Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

ĐỀ ÁN HỖ TRỢ THANH NIÊN HỌC NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2008 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 61 trang )

ĐỀ ÁN
HỖ TRỢ THANH NIÊN HỌC NGHỀ VÀ TẠO
VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2008 - 2015







Tỉ lệ thanh niên từ 15 -29 tuổi qua đào tạo nghề là
35,6%



70% lao động Việt nam chưa qua đào tạo nghề: 80%
thanh niên trong độ tuổi từ 20-24 khi tham gia thị
trường lao động chưa được đào tạo nghề hoặc mới chỉ
được đào tạo kỹ thuật cơ bản ở một khâu, quy trình
nhất định



44% thanh niên đô thị và 70,41% thanh niên nông
thôn chưa qua đào tạo;




Năm 2009, cả nước có 92 trường cao đẳng nghề, 214
trường trung cấp nghề, 27 trường dạy nghề, 684 trung tâm


dạy nghề, 259 trường đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp; 1.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
cơ sở giáo dục khác tham gia dạy nghề



Tính đến tháng 10/2010, Đoàn thanh niên quản lý 35 Trung
tâm giới thiệu việc làm thanh niên, Trung tâm dạy nghề
thanh niên;





Năm 2009 Dạy nghề cho thanh niên là 1,71 triệu người chủ yếu là dạy
nghề ngắn hạn (<3 tháng)


Tổng dự nợ cho vay năm 2008
đạt 9.741 tỷ đồng

Tổng dự nợ cho vay đến tháng
8/2009 đạt 13.687 tỷ đồng




Hiện nay có 30 tỉnh/thành phố thành lập Quỹ việc làm địa
phương; nguồn vốn bổ sung từ ngân sách Nhà nước cho Quỹ
mỗi năm khoảng 250 tỷ đồng; nguồn vốn từ Quỹ việc làm của

các địa phương khoảng 380 tỷ đồng.



Ngân hàng Chính sách xã hội có doanh số cho vay đạt từ
1.200-1.400 tỷ đồng/năm, góp phần tạo việc làm cho khoảng
350.000 lao động mỗi năm, trong đó lao động thanh niên
chiếm 40% (khoảng 140.000 lao động).


Hiện nay Việt Nam có khoảng 900 nghìn lao động đi làm việc ở trên 40
quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau



Mục tiêu chung:
a) Nâng cao nhận thức của thanh
niên và toàn xã hội về học nghề,
lập nghiệp.
b) Tạo bước đột phá về tăng số
lượng và nâng cao chất lượng dạy
nghề, tạo việc làm cho thanh niên

c) Góp phần tăng cường đoàn kết,
tập hợp đội ngũ thanh niên, xây
dựng tổ chức Đoàn, Hội Liên hiệp
Thanh niên vững mạnh.

Mục tiêu cụ thể:


a) Hỗ trợ, tạo điều kiện cho thanh
niên vay vốn học nghề, tạo việc
làm và đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài.
b) Hỗ trợ đầu tư nâng cao năng lực
và hiện đại hoá 10 trung tâm giới
thiệu việc làm và dạy nghề trọng
điểm của Đoàn thanh niên; tập
huấn 60.000 lượt cán bộ đoàn các
cấp về tư vấn học nghề, việc làm;
tỷ lệ thanh niên được tiếp cận
thông tin tư vấn, giới thiệu việc
làm đạt 50% vào năm 2010 và
75% vào năm 2015.
c) 100% thanh niên có nhu cầu lập
doanh nghiệp được cung cấp kiến
thức khởi sự doanh nghiệp.


Đoàn thanh niên thực hiện 4 dự án, chương trình


1
Tín dụng ưu đãi
để học nghề và
đào tạo nghề
nghiệp trình độ
trung cấp, cao
đẳng, đại học.


2
Tín dụng ưu
đãi trong việc
khởi sự doanh
nghiệp,
lập
nghiệp, đầu
tư sản xuất
kinh doanh

3
Tín dụng ưu
đãi để đi làm
việc ở nước
ngoài theo hợp
đồng

4
Tín dụng ưu đãi
để nâng cấp,
mở rộng, xây
dựng mới cơ sở
dạy nghề thuộc
các thành phần
kinh tế có chức
năng dạy nghề,
đi làm việc ở
nước
ngoài
theo hợp đồng


Đoàn thanh niên tham gia phối hợp trong việc:
- Tư vấn, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thanh niên vay tín dụng học nghề.
- Hướng dẫn hỗ trợ thanh niên lập dự án, phối hợp với Ngân hàng Chính sách
Xã hội thẩm định dự án .
- Vận động, tư vấn, hướng dẫn thanh niên vay vốn xuất khẩu, tham gia hỗ trợ
ngân hàng thu hồi vốn vay




Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư: đảm bảo ngân sách nhà
nước cấp hàng năm cho thực hiện Đề án theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính, đầu tư đối với các
chính sách, dự án trong Đề án; phối hợp kiểm tra, giám sát thực
hiện Đề án.



Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: chỉ đạo Ngân hàng Phát triển Việt
Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực hiện các chính
sách tín dụng ưu đãi của Đề án theo quy định.



UBND các tỉnh, thành: chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa
phương triển khai thực hiện Đề án trên cơ sở hướng dẫn của các
Bộ, ngành, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh




Ban TN
Công
nhân và
Đô thị

Ban Bí
thư
Trung
ương
Đoàn

Ban điều
hành ĐA
103 (cấp
TW)

Bộ phận
thường
trực
ĐA103

Các Ban,
đơn vị
thực
hiện các
DA
thành
phần


Ban
ĐKTHT
N

Ban
kiểm tra
TW
Đoàn

Ban
điều
hành
Đề án
103 các
tỉnh,

thành

Quận,
huyện
Đoàn


Phường
Đoàn


Ban điều hành Đề án 103 Trung ương
* Giúp Ban Bí thư Trung ương Đoàn quản lý, tổ chức thực hiện

có hiệu quả hoạt động của các dự án thuộc Đề án
* Phối hợp với các Bộ, ban, ngành có liên quan trong việc tham
mưu cho Ban Bí thư Trung ương Đoàn tổ chức triển khai thực
hiện các nội dung của Đề án.
Ban điều hành Đề án 103 các tỉnh, thành
* Chịu trách nhiệm trước Ban Bí thư Trung ương Đoàn, Thường
trực UBND tỉnh, thành, Ban điều hành Đề án 103 Trung ương về
việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện đề án tại địa
phương; quản lý, sử dụng và thực hiện quyết toán theo qui định
đối với nguồn kinh phí được cấp hằng năm.
* Tham mưu nguồn kinh phí thực hiện theo qui định từ ngân
sách Trung ương và địa phương, đồng thời tích cực vận động các
nguồn kinh phí xã hội hóa




Trung ương:
- Các Ban, đơn vị thường trực thực hiện Đề án xây dựng nội dung, kinh phí và
kế hoạch trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Ban điều hành Đề án sẽ có trách nhiệm phân bổ kinh phí và hướng dẫn, giám
sát các Ban, đơn vị, các tỉnh, thành Đoàn triển khai thực hiện.



Tỉnh, thành Đoàn:
- Ban điều hành Đề án 103 cấp tỉnh, thành chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai
theo các nội dung của Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg, theo công văn số Thông
tư số 101/2009/TT-BTC ngày 20/5/2009 của Bộ Tài chính và theo hướng dẫn
trình Ban điều hành Đề án 103 cấp Trung ương, UBND các tỉnh, thành phê

duyệt.



Quận, huyện Đoàn
- Việc thực hiện Đề án 103 hàng năm căn cứ theo chỉ đạo của Ban điều hành Đề
án 103 cấp tỉnh, thành.
- Chủ động trong việc xây dựng các chương trình, nội dung có liên quan như tổ
chức các hoạt động giám sát thực hiện Đề án tại cơ sở, xây dựng kế hoạch tổ
chức các hoạt động đào tạo tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật,
công nghệ, ... trình Ban điều hành Đề án 103 cấp tỉnh, thành phê duyệt.


Nguồn kinh phí
Trung ương

Nguồn kinh phí
địa phương

Kinh phí thực hiện Đề án 103

Nguồn kinh
phí huy động
xã hội
(tài trợ, phối
hợp thực
hiện…)





- Đối với Dự án Truyền thông, Kế hoạch giám sát: Ban
Thanh niên Công nhân và Đô thị Trung ương Đoàn, địa
chỉ: 62 Bà Triệu – Hà Nội, điện thoại: 04.62631912, Email:
;
- Đối với Dự án “Tư vấn hỗ trợ thanh niên khởi sự doanh
nghiệp và lập nghiệp”: Ban đoàn kết tập hợp thanh niên
Trung ương Đoàn, địa chỉ: 64 Bà Triệu – Hà Nội, Điện
thoại: 04.62631890, email:
Đối với báo cáo quý:
Quý I: trước 15/04; Quý II: trước 15/07; Quý III: trước 15/10;
Quý IV: trước 25/12
Đối với báo cáo hàng năm:
Trước ngày 31/01 hàng năm




ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN DỰ ÁN:
Học sinh phổ thông và học sinh, sinh viên các hệ đào tạo;
Thanh niên chưa có việc làm, thất nghiệp;
Các hộ gia đình và xã hội.
ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN:
 Các cấp Đoàn, hệ thống Báo chí của Đoàn TN, hệ thống trung tâm dạy
nghề, giới thiệu việc làm thanh niên.
 Các tổ chức Hội, đoàn thể, Bộ, Ban, ngành, UBND và chính quyền các
cấp.
 Các tổ chức, hoạt động trong lĩnh vực như: đào tạo, dạy nghề; xúc tiến,
hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp…
Các cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thanh, truyền hình từ Trung

ương đến địa phương.
Các tổ chức khác có kinh nghiệm và khả năng trong những lĩnh vực
truyền thông, việc làm…


×