Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái tại trại Ngô Hồng Gấm Lương Sơn Hòa Bình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.44 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------

LÊ QUANG DỰ
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG LỢN NÁI
TẠI TRẠI NGƠ HỒNG GẤM, LƯƠNG SƠN, HÕA BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn ni Thú y
Khoa: Chăn ni Thú y
Khóa học: 2013 – 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------

LÊ QUANG DỰ
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG LỢN NÁI
TẠI TRẠI NGƠ HỒNG GẤM, LƯƠNG SƠN, HÕA BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy


Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Lớp: K45 - CNTY - N03
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Duy Hoan

Thái Nguyên - năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Từ xưa nhân dân ta vẫn có câu: “đi một ngày đàng học một sàng khôn”
với ngụ ý rằng: càng đi ra ngoài học hỏi ta càng hiểu biết rộng. Cũng xuất
phát từ ý nghĩa đó các trường đại học, cao đẳng ln đưa q trình thực tập
vào chương trình đào tạo của mình. Nó giúp cho các sinh viên vận dụng
những kiến thức được học cọ sát với thực tế. Từ đó các em sẽ hiểu hơn những
gì mình đã học và khi ra trường sẽ có kinh nghiệm với ngành nghề của mình.
Chắc chắn rằng hiệu quả cơng việc của các em sẽ cao. Có lẽ đây là mong
muốn của tất cả sinh viên, các bậc phụ huynh, các giáo viên cũng như nhà
trường và của cả xã hội. Từ xuất phát điểm đó ban giám hiệu đại học Thái
Nguyên, trường đại học Nông Lâm cùng các thầy cô trong khoa chăn nuôi thú
y đã tạo điều kiện cho sinh viên của mình đi thực tập.
Qua tồn bộ q trình thực tập em đã bổ sung được rất nhiều kiến thức cho
bản thân. Đúc rút được kinh nghiệm cần thiết, nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho
bản thân. Cũng như học hỏi được những kinh nghiệm sống quý báu là hành trang
giúp em khi ra trường sẽ bước những bước vững chắc trên con đường mình đã
chọn. Từ những gì đã làm được khi đi thực tế em đã tổng hợp lại thành báo cáo thực
tập tốt nghiệp để thầy cơ giúp em hồn thiện hơn nữa kiến thức của em.
Để có được kết quả đó em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đại học Thái
Nguyên, ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, các thầy cô trong khoa Chăn

nuôi Thú y. Hơn ai hết em xin chân thành cảm ơn GS TS. Nguyễn Duy Hoan đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong q trình thực tập và giúp em hồn thiện báo cáo này.
Qua đây cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới bà Ngô Hông Gấm chủ
trang trại Lợn, anh Nguyễn Tiến Dũng, anh Nguyễn Tuấn Anh cán bộ kĩ thuật
trại, cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên của trại đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong thời gian tơi thực tập tại cơ sở để hoàn thành báo cáo.
Đồng thời, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè
những người đã hết lịng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi
hồn thành báo cáo tốt nghiệp của mình.
Chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 06 tháng 02 năm 2017
Sinh viên

Lê Quang Dự


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn tại trại qua 3 năm gần đây (2014 - 2016) .................. 7
Bảng 2.2: Lịch sát trùng trại lợn nái .................................................................. 9
Bảng 2.3. Quy trình phịng bệnh bằng vaccine cho lợn nái ............................. 10
Bảng 2.4. Quy trình phịng bệnh bằng vaccine cho lợn đực ............................ 11
Bảng 2.5. Quy trình tiêm phịng cho lợn con theo mẹ ..................................... 11
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc đàn lợn hậu bị ..................... 37
Bảng 4.2. Kết quả theo dõi thời gian động dục trở lại và kết quả phối
giống của các loại lợn nái (n = 12) ................................................... 38
Bảng 4.3.Tổng hợp kết quả tình hình đẻ của lợn nái (n = 30) ......................... 40
Bảng 4.4. Tiêu chuẩn ăn cho lợn nái chửa (kg/con/ngày) ............................... 43

Bảng 4.5. Kết quả thực hiện cho lợn nái chửa ăn tại cơ sở (kg) ...................... 43
Bảng 4.6. Thức ăn cho lợn nái nuôi con/ngày đêm ......................................... 45
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của các loại lợn nái (n = 20) ...... 46
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về chất lượng lợn con (n = 20 nái) ......................... 47
Bảng 4.9. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái ....................... 52
Bảng 4.10. Kết quả cơng tác phịng và trị bệnh tại trại .................................... 54


iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

UBND : Uỷ ban nhân dân
ATK

: An toàn khu

CP

: Charoen Pokphand

LMLM : Lở mồm long móng
MMA

: Mastitis metritis agalactia – Hội chứng viêm vú, viêm tử
cung và mất sữa


KG

: Kilogram

Nxb

: Nhà xuất bản

TT

: Thể trọng


iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề ...................................................... 1
1.2.1. Mục đích.......................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu............................................................................................ 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập .................................................................. 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của trang trại ............................ 3
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của trang trại (trong 3 năm) ..... 7

2.2 Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngồi nước có
liên quan đến nội dung của chun đề ........................................................ 13
2.2.1. Cơ sở khoa học .............................................................................. 13
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ................................... 29
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 34
3.1. Đối tượng ............................................................................................. 34
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 34
3.3. Nội dung tiến hành .............................................................................. 34
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện ................................................ 34
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi...................................................................... 34
3.4.2. Phương pháp tiến hành .................................................................. 34


v
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 36
4.1. Kết quả cơng tác chăm sóc lợn nái sinh sản ........................................ 36
4.1.1. Kết quả cơng tác chăm sóc lợn nái hậu bị..................................... 36
4.1.2. Kết quả chăm sóc lợn nái mang thai ............................................. 37
4.1.3. Kết quả chăm sóc lợn nái đẻ ......................................................... 39
4.1.4. Kết quả chăm sóc lợn nái ni con ............................................... 41
4.2. Kết quả công tác nuôi dưỡng lợn nái sinh sản .................................... 42
4.2.1. Kết quả nuôi dưỡng lợn nái hậu bị ................................................ 42
4.2.2. Kết quả nuôi dưỡng lợn nái chửa .................................................. 42
4.2.3. Kết quả nuôi dưỡng lợn nái nuôi con ............................................ 44
4.3. Kết quả cơng tác phịng và trị bệnh trên lợn nái sinh sản .................... 49
4.3.1. Phòng bệnh .................................................................................... 49
4.3.2. Chẩn đoán, điều trị một số bệnh ................................................... 49
4.3.3. Công tác khác ................................................................................ 52
Phần 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ................................................................... 55
5.1. Kết luận ................................................................................................ 55

5.3. Đề nghị ................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu thịt lợn, mơ hình chăn ni lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại
đang được áp dụng trên cả nước. Muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao thì
chúng ta cần đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật như: Giống, thức ăn, kỹ thuật
chăm sóc nuôi dưỡng... Đặc biệt chú trọng đến công tác giống, giống tốt thì
vật ni mới tăng trọng nhanh, khả năng tận dụng thức ăn tốt, thích nghi và
chống chịu bệnh cao.
Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại thì việc phát
triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, một trong
những nguyên nhân làm hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái hiện nay đang
nuôi ở các trang trại là bệnh còn xảy ra rất nhiều, do khả năng thích nghi của
những giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta còn kém, đặc biệt là bệnh ở cơ
quan sinh dục như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, ít sữa và mất sữa, sảy thai
truyền nhiễm... Các bệnh này do nhiều yếu tố như điều kiện vệ sinh, chăm sóc
ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống khơng đảm bảo vệ sinh, do vi khuẩn,
virus gây nên... Chính vì vậy mà việc chăm sóc,ni dưỡng đàn lợn nái theo
đúng quy trình là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn
trên em tiến hành thực hiện chun đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni
dưỡng lợn nái tại trại Ngơ Hồng Gấm, Lương Sơn, Hịa Bình”.
1.2. Mục đích và u cầu của chun đề
1.2.1. Mục đích

- Đánh giá tình hình chăn ni tại trại Ngơ Hồng Gấm, Lương Sơn,
Hịa Bình.


2
- Đánh giá kết quả của việc áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni
dưỡng cho đàn lợn nái tại trại.
-Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình
phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá được tình hình chăn ni tại trại Ngơ Hồng Gấm, Lương Sơn,
Hịa Bình.
- Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái
nuôi tại trại đạt hiệu quả cao qua từng giai đoạn cụ thể: Giai đoạn chửa đẻ và
ni con.
- Ni dưỡng và chăm sóc lợn con theo mẹ.
- Học hỏi kinh nghiệm kiến thức chuyên mơn tại cơ sở.
- Xác định được tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy
trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại.
- Đưa ra quy trình phịng và điều trị một số bệnh ở lợn nái sinh sản.


3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của trang trại
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Lương Sơn là huyện có phong trào chăn ni phát triển, với sự quan tâm
của Đảng, chỉ đạo sát xao của UBND tỉnh, đặc biệt là sở Nông nghiệp và phát

triển nông thôn. Ngành chăn nuôi thú y đang ngày càng khởi sắc, điển hình là
“trại lợn của bà Ngơ Hồng Gấm - Thơn Dẻ Cau - Xã Hợp Thanh - Huyện
Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình”.
Trại chăn ni được xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ 21 khoảng 3km.
Trại cách xa khu dân cư, ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng tới
mơi trường. Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, lượng nước được
cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên. Mặt khác qua đánh giá sơ
bộ cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm khá phong phú, lượng nước ngầm nông,
khả năng khai thác và sử dụng tương đối dễ dàng. Hiện nay đã được trại khai
thác và sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt và chăn ni.
- Vị trí địa lý
Hợp Thanh là một xã ATK của huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình. Xã
nằm ở phía nam của huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn
40km. Xã có tổng diện tích tự nhiên 17,76 km², dân số năm 1999 là 3372
người, mật dộ dân số đạt 197 người/km².
Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ 21 khoảng 3km về phía
Đơng, xa trường, xa chợ, nhưng thuận tiện giao thông.
- Lãnh thổ của trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Tây
Phía bắc giáp xã: Long Sơn
Phía nam giáp xã: Thanh Nông


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×