Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

SKKN RÈN LUYỆN CÁC PHẨM CHẤT TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY GIẢI BÀI TOÁN SUY LUẬN LÔGIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 54 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN LUYỆN CÁC PHẨM CHẤT TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THCS
THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY GIẢI BÀI TOÁN SUY LUẬN LÔGIC
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn Toán THCS
2. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 09 năm 2012 đến ngày 15 tháng 04
năm 2014.
3. Tác giả:
Họ và tên: NGUYỄN CÔNG MINH.
Năm sinh: 1980
Nơi thường trú: Xóm Đậu - Xã Hồng Quang - Huyện Nam Trực - Tỉnh Nam Định
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Toán.
Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ khoa học Tự nhiên.
Nơi làm việc: trường THCS Nam Hoa.
Địa chỉ liên hệ: trường THCS Nam Hoa xã Nam Hoa – huyện Nam Trực.
Điện thoại: 091 77 49 112
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Nam Hoa
Địa chỉ: xã Nam Hoa - huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503 827 475

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

1

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ


THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
MỤC LỤC
Nội dung

Trang
Trang 4

Phần I. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài

Trang 5

II. Mục đích nghiên cứu

Trang 5

III. Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 5

IV. Phương pháp nghiên cứu

Trang 5


V. Tổ chức nghiên cứu

Trang 5

VI. Cấu trúc đề tài

Trang 6
Trang 7

Phần II. Nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1.

Trang 7

Tổng quan về các phẩm chất trí tuệ

Trang 7

1.2. Những đặc điểm về hoạt động học tập của HS THCS

Trang 8

1.3.

Trang 10

Kết luận chương 1

Chương 2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học

sinh qua giảng dạy giải bài toán suy luận lôgic.

Trang 11

2.1. Tư tưởng chủ đạo

Trang 11

2.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: Rèn luyện Trang 11
phẩm chất trí tuệ thông qua các chủ đề.
2.2.1. Chủ đề 1: Một số phương pháp giải bài toán suy luận lôgic

Trang 11

2.2.2. Chủ đề 2: Một số bài toán suy luận lôgic cổ và bài toán xuất phát từ

Trang 27

thực tiễn.
2.2.3. Chủ đề 3: Một số bài toán suy luận lôgic trong đề thi chọn học sinh

Trang 31

giỏi các cấp
2.2.4.Chủ đề 4: Một số bài toán suy luận lôgic trong đề thi vào các trường

Trang 34

THPT chuyên.
2.3. Vai trò của rèn luyện phẩm chất trí tuệ trong quá trình dạy học.


Trang 41

2.4. Kết luận chương 2
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Trang 42

3.1. Mục đích của thực nghiệm

Trang 42

3.2. Nội dung, tổ chức thực nghiệm

Trang 42

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

2

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
3.2.1. Nội dung thực nghiệm

Trang 42

3.2.2. Tổ chức thực nghiệm

Trang 42

3.3. Kết quả đạt được qua các năm

Trang 42

3.4. Kết luận chương 3 và những bài học kinh nghiệm

Trang 44
Trang 48

Phần III. Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận chung

Trang 48

II. Một số đề xuất và kiến nghị

Trang 49

Tài liệu tham khảo


Trang 51

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

3

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài.
Môn Toán có vai trò, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng để thực hiện mục tiêu
chung của giáo dục phổ thông, góp phần phát triển nhân cách. Cùng với việc tạo điều
kiện cho học sinh kiến tạo những tri thức và rèn luyện kĩ năng Toán học còn góp phần
phát triển năng lực trí tuệ (phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,…). Toán học còn có
khả năng phong phú trong việc rèn luyện và phát triển ở học sinh óc trừu tượng, tư duy
chính xác, hợp với lôgic, đặc biệt là rèn luyện các phẩm chất trí tuệ (PCTT) như: tư
duy lôgic, tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo.
Hiện nay, do nội dung kiến thức khá nhiều mà số giờ dạy có hạn nên tạo áp lực
lớn về kiến thức cho học sinh. Thực tiễn cho thấy việc học Toán của học sinh trung
học cơ sở (THCS) còn nhiều hạn chế. Khi làm bài tập các em còn thụ động, chỉ biết

giải các bài do thầy cô hướng dẫn, vì vậy khi đứng trước bài toán mới lạ còn lúng
túng, thiếu kĩ năng giải, chưa biết linh hoạt trong việc nhìn nhận phân tích d ữ liệu đầu
bài, vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài toán, chưa biết độc lập suy nghĩ tìm
hướng giải và tìm ra nhiều lời giải khác nhau của bài toán, vận dụng các cách giải đã
biết để giải các bài toán mới điều này ảnh hưởng đến lớn đến khả năng và tình hình
học tập của các em.
Đặc biệt với các bài toán suy luận logic là những bài toán đòi hỏi suy luận đúng
đắn, hợp lý, chặt chẽ. Các bài toán này có tác dụng lớn trong việc gây hứng thú và phát
huy năng lực sáng tạo của người giải nhưng nó không có một khuôn mẫu giải mà tuỳ
thuộc vào nội dung bài toán để lập luận tìm ra cách giải thích hợp. Nếu học sinh không
được làm quen và luyện tập nhiều các bài toán dạng này rất lúng túng và khó biết cách
giải.
Các toán suy luận lôgic là những bài toán khó, số lượng bài toán trong SGK,
SBT toán THCS không nhiều mà học sinh thường gặp nhiều trong các đề thi HSG, thi
giải toán trên Internet, thi vào các trường chuyên. Do đó, giáo viên và học sinh gặp
khó khăn trong việc tìm phương pháp giải và hệ thống bài toán suy luận lôgic.
Xuất phát từ thực tế và những lí do trên tôi muốn đưa:
Sáng kiến: Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh THCS thông qua việc
giảng dạy giải bài toán suy luận lôgic.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

4

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực


/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
Với hy vọng sẽ giúp cho các bạn đồng nghiệp đang giảng dạy bộ môn toán
THCS có một tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học, hiểu sâu hơn về các phẩm
chất trí tuệ, trang bị thêm cho mình những cách thức, những kinh nghiệm trong quá
trình hướng dẫn học sinh làm các bài toán suy luận lôgic. Trên cơ sở đó tạo cho học
sinh hứng thú học tập đồng thời phát triển năng khiếu của bản thân thông qua việc tìm
lời giải của các bài toán nâng cao. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn toán và đặc
biệt là nâng cao chất lượng học sinh giỏi và chất lượng tuyển sinh vào THPT hàng
năm.
II. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu tổng quan các phẩm chất trí tuệ nhằm rèn luyện các phẩm chất trí
tuệ cho học sinh. Tổng kết kinh nghiệm hướng tới mục đích đưa ra một số bài học kinh
nghiệm về nội dung, phương dạy học giải bài toán suy luận lôgic; giúp học sinh hình
thành kĩ năng giải Toán linh hoạt, sáng tạo, không dập khuôn để rèn luyện tư duy đồng
thời gây hứng thú học tập cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn
toán bậc trung học cơ sở; tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm này tôi chủ yếu đi vào giải quyết một số nhiệm vụ cơ
bản sau đây:
+ Nghiên cứu tổng quan về các phẩm chất trí tuệ.
+ Nghiên cứu lý luận về rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh THCS
thông qua bài toán suy luận lôgic.
+ Một số phương pháp giải và một số dạng bài toán suy luận lôgic.
+ Đề xuất các biện pháp rèn luyện, bồi dưỡng các phẩm chất trí tuệ.
IV. Phương pháp nghiên cứu.

+ Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tham khảo các giáo trình phương pháp dạy
học về các phẩm chất trí tuệ, sách báo, các công trình khoa học liên quan trực tiếp đến
đề tài, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo .
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thống kê toán học, phân tích chất lượng
kết quả giảng dạy các năm.
+ Phương pháp phỏng vấn và điều tra giáo dục.
+ Tham khảo ý kiến chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

5

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
V. Tổ chức nghiên cứu
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Các phẩm chất trí tuệ.
+ Các bài toán suy luận lôgic dành cho học sinh THCS.
2. Địa điểm nghiên cứu

+ Trường THCS Nam Hoa - xã Nam Hoa - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định.
VI. Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm.
Nội dung chính của sáng kiến kinh nghiệm gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
1.1. Tổng quan về các phẩm chất trí tuệ.
1.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS.
1.3. Kết luận chương 1.
Chương 2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh
thông qua giảng dạy giải bài toán suy luận lôgic.
2.1. Tư tưởng chủ đạo.
2.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: Rèn luyện phẩm
chất trí tuệ thông qua các chủ đề.
2.3. Biện pháp rèn luyện phẩm chất trí tuệ trong các khâu của quá trình dạy học.
2.4. Kết luận chương 2.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
3.1. Mục đích và đối tượng thực nghiệm, tổng quan về các phẩm chất trí tuệ.
3.2. Nội dung thực nghiệm.
3.3. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm.
3.4. Kết luận chương 3.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

6

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực


/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.Tổng quan về các phẩm chất trí tuệ.
Môn Toán góp phần quan trọng vào việc phát triển năng lực trí tuệ, hình thành
khả năng suy luận đặc trưng của Toán học cần thiết cho cuộc sống. Một trong những
mục đích dạy học môn Toán ở trường phổ thông đó là giúp học sinh phát triển năng
lực và các phẩm chất trí tuệ.
Phát triển năng lực trí tuệ nhằm: Rèn luyện tư duy lôgic và ngôn ngữ chính xác;
phát triển khả năng suy đoán và tưởng tượng; rèn luyện những hoạt động trí tuệ cơ
bản. Khi giải toán, trước tiên HS phải nhìn bao quát một cách tổng hợp, phải biết phân
tích cái đã cho và cái phải tìm để từ đó tìm được mối liên hệ giữa chúng. Sau đó dựa
vào các kiến thức đã lĩnh hội được HS linh hoạt, độc lập tìm ra tất cả các lời giải của
bài toán để chọn ra cách giải hay nhất, sáng tạo nhất.
Bên cạnh đó xuất phát từ tính chất đặc thù của môn Toán: tính trừu tượng cao
độ, tính chính xác cao, suy luận logic chặt chẽ và là “môn thể thao của trí tuệ”, toán
học có khả năng phong phú trong việc rèn luyện và phát triển ở HS óc trừu tượng, tư
duy chính xác, phù hợp với logíc, đặc biệt là rèn luyện các phẩm chất trí tuệ như tính
linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo.
1.1.1. Tính linh hoạt
Theo tâm lí học, tính linh hoạt của trí tuệ được biểu hiện ở các mặt sau:
*) Khả năng thay đổi phương hướng giải quyết vấn đề phù hợp với sự thay đổi
của các điều kiện, biết tìm ra phương hướng mới để nghiên cứu và giải quyết vấn đề,
khắc phục thái độ dập khuôn theo mẫu định sẵn.
*) Khả năng nhìn nhận một vấn đề, một hiện tượng dưới nhiều khía cạnh hay

góc độ, quan điểm khác nhau: là khả năng giúp học sinh có thói quen nhìn nhận một
vấn đề, một bài toán trong nhiều trường hợp, nhiều cách khác nhau.
1.1.2. Tính độc lập
Tính độc lập của tư duy thể hiện ở khả năng tự mình nhìn thấy vấn đề phải giải
quyết, tự mình tìm ra lời giải đáp cho vấn đề đó. Ngoài ra tính độc lập liên hệ mật thiết
với tính phê phán của tư duy.
Rèn luyện khả năng hoạt động tư duy độc lập cho HS để chiếm lĩnh kiến thức
là cách hiệu quả nhất để các em hiểu được kiến thức một cách sâu sắc và có ý thức.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

7

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
Tính độc lập thực sự của HS biểu hiện ở khả năng độc lập suy nghĩ, biết cách
tổ chức công việc của mình một cách hợp lí dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV.
1.1.3. Tính sáng tạo
Ta thấy tính linh hoạt, tính độc lập, tính phê phán của trí tuệ là điều kiện cần
thiết của tư duy sáng tạo.

Tính sáng tạo của tư duy thể hiện ở khả năng tạo ra cái mới: phát hiện vấn đề
mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới.
Ngoài ra tính sáng tạo bắt nguồn từ lòng say mê học tập, ham muốn hiểu biết,
biến nó thành một nhu cầu, một niềm vui lớn của cuộc sống. Như vậy người GV phải
rèn luyện cho HS sự nhiệt tình tiến lên không ngừng, luôn luôn sáng tạo, có ý thức chủ
động trong học tập.
Trong giải toán, tính sáng tạo còn được thể hiện các em rất hào hứng tìm nhiều
cách giải khác nhau cho một bài toán, so sánh đánh giá các cách giải và tìm ra cách
giải hay nhất, đẹp nhất.
1.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS
Lứa tuổi HS THCS bao gồm các em có độ tuổi từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 tuổi.
Đó là những HS đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường THCS. Lứa tuổi này còn
gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển đặc biệt
của trẻ em.
Ở gia đình và nhà trường, thiếu niên có một vị trí mới. Đây là lứa tuổi chuyển
tiếp, là tuổi bắc cầu từ trẻ em lên người lớn. Điều đó được thể hiện ở sự phát triển
mạnh mẽ, thiếu cân đối ở cơ thể, sự phát dục và việc xây dựng lại các quá trình, hoạt
động tâm lý cơ bản ở các em và sự hình thành những phẩm chất mới về các mặt đạo
đức, trí tuệ.
Sự thay đổi tính chất, các hình thức hoạt động học tập cùng với sự phát triển
của nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển trí
tuệ của HS THCS nhất là đối với các em HS cuối cấp thì sự biến đổi đó càng rõ rệt
hơn.
1.2.1. Những đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh THCS.
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của HS nên đòi hỏi các em phải thực
hiện nghiêm túc và có trách nhiệm hơn. Việc học tập đã có sự thay đổi căn bản về nội
dung và phương pháp. Lúc này, HS chuyển sang nghiên cứu có hệ thống và việc học

Giáo viên: Nguyễn Công Minh


8

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
tập đã có sự phân môn. Mỗi môn học là những khái niệm, những quy luật được sắp
xếp thành một hệ thống tương đối sâu sắc và độc lập, điều này thúc đẩy khả năng tư
duy trừu tượng và tư duy khái quát của các em. Do đó đòi hỏi các em phải hoạt động
tích cực độc lập, từ chỗ chưa có kĩ năng để tổ chức việc tự học, đến chỗ các em độc lập
làm bài tập ở nhà và ở mức độ cao hơn đó là chuẩn bị tài liệu về bài học mới. Dần dần
hoạt động học tập được xem như là hoạt động tự học nhằm thoả mãn nhu cầu nhận
thức.
Quan hệ giữa GV và HS cũng khác trước. Các em được học với nhiều GV, mỗi
GV có trình độ nghề nghiệp, phương pháp giảng dạy, yêu cầu khác nhau... gây cho
các em những khó khăn nhất định trong học tập, nhưng mặt khác nó cũng tạo điều kiện
để các em phát triển dần phương thức nhận thức từ người khác.
Thái độ tự giác đối với học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt, các em ý
thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập nhưng thái độ tự giác tích cực ở
mỗi em là khác nhau. Vì vậy, người GV cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở mỗi
em để kịp thời động viên, hướng dẫn các em khắc phục những khó khăn trong học tập
nhằm khơi gợi nhu cầu tìm tòi sáng tạo và hình thành nhân cách của các em một cách

tốt nhất.
1.2.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của hoc sinh THCS.
Những đặc điểm của hoạt động học tập cùng với sự phát triển của nhu cầu nhận
thức, hứng thú học tập ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển trí tuệ.
Tri giác có chủ định chiếm ưu thế, kĩ năng quan sát được nâng cao, có kế
hoạch, trình tự và toàn diện về mọi mặt.
Trí nhớ của học sinh THCS cũng có sự thay đổi về chất. Năng lực ghi nhớ được
nâng cao rõ rệt. Các em bắt đầu sử dụng một cách có ý thức những thủ thuật ghi nhớ.
Các em đã biết lựa chọn phương pháp ghi nhớ cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của
từng bài, từng môn học, biết thiết lập giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, điều này
giúp các em nhớ lâu và đúng hơn.
Tư duy phát triển mạnh đặc biệt là tư duy trừu tượng. Do nội dung của môn học
phong phú, đa dạng, phức tạp đòi hỏi các em phải có năng lực tư duy độc lập cùng sự
vận động liên tục của các thao tác tư duy trong quá trình lĩnh hội tri thức. Tính phê
phán của tư duy cũng được phát triển, các em biết lập luận, giải quyết vấn đề một cách
có căn cứ, biết phân biệt cái đúng, sai trong học tập và trong cuộc sống. Nhưng không

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

9

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
phải lúc nào tư duy của các em cũng là sự suy nghĩ có phê phán mà đôi khi chỉ là
bướng bỉnh, tranh cãi không có căn cứ hay nghi ngờ. Điều này ta cần khắc phục ở các
em.
Tưởng tượng của học sinh THCS phát triển hơn so với HS lớp dưới và càng về
cuối cấp trí tưởng tượng ở HS càng phong phú, những biểu tượng của tưởng tượng tái
tạo càng gần hiện thực hơn, tưởng tượng sáng tạo biểu hiện rõ nét khi các em làm thơ,
kể chuyện, giải toán,...
Ngôn ngữ: do tiếp xúc với nhiều môn học, vốn từ ngữ, thuật ngữ tăng lên rõ rệt
nên ngôn ngữ của HS trở nên phong phú và chính xác hơn.
Với những đặc điểm về phát triển trí tuệ của học sinh THCS nói trên sẽ giúp
các em có khả năng tư duy độc lập và có sự vận động liên tục của các thao tác tư duy
trong quá trình lĩnh hội tri thức.
1.3.Kết luận chương 1
Trong xu thế dạy học mới, tiếp cận với các phương pháp dạy học mới nhằm
hình thành và phát triển những tri thức mới trên nền những tri thức đã có sẵn là yêu
cầu cơ bản nhất trong quá trình học tập của HS. Dạy học không chỉ cung cấp cho HS
những kiến thức kĩ năng, phương pháp toán học cơ bản, thiết thực mà còn góp phần
quan trọng vào sự phát triển các phẩm chất trí tuệ cho HS. Việc rèn luyện các phẩm
chất trí tuệ cho học sinh THCS cần tập chung vào ba yếu tố cơ bản đó là tính linh hoạt,
tính độc lập và tính sáng tạo.
Trong chương trình toán THCS thì bài toán suy luận lôgic rất rộng và sâu,
tương đối khó với HS. Nó liên quan trực tiếp và mang tính thực tiễn cao, nên có nhiều
tiềm năng khai thác rèn luyện và phát triển các phẩm chất trí tuệ cho HS. Để nâng cao
chất lượng dạy học môn Toán và giúp HS hứng thú học tập môn Toán nói chung và
dạng toán suy luận lôgic nói riêng thì người GV cần trang bị cho mình một khối lượng
kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tích cực, củng cố kiến thức cũ cho HS
và là cầu nối linh hoạt giữa kiến thức và HS, tạo điều kiện cho các em phát huy năng

lực của bản thân. Đó chính là vấn đề người GV THCS cần quan tâm, khai thác nhằm
rèn luyện cho HS các phẩm chất trí tuệ.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

10

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
CHƯƠNG 2
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC PHẨM CHẤT TRÍ TUỆ
CHO HỌC SINH QUA GIẢNG DẠY GIẢI BÀI TOÁN SUY LUẬN LÔGIC
2.1. Tư tưởng chủ đạo
Môn toán là môn học có tính trừu tượng cao đòi hỏi phải có sự sáng tạo không
ngừng. Vì vậy trong quá trình dạy học phải đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò. Thầy giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò chủ động,
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo. Thầy là người điều khiển, hướng
dẫn HS phát hiện và chiếm lĩnh tri thức một cách độc lập từ đó HS phát huy khả năng
tự học và kĩ năng vận dụng những kiến thức vào những tình huống khác nhau trong
học tập và vào thực tiễn.

Để thực hiện các mục tiêu dạy học đối với tất cả HS, đồng thời phát triển tối đa
và tối ưu những khả năng cá nhân, việc kết hợp giữa giáo dục đại trà và giáo dục mũi
nhọn, giữa phổ cập với nâng cao trong dạy học toán ở THCS để đề xuất biện pháp chủ
yếu bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi thông qua việc xác định hình thành bài tập, cần
tiến hành theo các tư tưởng chủ đạo sau:
Lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng.
Thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thời lượng quy định của bộ giáo dục và
đào tạo, sở, phòng giáo dục và đào tạo.
Sử dụng biện pháp phân hoá để phân loại HS, đưa diện HS yếu kém lên trình độ
chung.
Xây dựng những nội dung bổ sung và biện pháp để rèn luyện HS lớp 9 đạt được
những yêu cầu cơ bản.
Các dạng hoạt động toán học phải liên quan mật thiết với nội dung môn toán ở
trường phổ thông: Nhận dạng và thể hiện; những hoạt động toán học phức hợp; những
hoạt động trí tuệ phổ biến trong toán học; những hoạt động trí tuệ chung và những hoạt
động ngôn ngữ. Vì vậy, trong quá trình dạy học GV trong mọi tình huống (tường minh
hay ẩn tàng) cũng đều có ý tưởng góp phần rèn luyện hoạt động toán học cho HS.
2.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: Rèn luyện phẩm
chất trí tuệ thông qua các chủ đề
2.2.1 Chủ đề 1: Một số phương pháp giải bài toán suy luận lôgic
1. Phương pháp 1: Phương pháp lập bảng.

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

11

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ


THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
Các bài toán giải bằng phương pháp lập bảng thường xuất hiện hai nhóm đối
tượng (chẳng hạn tên người và nghề nghiệp, hoặc vận động viên và giải thưởng, hoặc
tên sách và màu bìa, ... ). Khi giải ta thiết lập 1 bảng gồm các hàng và các cột. Các cột
ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ nhất, còn các hàng ta liệt kê các đối tượng
thuộc nhóm thứ hai.
Dựa vào điều kiện trong đề bài ta loại bỏ đần (Ghi số 0) các ô (là giao của mỗi
hàng và mỗi cột). Những ô còn lại (không bị loại bỏ) là kết quả của bài toán.
Bài toán 1.1.1: Trong 1 buổi học nữ công ba bạn Cúc, Đào, Hồng làm 3 bông hoa cúc,
đào, hồng. Bạn làm hoa hồng nói với Cúc: Thế là trong chúng ta chẳng ai làm loại hoa
trùng với tên mình cả. Hỏi ai đã làm hoa nào?
Bài làm
Ta có bảng chân lí sau :
Hoa

cúc

đào

hồng

không




Không

không



Bạn
Cúc
Đào
Hồng



không

Nhìn vào bảng ta thấy : Cúc làm hoa đào
Đào làm hoa hồng
Hồng làm hoa cúc.
Bài toán 1.1.2 : Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ
giải lao. Người thợ hàn nhận xét :
Ba ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với
tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng: Bác nói đúng.
Em cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Bài làm
Nghề

hàn


tiện

điện

Tên
Hàn

0

Tiện

x

0

Điện

0

X

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

x

12

0
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ

˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

THCS Nam Hoa – Nam Trực

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp Tỉnh - Năm 2014
Bác Điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn
Þ Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện.
Bác Tiện phải làm thợ hàn.
Bài toán 1.1.3: Năm người thợ tên là: Da, Điện, Hàn, Tiện và Sơn làm 5 nghề khác
nhau trùng với tên của tên của 5 người đó nhưng không có ai tên trùng với nghề của
mình. Tên của bác thợ da trùng với nghề của anh vợ mình và vợ bác chỉ có 2 anh em.
Bác tiện không làm thợ sơn mà lại là em rể của bác thợ hàn. Bác thợ sơn và bác thợ da
là 2 anh em cùng họ. Em cho biết bác Da và bácTiện làm nghề gì?
Bài làm
Tên
Nghề

Da

da

0


điện

0

hàn

x

Điện

Hàn

Sơn

0
0

x
0

tiện
sơn

Tiện

0
0

0


0

0

Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện
không làm thợ hàn Þ Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện.
Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể
của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều
này vô lí.
Þ Bác Tiện là thợ điện
Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ
sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện Þ Bác Da là thợ hàn.
Bài toán 1.1.4 : Trên bàn là 3 cuốn sách giáo khoa : Văn, Toán và Địa lí được bọc 3
màu khác nhau : Xanh, đỏ, vàng. Cho biết cuốn bọc bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn
và Địa lí, cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng 1 ngày. Bạn hãy xác định mỗi cuốn
sách đã bọc bìa màu gì?
Bài làm
Ta có bảng sau :

Giáo viên: Nguyễn Công Minh

13

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

×