Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI NHÌN TỪ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.16 KB, 27 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Mùa thu 2-9-1945 đã đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử :sự ra đời
của chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kể từ đó với ngọn cờ
chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân ta đã vượt qua mọi khó
khăn gian khổ, để rồi đến 30-4-1975 nước ta đã giành được độp lập, hai miền
Nam, Bắc thống nhất.Ta vẫn kiên định trên con đường xã hội chủ nghĩa, bắt tay
vào công cuộc kiến thiết đất nước, chúng ta quyết tâm làm cho “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là mục tiêu và ước vọng của tất cả
các dân tộc trên thế giới, đây là vấn đề có tính vĩ mơ mà khơng thực hiện tốt nó
thì sẽ khơng thể đưa đất nước thực sự đi lên. Quan điểm của Đảng ta là tăng
trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từng bước và
trong suốt q trình phát triển Từ sau cơng cuộc đổi mới, nước ta chuyển từ nền
kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá và gần đây là kinh tế thị trường chúng
ta đã thực sự đạt được những thành tựu to lớn: nền kinh tế tăng trưởng vào loại
khá trong khu vực, lạm phát thấp, giáo dục và y tế có nhiều tiến bộ…nhưng bên
cạnh đó vẫn cịn khơng ít những hạn chế như: sự thối hố biến chất của một số
cán bộ nhà nước, vấn đề an ninh,an tồn xã hội chưa được đảm bảo… Đó chính
là những biểu hiện của việc không giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội. Việc thực hiện cả hai mục tiêu trên quả là không
đơn giản chút nào, chúng ta không thể ngồi chờ kinh tế phát triển cao, dân giàu
lên, mới thực hiện sự công bằng và tiến bộ xã hội. Chúng ta cũng không thể hi
sinh sự tiến bộ, công bằng xã hội để phát triển kinh tế một cách thuần túy. Bài
toán giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội quả
là một bài tốn khó nhưng khơng phải là khơng có lời giải.
Với cái nhìn từ góc độ triết học, bài tiểu luận triết học này hi vọng sẽ làm
sáng rõ phần nào vấn đề vô cùng cấp thiết trên.

1

CHƯƠNG 1


MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN- MỘT TRONG HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP

BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có
mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách
rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ thì cái gì quy định mối liên hệ đó?

Trong lịch sử triết học, đã có rất nhiều những quan điểm khác nhau để trả lời
cho câu hỏi trên. Những người theo quan điểm biện chứng cho rằng, các sự vật,
hiện tượng các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định tác động
qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn, bão từ diễn ra trên mặt trời sẽ tác động
đến từ trường của trái đất và do đó, tác động đến mọi sự vật, trong đó có cả con
người; hiện nay trong xu thế tồn cầu hố sự khủng hoảng kinh tế của một nước
không chỉ làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của nước ấy mà còn làm ảnh hưởng
đến nền kinh tế của các nước xung quanh, thậm chí là nền kinh tế của toàn thế
giới…

Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất
vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các sự
vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao
nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất,
thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng khơng thể tồn tại
biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau
theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng
khẳng định rằng, mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới


Các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thơng
qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất, tính quy luật của sự

2

vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của
bản thân chúng hay sự tác động của chúng với các sự vật hiện tượng khác.
Chúng ta cũng chỉ có thể đánh giá sự tồn tại cũng như bản chất của một con
người cụ thể thông qua mối liên hệ sự tác động qua lại của con người đó với
người khác, đối với xã hội, tự nhiên, thông qua những hoạt động của người đó.
Ngay tri thức của con người cũng chỉ có giá trị khi chúng được con người vận
dụng vào hoạt động cải biển tự nhiên, cải biển xã hội và chính con người
1.2 Các tính chất của mối liên hệ
1.2.1 Tính khách quan

Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của mọi
sự vật hiện tượng. Thật vậy, hãy chú ý quan sát những gì đang diễn ra xung
quanh mình bạn sẽ thấy điều đó, từ những vật vơ tri vô giác cũng đang hằng
ngày phải chịu sự tác động của các yếu tố khác( tự nhiên: nước, không khí, ánh
sáng…đơi khi cũng chịu sự tác động của con người ) cho đến con người- một
sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên, dù muốn hay không cũng phải chịu
sự tác động của các sự vật hiện tượng khác và các yếu tố ngay trong chính bản
thân
1.2.2 Tính phổ biến
Tính phổ biến thể hiện ở:

Thứ nhất, bất kí sự vật hiện tượng nào cùng liên hẹ với sự vật hiên tượng
khác và khơng có một sự vật nào là nằm ngoài mối liên hệ.

Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ

theo điều kiện nhất định. Song, dù cho dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là
biểu hiện của mối liên hệ phổ biển, chung nhất. Những hình thức liên hệ riêng
rẽ, cụ thể được các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép biện chứng chỉ nghiên
cứu những mối liên hệ chung nhất của thế giới, vì thế Ăngghen đã viết: “ phép
biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến”. Dựa vào tính đa dạng, nhiều
vẻ của thế giới có thể phân chia ra các cặp mối liên hệ bên trong và mối liên hệ
bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất và

3

không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ
chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực hoặc
một số lĩnh vực của thế giới, mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp….
Trong một sự vật thường có nhiều rất nhiều loại mối liên hệ chứ không chỉ một
loại, mỗi loại lại có vai trị khác nhau đối với sự vận động và phát triển cúa sự
vật. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định. sự chuyển hố lẫn
nhau giữa các thuộc tính, các mặt của sự vật. Mối liên hệ này giữ vai trò quyết
định đênsự tồn tại vầ phát triển của sự vật, có thể lấy một ví dụ đơn giản như là:
sự lĩnh hội tri thức của một người trước hết bị quyết định bởi chính người đó, sự
tác động bên ngồi( điều kiện học tập..) dù có đầy đủ bao nhiêu đi chăng nữa mà
người học bản thân họ lại không tự cố gắng thì cũng khơng bao giờ lĩnh hội
được tri thức. Đất nước ta có tranh thủ được thời cơ, vượt qua được thử thách do
nền kinh tế đem lại hay không, trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào Đảng, của
Nhà nước và của nhân dân. Nhưng khó có thể làm cho “ dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nếu không tận dụng được những thời cơ,
khắc phục những hạn chế do nền kinh tế đem lại. Mối liên hệ bên ngoài là mối
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, nói chung khơng giữ vai trò quyết định đên
sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, thường phải thông qua mối liên hệ
bên trong mới có thể tác động đến sự vật. Tuy nhiên mối liên hệ bên ngồi cũng
có một vai trò nhất định đến sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, trong

một số trường hợp nó có thể giữ vai trị quyết định.

Các cặp mối liên hệ khác cũng có các quan hệ biện chứng giống như mối
quan hệ biện chứng của cặp mối liên hệ đã nêu trên. Sự phân chia từng cặp mối
liên hệ chỉ mang tình tương đối, vì mỗi mối liên hệ chỉ là một hình thức, một
bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ biến, chúng có thể chuyển hố lẫn
nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động của
chính sự vật đó.

Tuy sự phân chia thành các mối hệ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự phân
chia đó lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí vai trị xác định

4

trong sự vận động phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng các mối
liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhăm đưa lại hiệu quả cao nhất trong
hoạt động của mình.

CHƯƠNG 2
VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI NHÌN

TỪ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
2.1 Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

a) Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế thường được hiểu là sự tăng lên về qui mô
sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so
sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng
qui mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Qui mô và tốc
độ tăng trưởng luôn là cặp đôi trong nội dung của khái niệm tăng trưởng kinh tế.

Hiện nay trên thế giới, người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải
xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm
quốc nội (GDP)

b) Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
Theo quan điểm hiện đại, muốn có tăng trưởng kinh tế cao cần phải sử dụng
hiệu quả các yếu tố cơ bản sau đây:

- Vốn: vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo
ra, tích luỹ lại và những yếu tố tự nhiên….được sử dụng vào trong quá trình sản
xuất. Một nền kinh tế tăng trưởng cao không chỉ dừng lại ở việc tăng khối lượng
vốn đầu tư, mà còn phải đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lý chặt
chẽ, đầu tư vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.

- Con người: trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao
động là yếu tố quyết định, mang tính sáng tao và là nguồn lực khơng cạn kiệt.
Có thể nói: “ nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực”, là “ tài
nguyên của mọi tài ngun”. Vì vậy, con người có sức khoẻ, trí tuệ, có tay nghề

5

cao, có động lực và nhiệt tình, được tổ chức chặt chẽ sẽ là nhân tố cơ bản của
tăng trưởng kinh tế bền vững.

- Khoa học và công nghệ: khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để
tăng trưởng và phát triển kinh tế. Khoa học và công nghệ được con là “ chiếc
đũa thần màu nhiệm” để tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất.
Nhờ ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ đã làm cho hiệu quả sử
dụng của các yếu tố đầu vào tăng lên, cho phép sản xuất theo chiều sâu, làm
xuất hiện những ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao như: cơng nghệ điện

tử, công nghệ thông tin…Như vậy khoa học và công nghệ cũng là một yếu tố có
vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng nhanh và bền vững

- Cơ cấu kinh tế: là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về
quy mơ và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, lĩnh vực của nền
kinh tế. Nền kinh tế chỉ có thể tăng trưởng và phát triển khi giữa các mặt, các bộ
phận, các yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp với nhau cả về số lượng và chất
lượng, cũng có nghĩa là phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý.

- Thể chế chính trị và vai trị của nhà nước: ổn định về mặt chính trị- xã hội là
điều kiện cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Thể chế
chính trị tiến bộ có khả năng định hướng sự tăng trưởng kinh tế vào những mục
tiêu mong muốn, khắc phục được những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi
trường, phân hố giàu nghèo sâu sắc…Bởi vì trên thực tế đã từng có sự phát
triển kinh tế không cùng chiều với tiến bộ xã hội. Hệ thơng chính trị mà đại diên
là nhà nước có vai trị hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế- xã
hội, cùng hệ thống chính sách đúng đăn hạn chế những tác động tiêu cực của
nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh đúng hướng.
2.1.2 Công bằng xã hội

a) Khái niệm
Ph.Ănggen viết: “ Công lý của người Hy Lạp và người La Mã cho rằng chế
độ nô lệ là công bằng; công lý của những nhà tư sản năm1789 đòi hỏi thủ tiêu
chế độ phong kiến, vì chế độ ấy khơng cơng bằng”. Trong các thời đại khác

6

nhau của lịch sử xã hội loài người, dù ở phương Đông hay phương Tây, con
người đều quan tâm đến cơng bằng xã hội và đã có biết bao cách hiểu và giải
quyết khác nhau vấn đề công bằng xã hội. Có lẽ, người ta chỉ thống nhất với

nhau ở một điểm: đó là tầm quan trọng của nó, nhất là trong xã hội hiện đại. Có
thể khái qt: Cơng bằng xã hội là một giá trị định hướng để con người thoả
mãn nhu cầu cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần trong mối quan hệ phân
phối sản phẩm xã hội tương đối hợp lý giữa các cá nhân và với khả năng hiện
thực của những điện kinh tế- xã hội nhất định

Chúng ta nghiên cứu công bằng xã hội trong những điều kiện lịch sử hiện nay
của đất nước. Đăc điểm của tình hình đó là trong khi những biểu hiện của chủ
nghĩa bình quân phổ biến, kèm theo đặc quyền, đặc lợi của một số ít người trong
cơ chế quan liêu, bao cấp trước đây chưa hồn tồn mất đi thì lại xuất hiện
những bất công mới của kinh tế thị trường.

b) Những tiêu chí để đánh giá cơng bằng xã hội
Trong những năm đổi mới ở nước ta, vấn đề công bằng xã hội trở thành một
trong những mục tiêu cơ bản phát triển đất nước. Các tiêu chí về cơng bằng xã
hội được cụ thể hoá trong các văn kiện lớn của Đảng và Nhà nước. Đại hội Đảng
8 chỉ rõ: “Công bằng xã hội không chỉ được được thực hiện trong khâu phân
phối kết quả sản xuất, mà còn thực hiện ở khâu phân phối tư liệu sản xuất, ở
việc tạo ra những điều kiệncho mọi người phát huy tốt năng lực của mình”. Như
vậy, cơng bằng xã hội được nhìn nhận ở các khía cạnh cụ thể sau:
Thứ nhất, từ góc độ phân phối kết quả sản xuất; đó là sự tương xứng giữa lao
động và thu nhập, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Thứ hai, từ viêc có cơ hội ngang nhau trong việc tiếp nhận các nguồn tư liệu
sản xuất xã hội như các nguồn vốn, tài nguyên, thông tin, khoa học kỹ thuật và
các dịch vụ xã hội khác.
Thứ ba, từ góc độ cơ hội và điều kiện để các cá nhân, các nhóm xã hội thể
hiện, phát huy năng lực của chính mình.

7


Việc phân biệt các góc độ nhìn nhận cơng bằng xã hội như trên cũng chỉ
mang tính tương đối nhằm cụ thể hố những tiêu chí đánh giá sự cơng bằng.
Trên thực tế, giữa chúng có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau, dù sự cơng bằng
về mặt kinh tế có vị trí quan trọng nhất, nó có khả năng chi phối các mối quan
hệ khác. Trên thực tế của của nền kinh tế thị trường, chính các điều kiện xã hội
khác nhau lại là cơ hội để người ta phát triển kinh tế và khi có kinh tế, người ta
có điều kiện để bước vào các cơ hội khác. Như vậy trong mối quan hệ giữa
người với người, khơng có cơng bằng về cơ hội thì khó có có thể có cơng bằng
về kinh tế, thu nhập; và khi điều kiện kinh tế chênh lệch q xa thì khó có được
điều kiện hưởng thụ giá trị văn hoá tinh thần như nhau

Trên thực tế có rất nhiều tiêu chí cụ thể để đánh giá cơng bằng xã hội như: thu
nhập bình quân đầu người; các chỉ số về giáo dục như tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ
người đi học trong độ tuổi, tỷ lệ phổ cập giáo dục các cấp…; các chỉ số về y tế;
tỷ lệ đói nghèo và khoảng cách đói nghèo; bình đẳng giới….
2.2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Khi xem xét tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội như là những vấn đề
riêng rẽ thì mối liên hệ qua lại giữa chúng là mối liên hệ bên ngoài. Nhưng nếu
coi tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mặt cơ bản của sự phát triển
kinh tế, tiến bộ xã hội thì mối liên hệ qua lại giữa chúng với nhau là mối liên hệ
bên trong. Như vậy mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
vừa là mối liên hệ bên trong, vừa là mối liên hệ bên ngoài
2.2.1 Sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến cơng bằng xã hội

Có thể nói tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt các vấn đề kinh
tế, chính trị, xã hội.

Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất
lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế

là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh
là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên
khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng

8

Tăng trưởng kinh tế làm mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và
chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm
tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hóa…phát
triển và từ đó cũng có tác động tích cực đến cơng bằng xã hội

Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất
nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong nhưng
ngun nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy tăng
trưởng kinh tế nhanh thì tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm

Tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu của mọi quốc gia, trong đó có Việt
Nam, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá.
Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh
tế- xã hội như mong muốn, đơi khi tăng trưởng kinh tế cũng có tính hai mặt của
nó. Chẳng hạn tăng trưởng kinh tế q mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế
quá nóng, gây ra lạm phát, hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên,
nhưng đồng thời cũng làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên và
do đó cơng bằng xã hội sẽ không được bảo đảm.

2.2.2 Sự tác động của công bằng xã hội đến tăng trưởng kinh tế
Công bằng xã hội là một nguyên tắc phân phối lợi ích. Khác với các nguyên
tắc phân phối lợi ích nói chung, thước đo của ngun tắc phân phối lợi ích cơng
bằng chính là sự bình đẳng giữa người với người trong mối quan hệ tương ứng
giữa cống hiến và hưởng thụ với tiêu chí ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau.

Hơn nữa nếu nguyên tắc phân phối nói chung được thực hiện bằng cách khơng
dựa trên sự thoả thuận tự nguyện chung thì ngược lại, nguyên tác phân phối lợi
ích cơng bằng lại được thực hiện dựa trên sự thoả thuận tự nguyện của mọi cá
nhân cùng tham gia vào một quan hệ lợi ích. Vì thế tác động của nguyên tắc
phân phối công bằng tới hoạt động của con người khơng mang tính cưỡng bức,
mà có tính tích cực. Điều đó càng kích thích sự cống hiến tự nguyện của mỗi cá
nhân vào hoạt động chung của xã hội vì lợi ích của mình và của cả cộng đồng.
Nói cách khác nguyên tắc phân phối cơng bằng mà nội dung của nó là sự bình

9

đẳng giữa người với người trong mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ đã

khiến cho không một cá nhân nào cảm thấy thiệt thòi , tạo ra một xã hội ổn định;

hơn thế, còn thúc đẩy mỗi người “ hoạt động hơn nữa”. Chính sự tự nguyện “

hoạt động hơn nữa” ấy của mọi thành viên đã thúcđẩy xã hội tiếp tục vận động

và phát triển. Theo nghĩa đó cơng bằng xã hội là một động lực tích cực tạo nên

sự vận động và phát triển mạnh mẽ của xã hội của xã hội nói chung, cũng có

nghĩa cơng bằng xã hội chính là một động lực tích cực cho sự phát triển kinh tế.

Cịn nếu như cơng bằng xã hội khơng được duy trì thì sao? Nếu như vậy thì

rất khó có thể đạt được đến sự tăng trưởng cao của một đất nước, bởi vì một đất

nước khơng duy trì được cơng bằng xã hội thì tất yếu sẽ dẫn đến mất ổn định về


xã hội, chính trị, và điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tăng trưởng kinh

tế.

Từ những luận điểm trên ta có thể khẳng định rắng: tăng trưởng kinh tế và

công bằng xã hội có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau, tăng trưởng kinh tế là tiền

đề vật chất để bảo đảm công bằng xã hội, công bằng xã hội lại tạo ra một xã hội

ổn định là yếu tố quan trọng bảo đảm cho sự tăng trưởng bền vững; và khơng có

tăng trưởng kinh tế thì cũng khơng thể có cơng bằng xã hội, ngược lại khơng có

cơng bằng xã hội thì cũng khơng thể có tăng trưởng bền vững. Một quốc gia

muốn đạt đến sự tiến bộ xã hội thì khơng thể thiếu hai yếu tố này.

2.3 Thực trạng của mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng

xã hội ở Việt Nam

2.3.1 Thời kỳ 1976-1985

Thời kỳ 1976-1985, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ở nước ta

chỉ đạt 2% trong khi tốc độ tăng dân số binh quân hàng năm là 2,4%; nền kinh tế

tăng trưởng thấp, làm khơng đủ ăn và dựa vào nguồn bên ngồi ngày càng lớn

Các chỉ tiêu t tiêu tăng trưởng trưởng kinhng kinh tế(1976-1(1976-1996)

Dân số Tốc độ tăng trưởng(%)

Năm (1000 Toàn bộ Nông Công Xuất Nhập
người) nền nghiệp nghiệp khẩu khẩu
kinh tế

10

1976 49160 2,8 14,3 10,8 44,8 18,9
1977 50413 2,3 -5.2 8,2 1,4 6,9
1978 51421 -2,0 -1,8 -4,7 -0,2 17,1
1979 52462 -1,4 8,7 -10,3 5,5 13,9
1980 53722 2,3 7,5 1,0 18,5 5,2
1981 54921 8,8 4,4 8,7 31,2 6,5
1982 56170 7,2 11,3 13,0 17,1 3,7
1983 57373 8,3 3,3 13,2 5,4 14,3
1984 58653 5,7 5,3 9,9 7,5 6,4
1985 59872 6,5 2,5 6,2 12,9 16,0
1986 61109 3,4 4,8 10,0 3,8 13,9
1987 62452 4,6 0,4 14,3 21,6 12,3
1988 63727 2,7 4,3 -3,3 87,4 -6,9
1989 64774 5,1 7,4 3,1 23,5 7,3
1990 66233 6,0 1,4 10,4 -13,2 -17,1
1991 67774 8,6 2,9 17,1 23,6 8,7
1992 69405 8,1 8,1 12,7 15,7 33,8
1993 71026 8,8 6,2 13,5 20,6 27,4
1994 72510 9,5 3,9 14,0 35,0 33,0
1995 74000 9,4 4,7 14,2 37,5 46,6

1996 75520 280,5 4,8 389,5 287,5 768,7
1996/1975(%) 153,7 248,9

Trong thời kỳ này, chế độ phân phối vẫn mang nặng tính chất bình qn do đó
làm triệt tiêu động lực của người lao động, công bằng xã hội bị vi phạm nghiêm
trọng, kinh tế xã hội bị rơi vào khủng hoảng nặng nề, kéo dài.

2.3.2 Thời kỳ đổi mới( Từ 1986 đến nay)
Tại đai hội 6 (năm 1986). Đảng ta đã khởi xướng công cuộc đổi mới. Những
nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế là thực hành dân chủ hoá đời sống kinh
tế, chuyển cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển việc phát
triển kinh tế quốc doanh và tập thể ồ ạt sang phát triển kinh tế nhiều thành phần,
chuyển việc cấp phát hiện vật và bao cấp sang sử dụng quy luật giá trị của sản
xuất hàng hoá, mở của nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, chuyển kinh tế
đối ngoại từ đơn phương sang đa phương theo hướng nền kinh tế mở, đa dạng
hố hình thức và đa phương hoá quan hệ

11

Thời kỳ1986-1996, tốc độ tăng trưởng của đất nước đã được nâng lên đáng
kể. Từ năm 1992-1996, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế hàng năm đều vượt trên
8%. Nền kinh tế nước ta đang trên đà cất cánh.

a)Những thành tựu đã đạt được từ việc kết hợp giữa tăng trưởng
kinh tế và công băng xã hội

Từ éại hội VI (12-1986) đến nay, quá trỡnh đổi mới tư duy lý luận của éảng
về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và cơng bằng xó hội đó đạt được những thành tựu quan trọng, thể hiện thông

qua hệ thống các chủ trương và quan điểm cơ bản. Theo đó, đó hỡnh thành nền
kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa (éại hội IX khỏi quỏt là nền
kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa), có tác động khơi dậy và nhân
lên tính năng động, chủ động và tính tích cực xó hội của tất cả cỏc tầng lớp dõn
cư, tạo nên luồng sinh khí mới làm xoay chuyển tỡnh hỡnh mọi mặt đất nước.
éồng thời, từng bước khẳng định ngày càng rừ hơn việc thực hiện phân phối chủ
yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn
và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thơng qua phúc lợi xó hội.
Mặt khỏc, đó thiết lập cơ chế, chính sách để người lao động tự tạo ra việc làm
cho mỡnh và cho người khác, xem mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị
pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm; khẳng định chủ trương khuyến
khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo, coi
việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển. Chúng ta
khẳng định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu nhằm phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xó
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Xem phát triển giáo dục, khoa học,
y tế là sự nghiệp của toàn éảng, của Nhà nước và của tồn dân. Thực hiện cơng
bằng xó hội trong giỏo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Thực hiện
cơng bằng xó hội trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, có chính sách trợ cấp và

12

bảo hiểm y tế cho người nghèo. éề xuất quan điểm tổng quát văn hóa là nền tảng
tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xó hội; Cú quan niệm mới về cỏc tầng lớp xó hội, mà Cương lĩnh 1991 đó
nờu lờn quan niệm về việc hỡnh thành một cộng đồng xó hội văn minh, trong đó
các giai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đồn
kết chặt chẽ góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh. éặc biệt coi
trọng xõy dựng đội ngũ công nhân lành nghề, những nhà kinh doanh cú tài,

những nhà quản lý giỏi và cỏc nhà khoa học, kỹ thuật cú trỡnh độ cao; khẳng
định mạnh mẽ chiến lược kinh tế - xó hội, đặt con người vào vị trí trung tâm, tạo
điều kiện cho mọi người với tư cách từng cá nhân và cả cộng đồng đều có cơ hội
phát triển và sử dụng tốt năng lực của mỡnh.

Từ hệ thống những chủ trương, quan điểm trên và từ thực tiễn của quá trỡnh
thực hiện tăng trưởng kinh tế phải đi đôi và gắn liền với tiến bộ và công bằng xó
hội trong 20 năm qua đó cho chỳng ta bài học tổng quan trong vấn đề này là:
Phải có sự thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xó hội, xem trỡnh độ
phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xó hội, thực hiện
tốt chớnh sỏch xó hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế; tăng
trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xó hội ngay trong
từng bước và từng chính sách phát triển.

Về kết quả thực tế, phát triển kinh tế trong những năm qua là cơ sở thuận lợi
để Nhà nước ta có thể huy động các nguồn lực tăng cường đầu tư cho phát triển
xó hội trờn nguyờn tắc tiến bộ và cụng bằng xã hội. Với những nền tảng đó, hệ
thống chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa... đó cú nhiều điều
kiện thuận lợi để triển khai, củng cố và hoàn thiện trong thực tế.

Theo tinh thần các chủ trương và quan điểm trên của éảng, Chớnh phủ đó lần
lượt thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chính sách, kế hoạch, chương trỡnh,
dự ỏn cụ thể để đưa vào cuộc sống. Nhờ vậy, thực tiễn đổi mới ở nước ta thời
gian qua đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ về phát triển văn hóa, xó
hội trong sự gắn bú với phỏt triển kinh tế.

13

- Nhỡn chung, sau gần 20 năm đổi mới, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế


với thực hiện cụng bằng xó hội ở nước ta đó được giải quyết một cách khá hiệu

quả. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liền, cơ cấu kinh tế

chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Các cơ hội phát triển được mở rộng cho mọi

thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư. éời sống của đại bộ phận nhân dân

được cải thiện rừ rệt

- Từ năm 1991 đến nay, trung bỡnh hằng năm cả nước đó giải quyết cho

khoảng 1,2 triệu người lao động có việc làm. Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt

kết quả đầy ấn tượng. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đó giảm từ 30%

năm 1992 xuống 11% năm 2003. Cũn theo chuẩn quốc tế, thỡ tỷ lệ nghốo chung

đó giảm từ 58% năm 1993, xuống 28,9% năm 2002. Như vậy, Việt Nam đó

hồn thành sớm hơn so với kế hoạch tồn cầu: giảm một nửa tỷ lệ nghèo vào

năm 2015 mà Liên hợp quốc đó đề ra.

- Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mơ, đa dạng hóa về loại

hỡnh trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học. Năm 2000, cả

nước đó đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; đến


cuối năm 2003, 19 tỉnh, thành phố đó đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tỷ lệ

người từ 15 tuổi trở lên biết chữ đó tăng từ 88% cuối những năm 1980 lên 94%

hiện nay.

- Tiềm lực khoa học và công nghệ của nước nhà có bước phát triển nhất định.

éội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ đó gúp phần cung cấp luận cứ khoa học

phục vụ hoạch định đường lối, chính sách đổi mới của éảng và Nhà nước; tham

gia xây dựng các chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội; tiếp thu, làm

chủ và ứng dụng cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập từ nước ngoài, nhất là trong

các lĩnh vực thông tin - truyền thông, lai tạo một số giống cây trồng, vật ni có

năng suất cao, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, phỏt triển thủy điện, xây dựng cầu,

đóng tàu biển, sản xuất vắc-xin phũng dịch...

- Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến bộ, góp phần hạ thấp đáng kể tỷ

lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản

14

thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây, khống chế thành công bệnh
viêm đường hô hấp cấp (SARS). Tuổi thọ trung bỡnh của người dân từ 63 tuổi

năm 1990 tăng lên 69 tuổi hiện nay.
- Chỉ số phát triển con người (HDI) từ mức dưới trung bỡnh: 0,498 năm 1991
tăng lên mức trung bỡnh: 0,688 năm 2002.

Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bỡnh quõn đầu người thỡ thứ bậc xếp hạng
HDI của Việt Nam năm 2002 vượt lên 19 bậc. éiều đó chứng tỏ sự phát triển
kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ sự phát triển con người, bảo đảm
tiến bộ và cơng bằng xó hội tốt hơn so với một số nước đang phát triển có GDP
bỡnh qũn đầu người cao hơn nước ta.
- Về văn hóa, việc triển khai thực hiện 10 nhiệm vụ do Nghị quyết Hội nghị
T.Ư 5 khóa VIII đề ra đó gúp phần củng cố sự thống nhất trong éảng, sự đồng
thuận trong xó hội đối với đường lối đổi mới toàn diện của đất nước. Tính chủ
động, sáng tạo của nhân dân được phát huy. Các tài năng văn hóa - nghệ thuật
được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa, cả vật thể và phi vật thể, được giữ
gỡn tụn tạo. Những giỏ trị và sắc thỏi văn hóa của 54 dân tộc anh em được kế
thừa và phát triển, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam thống
nhất trong đa dạng. Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngồi được mở rộng.

b)Những hạn chế cịn tồn tại

Trên lĩnh vực phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo
định hướng xó hội chủ nghĩa tuy đó hỡnh thành, song chậm được thể chế hóa
đồng bộ, nền kinh tế của ta cịn nhiều hạn chế cụ thể là:

Nền kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa theo chiếu sâu, nghĩa là
tăng trưởng nước ta vẫn dựa vào tăng số lượng các yếu tố đầu vào như vốn, tài
nguyên, lao động: điều này làm cho nền kinh tế phát triển không bền vững

Những nền tảng cho tăng trưởng kinh tế như trình độ cơng nghệ cao, chất
lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn… còn rất

thấp

Các bảng sau sẽ chứng minh điều trên

15

Mức độ tự động hố và cơ khí hố Tỷ lệ doanh nghiệp (%)

1. Tự động hoá (TĐH) 21,74

- Hồn thành khơng có TĐH 4,35

- TĐH từ 5%-10% công việc 16,00

- TĐH từ 11%-20% công việc 43,00

- TĐH trên 20% công việc

2. Cơ khí hố (CKH) 42,00

- CKH từ 30%-50% công việc 12,00

- CKH từ 51%- 60% công việc 26,00

- CKH trên 60% công việc

Bảng trên cho biết mức độ thành lập tự động hố và cơ khí hố ỏ các doanh

nghiệp Việt Nam


Tên nước, Mức độ Mức độ có Mức độ có Sự thành Sự thành
lãnh thổ sẵn có lao sẵn các sẵn các cán thạo thạo công
đông sản cán bộ bộ quản lý tiếng
xuất chất hành chất lượng Anh nghệ
lượng cao thông cao
chính chất cao
lương cao

Hàn Quốc 7,0 8,00 7,50 4,00 7,00

Xinh-ga-po 6,83 5,67 6,33 8,33 7,83

Nhật Bản 8,00 7,50 7,00 3,50 7,50

Đài Loan 5,37 5,62 5,00 3,86 7,62

Ân Độ 5,25 5,50 5,62 6,62 6,50

Trung Quốc 7,12 6,19 4,12 3,62 4,37

Ma-lai-xi-a 4,50 7,00 4,50 4,00 5,50

Hồng Kông 4,23 5,24 4,24 4,50 5,43

Phi-lip-pin 5,80 6,20 5,60 5,40 5,00

Thái- lan 4,00 3,37 2,36 2,82 3,27

Việt Nam 3,25 3,50 2,75 2,62 2,50


In-đô-nê-xi-a 2,00 3,00 1,50 3,00 2,50

Bảng chỉ số chất lượng nguồn nhân lực của một số nước châu A và Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế đã góp phần phát triển xã hội, song vẫn cịn rât nhiều hạn

chế như: khoảng cách giàu nghèo tăng, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm.

Quá trình tăng trưởng kinh tế nước ta trong nền kinh tế hàng hoá theo nhiều

thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo

định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn cịn tồn tại tình trạng phân hố giàu nghèo

16

ngày càng mở rộng giữa các vùng, giữa thành thị với nông thôn và giữa các tầng
lớp dân cư. Đời sông một bộ phận dân cư, nhất là ở một số vùng căn cứ cách
mạng và kháng chiến trước đây, vùng đồng bào dân tộc cịn q khó khăn. Chất
lượng phục vụ y tế, giáo dục, đào tạo ở nhiều nơi cịn rất thấp. Người nghèo
khơng đủ tiền để chữa bệnh và cho con em đi học. Tệ nạn xã hội gia tăng. Tệ
quan liêu, tham nhũng, buôn lậu, sử dụng lãng phí ngân sách và tài sản cơng
phổ biến và nghiệm trọng. Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, Đảng và đoàn thể,
nhất là trên lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thu, xuất nhập
khẩu và cả trong hoạt động của các cơ quan thi hành pháp luật nghiêm trọng kéo
dài. Tình trạng đó càng kéo căng thêm sự bất bình đẳng trong xã hội.

Tỷ lệ nghèo 1993 1998 2002
Thành thị 28,9
Nông thôn 51,8 37,4 6,6

Người Kinh và người Hoa 25,1 9,2 35,7
Dân tộc thiểu số 66,4 45,5 23,1
53,9 31,1 69,3
Nghèo lương thực 86,4 75,2 9,96
Thành thị 3,61
Nông thôn 24,9 15 11,99
Người Kinh và người Hoa 7,9 2,5 6,5
Dân tộc thiểu số 29,1 18,6 41,5
20,8 10,6
52 41,8 6,9
1,3
Khoảng cách nghèo 18,5 9,5 8,7
4,7
Thành thị 6,4 1,7 22,1

Nông thôn 21,5 11,8

Người Kinh và người Hoa 16 7,1

Dân tộc thiểu số 34,7 24,2

Bảng tỷ lệ nghèo và khoảng cách đói nghèo ở Việt Nam

Bảng trên cho thấy: xu hướng giảm nghèo đói đã diễn ra ở tất cả các vùng và đối

với các dân tộc trong cả nước. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các

nước nghèo của thế giới. Thu nhập của một bộ phận vẫn nằm giáp ranh giới mức

nghèo, do đó chỉ cần điều chỉnh nhỏ về ngưỡng nghèo cũng khiến cho tỉ lệ


nghèo tăng lên, trong khi tốc độ giảm nghèo cũng đang chậm dần. Trong 5 năm

17

đầu tỷ lệ nghèo giảm trung bình 4% một năm. Nhưng trong 4 năm sau thì chỉ
giảm 2% một năm. Phần lớn thu nhập của người nghèo là từ nông nghiệp. Với
điều kiện về nguồn lực rất hạn chế, thu nhập của họ rất bấp bênh và dễ bị tổn
thương trước những đột biến của mỗi gia đình và cộng đồng. Nghèo đói tập
trung chủ yếu ở nơng thơn với trên 90% số người nghèo sinh sống, nhất là ở
vùng đặc biệt khó khăn như vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao. Tỉ lệ đói nghèo
đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít người. Ơ một phương diện nhất định,
phân hoá giàu nghèo thể hiện rất rõ sự bất bình đẳng xã hội. Nghèo khơng chỉ là
vấn đề của các nước đang phát triển mà có tinh tồn cầu. Ngay cả ở những nước
phát triển cũng tồn tại một bộ phận dân cư nghèo đói`

2.3 Giải pháp cho mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội.
Nền kinh tế thị trường hiện đại với đặc trưng cơ bản là đời sống kinh tế dân
chủ kết hợp với vai trò hướng và điều tiết của Nhà nước là cơ chế đảm bảo giải
quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và cơng bằng xã hội. Tuy nhiên vai trị
điều tiết của Nhà nước trên thực tế là một vấn đề hết sức phức tạp. Vai trị đó
phải được hiểu là sự hỗ trợ cho những khiếm khuyết của thị trường thông qua
các chính sách điều chỉnh vĩ mơ hơn là làm thay hoặc can thiệp trực tiếp vào các
quan hệ thị trường. Sau đây là một số giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tề và công bằng xã hội
1.Chiến lược tăng trưởng kinh tế phải hướng vào giải quyết các van đề đói
nghèo và cơng bằng xã hội
Tăng trưởng kinh tế phải phát triển trên cơ sở một chiến lược phát triển kinh
tế, xã hội phù hợp với tiềm năng của đất nước để phát triển kinh tế và phù hợp
với bối cảnh của quá trình hội nhập quốc tế; đồng thời phải gắn với việc tạo ra

việc làm mới, tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư., giảm chênh giữa các vùng
và các nhóm dân cư. Đối với nước ta để gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo
và bất công bằng trong phân phối thu nhập trong giai đoạn tới cần chú ý:
-Phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn tiếp tục là hướng được
quan tâm để có thể thực hiện xố đói giảm nghèo trên diện rộng

18

Người nghèo đặc biệt là nghèo về lương thực, thực phẩm chủ yếu vẫn tập
trung ở nông thôn và việc tạo thêm thu nhập cho họ chủ yếu gắn với hoạt động
sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, phát triển tồn diên nơng nghiệp, tập trung thâm
canh, nâng cao hiệu quả của sản xt nơng nghiệp có vai trò rất quan trọng trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và cải thiện đời sống nông dân

-Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ của khu vực đô thị
Hiện nay khu vực đô thị của nước ta thất nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Q
trình đơ thị hố diễn ra khá nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ở khu vực ven đô
bị thu hẹp đáng kể cộng với tình trạng di cư từ nơng thơn tới các khu đô thị đang
tạo ra những thách lớn trong vân đề giảm đói nghèo và các van đề xã hội khác
cần giải quyết. Kinh nghiệm cho thấy phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, các doanh
nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ có quy mô vừa và nhỏ, phát triển các cơ sở công
nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp công nghiệp lớn trong vấn đề tạo ra việc
làm. Tuy nhiên cần chú ý khắc phục tinh trạng ơ nhiễm mơi trường có thể xảy ra
trong phát triển các loại hình này.
2.Tiếp tục đổi mới nền kinh tế nhằm bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng bền
vững.
Nền kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững thì những nhóm nghèo hay vừa
thốt nghèo, những vùng nghèo, những vùng nghèo sẽ bị ảnh hưởng nặng nề
nhất và nhà nước cũng khơng đủ nguồn tài chính để bảo đảm các dịch vụ công
cộng và đầu tư công

Mặc dù tăng trưởng kinh tế của Viêt Nam đạt được trong những năm vừa rồi
là khá cao, song nhiều tiềm năng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả, năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà nước
tuy đạt được những kết quả nhất định, song vẫn chứa đựng nhiều hạn chế, nhất
là tình trạng nợ nần…Tình trạng đó rất có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng
chậm lại. Vì thế cần đẩy nhanh cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, cải
cách khu vực tài chính: khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,

19

nâng cao sức canh tranh và mức độ hội nhập của nền kinh tế; cải tiển quản lý
khu vực kinh tế nhà nước; cải cách nền hành chính quốc gia

3.Phát triển giáo dục đào tạo và có các chính sách quan tâm đến người
nghèo, vùng nghèo

Xây dựng một nền giáo dục công bằng hơn, chất lượng hơn cho tất cả mọi
người, đặc biệt quan tâm đến người nghèo, vùng nghèo. Tăng tỷ lệ đầu tư cho
giáo dục và phân bổ công bằng hơn để có kinh phí đầu tư cho cải cách giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng; để nâng cấp cơ sở vật chất cho giáo dục và giảm bớt
việc đi học của trẻ em; có chính sách để các hộ nghèo có thể tham gia đóng góp
trực tiếp cho giáo dục nhất là đối với vùng sâu, vùng xa và đồng bào các dân tộc
ít người

Bảng chi ng chi phí cá nhân cho giáo dục năm 2c năng trưởm 2002

Nhóm Học Đóng Đồng Sách Dụng cụ Học Chi Tổng
phí góp phục giáo học thêm phí cộng

khoa tập khác


Giáo Nhóm nghèo nhất 4,7 51,9 17,0 27,6 26,5 7,4 4,8 130,7

dục Nhóm gần nghèo 7,5 47,2 24,9 36,4 34,6 14,1 8,8 174,3

tiểu nhất

học Nhóm trung bình 11,5 50,3 30,0 41,3 38,6 22,6 15,4 215,0

Nhóm gần giàu nhất 26,4 29,8 44,9 41,9 43,8 44,7 22,0 290,8

Nhóm giàu nhất 131,1 102,5 73,9 58,8 62,6 218,2 89,3 756,7

Giáo Nhóm nghèo nhất 30,7 51,3 28,3 49,0 40,4 15,5 9,1 225,7

dục Nhóm gần nghèo 45,9 56,4 39,1 56,3 49,3 28,9 16,0 293,2

trung nhất

học Nhóm trung bình 50,0 60,5 44,5 62,7 54,7 45,6 18,0 343,1

cơ sở Nhóm gần giàu nhất 70,0 68,8 60,7 71,1 63,3 89,9 31,0 457,5

Nhóm giàu nhất 180,1 103,4 100,8 90,6 79,3 425,7 89,4 1076,0

20


×