Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.58 KB, 69 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ PHẠM THỊ HỒNG
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ
BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI
TẠI TRẠI LỢN TRẦN VĂN TUYÊN, XÃ ĐOÀN KẾT,
HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Chăn nuôi Thú y
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------


LÊ PHẠM THỊ HỒNG
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ
BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI
TẠI TRẠI LỢN TRẦN VĂN TUYÊN, XÃ ĐOÀN KẾT,
HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp :
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Chăn nuôi thú y
K45 - CNTY - N04
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
TS. La Văn Công

Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm
- Đại học Thái Nguyên, đƣợc sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã

nắm đƣợc những kiến thức cơ bản ngành học của mình. Kết hợp với 6 tháng
thực tập tốt nghiệp tại trại lợn ông Trần Văn Tuyên, đã giúp em cũng cố lại
kiến thức chuyên môn, cũng nhƣ đức tính cần có của cán bộ nông nghiệp. Từ
đó, đã giúp em có lòng tin vững bƣớc trong cuộc sống cũng nhƣ trong công
tác sau này. Để có sự thành công này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu trƣờng đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Ban
chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy, cô giáo trong khoa chăn nuôi thú y,
những ngƣời đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập,
cũng nhƣ trong thời gian thực tập.
Tập thể lớp k45 - CNTY - N04 - Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã luôn sát cánh bên em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Các bác, các cô chú và các anh chị trong trại chăn nuôi lợn ông Trần
Văn Tuyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong thời gian thực tập để giúp em
hoàn thành tốt khóa thực tập.
Đặt biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, chỉ bảo
tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn TS. La Văn Công
Nhân dịp này, em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện
vật chất cũng nhƣ tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Lê Phạm Thị Hồng


ii

LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng, thực hiện phƣơng
châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập

tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chƣơng trình học tập của sinh viên.
Giai đoạn thực tập là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống
hóa toàn bộ kiến thức đã học, làm quen với thực tế sản xuất, từ đó nâng cao trình
độ chuyên môn, nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên
cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình
có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để khi ra trƣờng trở thành một ngƣời
cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực
tiễn góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, theo sự phân công của Khoa
Chăn nuôi - Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc sự đồng ý
của thầy giáo hƣớng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi đã về thực tập tại trại
chăn nuôi ông Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa
Bình từ ngày 18/11/2016 đến ngày 18/05/2017.
Nhờ sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của lãnh đạo
và cán bộ, nhân viên ở trại, sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn, đến
nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bản báo cáo
tốt nghiệp với đề tài “Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị
bệnh ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn Trần Văn Tuyên, xã Đoàn
Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình”. Do bƣớc đầu làm quen với thực tiễn sản

xuất và nghiên cứu khoa học nên bản báo cáo này không tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sót. Vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của
các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp để bản báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Thái nguyên, ngày… tháng…năm 2017
Ngƣời viết khóa luận

Lê Phạm Thị Hồng


iii


DANH MỤC BẢNG
trang
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại ông trần văn tuyên.................................... 8
Bảng 2.2: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái .................................................... 25
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại trong 3 năm 2015-2017 ............................ 34
Bảng 4.2 : Số lƣợng lợn con trực tiếp chăm sóc, nuôi dƣỡng tại trại trong 6
tháng thực tập........................................................................................... 35
Bảng 4.3: Lịch sát trùng trại lợn nái ............................................................... 38
Bảng 4.4. Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn con theo mẹ ............................... 39
Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con nuôi tại trại ......................... 40
Bảng 4.6: Triệu chứng chủ yếu của một số bệnh ............................................ 42
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày
tuổi trong thời gian thực tại trại. .............................................................. 45
Bảng 4.8: Kết quả những công việc khác đã thực hiện................................... 49


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cn

: Chủ nhật

CP

: Cổ phần

cs


: Cộng sự

Nxb

: Nhà xuất bản

Pr

: Protein

SS

: Sơ sinh

STT

: Số thứ tự


v

MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề .......................................................... 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................ 3
2.1.1.1. Quá trình thành lập ............................................................................... 3
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của trang trại ............................................................... 3
2.1.1.3. Cơ sở vật chất của trang trại................................................................. 4
2.1.1.4. Tình hình sản xuất của trang trại .......................................................... 5
2.1.1.5. Đánh giá chung .................................................................................... 7
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ................... 8
2.2. Cơ sở khoa học của chuyên đề ................................................................... 9
2.2.1. Một số hiểu biết về lợn con. .................................................................... 9
2.2.2. Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ ...................................................... 11
2.2.3. Kỹ thuật nuôi dƣỡng lợn con theo mẹ................................................... 15
2.2.4. Cai sữa cho lợn con ............................................................................... 19


vi

2.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lợn con .............................. 22
2.2.6. Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn con theo mẹ ............................. 24
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc ..................................... 26
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 26
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 28
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 30

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 30
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp thực hiện. ..................................... 30
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi và một số công thức tính toán. ............................ 30
3.4.2. Phƣơng pháp thực hiện.......................................................................... 31
3.4.2.1. Phƣơng pháp đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại. ........................... 31
3.4.2.2. Phƣơng pháp áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn
nái và lợn con nuôi tại trại. .............................................................................. 31
3.4.2.3. Chẩn đoán và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn con từ sơ sinh đến 21
ngày tuổi tại trại............................................................................................... 32
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 33
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 34
4.1. Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại lợn ông Trần Văn Tuyên trong 3
năm (2015-2017) ............................................................................................. 34
4.2. Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn con từ sơ
sinh đến 21 ngày tuổi tại trại. .......................................................................... 35
4.2.1. Số lƣợng lợn con trực tiếp chăm sóc, nuôi dƣỡng trong 6 tháng
thực tập. ........................................................................................................... 35
4.2.2. Công tác chăm sóc nuôi dƣỡng đàn lợn con trong 6 tháng thực tập ..... 36


vii

4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ
sinh đến 21 ngày tuổi trong thời gian thực tập tại trại. ................................... 37
4.3.1. Công tác vệ sinh phòng bệnh ................................................................ 37
4.3.2. Phòng bệnh bằng vắc xin ...................................................................... 38
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh cho lợn con giai đọan từ sơ
sinh đến 21 ngày tuổi trong 6 tháng thực tập tại trại ...................................... 40

4.4.1. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trong
6 tháng thực tập ............................................................................................... 40
4.4.2. Kết quả chẩn đoán bệnh ........................................................................ 41
4.4.3. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
tại trại trong thời gian thực tập ........................................................................ 43
4.5. Kết quả thực hiện một số công việc khác ................................................ 46
4.5.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 46
4.5.1.1. Công tác giống .............................................................................................46
4.5.1.2. Công tác chăm sóc nuôi dƣỡng đàn lợn .......................................................46

4.5.2. Công tác khác ........................................................................................ 48
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nƣớc
II. Tài liệu nƣớc ngoài
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ở nƣớc ta trồng trọt và chăn nuôi có vai trò rất quan trọng trong cơ cấu
nông nghiệp chúng có quan hệ gắn bó hỗ trợ nhau cùng phát triển, ngành
chăn nuôi đã đem lại lợi nhuận kinh tế đáng kể cho đất nƣớc đặc biệt là
chăn nuôi lợn.
Trong những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc phát

triển mạnh mẽ. Song song với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau
thì ngành chăn nuôi giữ một vị trí rất quan trọng, đóng góp một phần rất lớn
trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Trong đó chăn nuôi lợn là một bộ phận
rất quan trọng trong ngành chăn nuôi. Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn đã
cung cấp một khối lƣợng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho con ngƣời. Ngoài
ra, chăn nuôi lợn còn cung cấp một khối lƣợng lớn phân bón cho ngành trồng
trọt và một số sản phẩm phụ của nó làm nguyên liệu cung cấp cho ngành công
nghiệp chế biến.
Thịt lợn không chỉ cần thiết cho nhu cầu dinh dƣỡng của con ngƣời mà
còn phù hợp với khẩu vị của đại đa số ngƣời sử dụng nó. Thịt lợn chiếm 7580% so với các loại thịt trong chăn nuôi. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu bức thiết
này, Đảng và Nhà nƣớc đang hết sức chú ý đến việc phát triển chăn nuôi lợn.
Đồng thời các nhà khoa học nƣớc ta cũng đã lai tạo đàn lợn nội và các giống
lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trƣởng nhanh, tỷ lệ nạc cao. Cùng với đó là việc
áp dụng phƣơng thức chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp, mô hình chăn nuôi
lợn, áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng tiên tiến, chế biến
thức ăn chất lƣợng cao với các loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp
khẩu phần ăn có đầy đủ các chất dinh dƣỡng và không ngừng quan tâm đầu tƣ
phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Để phát triển


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×