


Chương 2: Một diễn giải mới
• 1. Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

Trụ cột 1: Sự chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Trụ cột 2: Chuyển hóa các công trình xây dựng ở mọi lục
địa thành các nhà máy điện mini để thu gom năng lượng tái
tạo tại chỗ

Trụ cột 3: Áp dụng công nghệ hydro và các công nghệ lưu
trữ khác trong mọi công trình và xuyên suốt cơ sở hạ tầng để
lưu trữ năng lượng gián đoạn


Trụ cột 4: sử dụng công nghệ Internet để chuyển đổi lưới
điện của tất cả các lục địa thành một mạng lưới chia sẻ năng
lượng hoạt động giống như Internet

Trụ cột 5: chuyển các phương tiện vận tải sang các
phương tiện chạy điện và pin nhiên liệu có thể mua và bán
điện thông qua một lưới điện thông minh ở cấp châu lục




2. Không còn thí điểm



3. Hiệu ứng độc lập



4. Nghị viện châu Âu ủng hộ cách mạng công nghiệp lần 3



5. Danh sách công việc


Năm trụ cột của cuộc cách mạng
công nghiệp lần 3
 Trụ cột 1: Hướng đến năng lượng xanh

• Trụ cột thứ I - hướng tới mức 20% năng lượng tái tạo đã trở
thành một mức đánh dấu.
• Vào năm 2000 và 2001, châu Âu đã thảo luận nghiêm túc về
việc đặt ra mục tiêu tạo ra 20% năng lượng tái tạo trước năm
2020.
• Các ngành công nghiệp dầu lửa, than đá, khí đốt và hạt nhân
miễn cưỡng thừa nhận rằng năng lượng xanh đang dần lớn
mạnh


Một số video về nguồn năng lượng
tự nhiên


Các nguồn năng lượng tự nhiên
 Năng lượng mặt trời
• Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng một giờ ánh sáng mặt trời có
thể cung cấp đủ năng lượng để vận hành nền kinh tế toàn cầu
trong vòng một năm.
• Hiệp hội Công nghiệp quang điện châu Âu (EPIA) ước tính
việc lắp đặt PV ( quang điện) trên các bề mặt công trình khả
dụng hiện nay có thể tạo ra 1.500 Gigawatt điện, chiếm 40%
tổng nhu cầu điện của Liên minh châu Âu.


 Năng lượng gió
Một nghiên cứu của Đại học Stanford về công suất gió toàn
cầu ước tính rằng khai thác 20% lượng gió có sẵn trên hành
tinh sẽ mạng lại lượng điện gấp 7 lần so với nhu cầu trên thế
giới.



 Thủy điện
Đang chiếm tỷ lệ lớn nhất trong nguồn điện sạch được tạo ra
trên thế giới
Kết hợp các đập lớn, thủy điện mini, và năng lượng sóng đại
dương.

.


×