ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I- ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m + 3)x + m + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn (x2 – m)(x1 – m) = –1
A. m = 1 V m = –5 B. m = –6 V m = 2 C. m = 1 V m = –6 D. m = 2 V m = –5
Câu 2. Cho các tập hợp A = (1; 3), B = [–2; 2] và C = (–1; 0]. Tìm tập hợp A \
C∩B
A. Ø
B. (1; 2)
C. (1; 2]
D. [–2; 3)
Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m² – 1 = 0 có 2
nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn A = x1² + x2² có giá trị nhỏ nhất
A. m = 1
B. m = 2
C. m = –1
D. m = –2
Câu 4. Cho phương trình (m – 1)x² – 2mx + m + 2 = 0. Tìm giá trị của m để
phương trình có 2 nghiệm phân biệt
A. m < 2 và m ≠ 1 B. m > 2
C. m < 1
D. m > 1
Câu 5. Tìm hai số a, b để hàm số y = ax² + bx + 1 đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại
x = –1
A. a = 1 và b = 2 B. a = 2 và b = 4 C. a = –1 và b = –2D. a = –2 và b = –4
x 2 + y2 = m
Câu 6. Tìm giá trị của m để hệ phương trình
có nghiệm duy nhất
xy − x − y = 8
A. m = 4 V m = 16 B. m = 4 V m = 8 C. m = 8 V m = 32 D. m = 16 V m = 8
Câu 7. Cho hai điểm A(–2; 1), B(2m – 1; m + 4). Tìm giá trị của m để AB = 5
A. m = 1 V m = –3
B. m = 1 V m = 3
C. m = 3 V m = –1
D. m = –1 V m = –3
Câu 8. Xác định Parabol (P): ax² + bx + c có đỉnh I(2; 2) và đi qua điểm A(3; 1)
A. (P): –x² + 2x – 2
B. (P): x² – 4x + 2 C. (P): –x² + 4x – 2
D. (P):
x² – 2x + 2
Câu 9. Cho tập hợp A = (–2; 3] và B = [–1; 5). Tìm tập hợp C thỏa mãn C ∩ A
= (0; 3] và C ∩ B = (0; 4)
A. (0; 4)
B. (–2; 3]
C. [–1; 4)
D. (–2; 5)
Câu 10. Cho các điểm A(2; 1), B(1; 3), C(4; 1), D(3; 3). Chọn mệnh đề đúng
A. Các điểm A, B, C, D tạo thành hình bình hành có tâm I(3; 1)
B. Các điểm A, B, C, D tạo thành hình bình hành có tâm I(5/2; 2)
C. Các điểm A, B, C, D tạo thành hình chữ nhật có tâm I(3; 1)
D. Các điểm A, B, C, D tạo thành hình chữ nhật có tâm I(5/2; 2)
Câu 11. Cho các điểm A(1; 4) và B(4; –2). Tìm tọa độ điểm M trên đường
thẳng y = x sao cho ba điểm A, M, B thẳng hàng
A. (1; 1)
B. (3; 3)
C. (2; 2)
D. (–1; –1)
Câu 12. Cho các điểm A(1; 1), B(4; 0), C(3m – 2; m + 1). Tìm giá trị của m để
góc BAC = 45°
A. m = 6/7
B. m = 3
C. m = 2
D. m = 0
II. Tự LUậN
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 5), B(–1; 2), C(5; –1)
a. Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC và trung điểm M của BC
b. Xác định tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
c. Xác định tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
Câu 14. Giải phương trình x² + 4x + 5 = |3x + 5|
Câu 15. Cho tam giác ABC có AC = 7, AC = 4 2 và góc A = 135°. Tính độ
dài cạnh BC và diện tích tam giác ABC.
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I- ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tìm giá trị của m để phương trình x² + (m + 1)x + 2m – 1 = 0 vô nghiệm
A. 1 < m < 5
B. 1 < m < 2
C. m < 1 V m > 2 D. m < 1 V m > 5
Câu 2. Cho phương trình mx² – 2(m – 2)x + m – 3 = 0. Tìm giá trị của m để phương
trình có 2 nghiệm dương phân biệt
A. m > 4
B. 4 > m ≠ 0
C. m > 3
D. 3 < m < 4
Câu 3. Tung độ đỉnh của parabol (P): y = 2x² + 6x + 7 là
A. 3
B. 3/2
C. 5/2
D. –1
Câu 4. Cho tập hợp A = [–4; 5) và B = (–5; 3). Kết quả của phép tính A \ B là
A. [–4; 5)
B. [–4; 3]
C. [3; 5)
D. Ø
2x − y = 13
Câu 5. Gọi (a, b) là nghiệm của hệ phương trình
2
x + 2y = 19
. Giá trị lớn nhất của P
= a – b là
A. 8
B. 6
C. 32
D. 22
Câu 6. Tổng của nghiệm lớn nhất và nghiệm nhỏ nhất của phương trình x² – 3x + 2 =
2|x – 2| là
A. 2
B. 1
C. 0
D. 5
Câu 7. Số nghiệm của phương trình 5 x 2 − 3x + 4 = x(x – 3) + 10 là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình x² – 2(m + 3)x + 2m – m² = 0. Lập
phương trình bậc hai có 2 nghiệm là x1 + x2 và x1x2.
A. x² – (m² – 4m + 6)x – 2m(2 – m)(m + 3) = 0
B. x² – (m² – 4m – 6)x + 2m(2 – m)(m + 3) = 0
C. x² + (m² – 4m + 6)x – 2m(2 – m)(m + 3) = 0
D. x² – (m² – 4m – 6)x + 2m(2 – m)(m + 3) = 0
Câu
9. Cho
4 uđiểm
A(–1; 2), B(1; 4), C(5; 0), D(3; –2). Tìm hai số m, n thỏa mãn
uuur
uuur
uur
AD = mAB + nAC
A. m = n = 1
B. m = –1 và n = 1 C. m = 1 và n = –1 D. m = 2 và n = 1
Câu 10. Cho các điểm A(8; –5), B(2; 7) và C(m + 2; 6m – 4). Tìm giá trị của m để
AC = AB + BC
A. m = –2
B. m = –1
C. m = 0
D. m = –4
Câu 11. Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(–1; 3) và trọng tâm tam giác
là G(2; –1). Tọa độ đỉnh A là
A. (–10; 15)
B. (9; –12)
C. (8; –9)
D. (–8; 12)
Câu 12. Cho các điểm A(1; 1), B(9; 7) và C(15; 1). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
ABMC là hình bình hành
A. (23; 7)
B. (29; 7)
C. (–5; 7)
D. (7; –5)
II. Tự luận
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(−2; −1), B(1; 1), C(2; −7)
a. Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC
b. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. Tìm tọa độ của điểm H
c. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình thang có hai đáy AB, CD và hai đường
chéo AD, BC vuông góc nhau
Câu 14. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + 4m – 7 = 0
a. Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn |x1 – x2| = 2
Câu 15. Giải phương trình x 2 + x + 7 − 2x 2 + 2x = 1
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I- ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tìm hai tập hợp A và B sao cho A ∩ B = (1; 2), A \ B = (–3; 1], B \ A = [2; 4)
A. A = (–3; 2), B = (1; 4)
B. A = (1; 4), B = (–3; 2)
C. A = [1; 4), B = (–3; 2]
D. A = (–3; 2], B = [1; 4)
Câu 2. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 3)x = 4mx – m + 1 vô nghiệm
A. m = –3
B. m = –1
C. m = 1
D. m = 3
Câu 3. Cho phương trình x² + 2(m – 1)x + 2m² + m + 1 = 0. Tìm giá trị của m để
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1² + x2² + x1x2 = –1
A. m = –1/2 V m = 4
B. m = –4 V m = 1/2
C. m = 2 V m = 1/4
D. m = 1/2 V m = 4
y 2 + x 2 = 5
Câu 4. Tập nghiệm của hệ phương trình 2
là
y + 3x = 7
A. {(1; 2), (–1; –2)}
B. {(1; 2), (1; –2)}
C. {(1; 2), (–1; 2), (2; –1), (–2; 1)}
D. {(1; 2), (1; –2), (2; –1), (2; 1)}
Câu 5. Tìm giá trị của m để phương trình x² + (2m – 1)x + m² + 3 = 0 có 2 nghiệm
phân biệt dương
A. m < 1/2
B. m > 1/2
C. m < –1/2
D. m > –1/2
2
Câu 6. Tìm tập xác định của các hàm số y = 4 − (x + 1)
A. [–3; 5]
B. [–3; 1]
C. [–3; 3]
D. [–5; 3]
Câu 7. Cho Parabol (P): y = –x² – 2x + 3. Tìm giá trị của m để đường thẳng d: y =
(2m – 2)x + 4 cắt (P) tại hai điểm phân biệt
A. m > 1
B. m < –1
C. |m| < 1
D. |m| > 1
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(6; –3), B(3; 3) và C(0; –1). Tính số
đo góc BAC
A. 45°
B. 135°
C. 60°
D. 120°
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 3), B(3; 1), C(5; 5). Tính diện
tích tam giác ABC
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
mx − y = m + 1
. Tìm giá trị của m để hệ phương trình
mx + (m − 1)y = 1
Câu 10. Cho hệ phương trình
có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 1
B. m ≠ 2
C. m ≠ 0
D. m ≠ 0 V m ≠ 2
Câu 11. Tìm hai số a, b sao cho Parabol (P): y = ax² + bx + 1 có đỉnh là I(–2; 9)
A. a = 2 và b = 4
B. a = –2 và b = –4 C. a = 2 và b = 8
D. a = –2 và b = –8
Câu 12. Cho tam giác ABC có A(–2; 3), B(4; 2) và trọng tâm G(1; 2). Tìm tọa độ của
đỉnh C
A. (1; 2)
B. (1; 1)
C. (2; 1)
D. (4; –1)
II. Tự luận
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(2; –5), B(5; –7), C(6; 1)
a. Tìm tọa độ của điểm D để ABCD là
hình
bình hành
uuuu
r uuur uuu
r
b. Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn MA + MC = BC
c. Tìm điểm N trên Oy sao cho tam giác ABN cân tại N
d. Tìm tọa độ của E thuộc trục Ox sao cho EA + EB đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 14. Giải phương trình 3( 1 − x + x − 1) = 2 x − x 2
Câu 15. Tìm giá trị của m để phương trình x³ + 2(m + 1)x + 2m + 3 = 0 có 3 nghiệm
phân biệt
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I- ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hai đồ thị hàm số d: y = x – 2; (P): y = x² + 2x – 4 có tọa độ giao điểm
là
A. (1; –1), (2; 0) B. (3; 1), (–1; –3) C. (–2; –4), (1; –1) D. (4; 2), (–2; –4)
Câu 2. Tìm A ∩ B, biết A = (–2; 3] và B = [0; 5)
A. (–2; 5)
B. (–2; 0)
C. [3; 5)
D. [0; 3]
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y =
2x + 2 − x
x + 2 −1
A. [–2; 2] \ {–1} B. (–2; 2) \ {–1} C. (–2; 2]
D. [–2; 2) \ {–1}
Câu 4. Cho phương trình x² + 2(2m – 1)x + 4m – 2 = 0. Tìm giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 3(x1 + x2) + 4x1x2 = 1
A. m = 1/2
B. m = –1/2
C. m = 3/4
D. m = –1/4
Câu 5. Tìm giá trị của m để phương trình |2x + 1| = x + m có nghiệm duy nhất
A. m ≥ 1/2
B. m < 1/2
C. m = 1/2
D. m ≠ 1/2
2
Câu 6. Số nghiệm của phương trình x² + 3x + 6 = 5 x + 3x là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 7. Cho phương trình x² + 2mx – m + 2 = 0. Tìm giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm dương phân biệt
A. m > 2
B. 1 < m < 2
C. m < –1
D. m < –2
Câu 8. Xác định parabol (P): ax² + bx + 2 có đỉnh I(1; –1)
A. (P): 3x² – 6x + 2
B. (P): 2x² – 4x + 2
C. (P): x² – 2x + 2
D. (P): –x² + 2x + 2
Câu 9. Cho các điểm A(–7; 4), B(8; –6) và C(m; 0). Tìm giá trị của m để A, B,
C thẳng hàng
A. x = –3
B. x = –5
C. x = –1
D. x = 2
Câu 10. Cho điểm M(9; 5) và N(4; 7). Tọa độ điểm P đối xứng với M qua điểm
N là
A. (–1; 9)
B. (–5; 2)
C. (5; –2)
D. (14; 3)
Câu 11. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3; AD = 4. Số vector nối 2 đỉnh của
hình chữ nhật có mô đun bằng 4 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 0
Câu 12. Cho hình vuông ABCD có A(–2; 1), C(3; 6). Độ dài cạnh hình vuông
là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
II. Tự luận
Câu 13. Cho phương trình x4 – 2(m – 3)x² – 4m + 5 = 0
a. Giải phương trình với m = 0
b. Tìm giá trị của m để phương trình trên có 4 nghiệm phân biệt
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2)
a. Chứng minh A, B, C tạo thành tam giác cân
b. Tìm tọa độ điểm M trên đoạn BC sao cho BM = 2MC
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của y = (3 – x)(x + 1) với –1 ≤ x ≤ 3
Xem hướng dẫn giải chi tiết tại:
/>
Bạn vừa xem xong phần miễn phí trong bộ sách cùng tên của
thầy giáo Nguyễn Quốc Tuấn. Để học những phần còn lại vui
lòng mua trọn bộ sách của chúng tôi để lĩnh hội được tất ca
những kiến thức và Phương pháp mới nhất
TRỌN BỘ SÁCH THAM KHẢO TOÁN 10 MỚI
NHẤT
Bộ phận bán hàng:
0918.972.605
Đặt mua tại:
/>Xem thêm nhiều sách tại:
/>Hổ trợ giải đáp:
fb/quoctuansp
Bộ sách mới nhất gồm 3 quyển:
+ Phương pháp và thủ thuật giải toán trắc nghiệm Toán 10- Đại số - Tập
1
+ Phương pháp và thủ thuật giải toán trắc nghiệm Toán 10- Đại số - Tập
2
+ Phương pháp và thủ thuật giải toán trắc nghiệm Toán 10- Hình học Tập 1
Mỗi quyển dày 250 trang được gia công và kiểm duyệt kỹ lưỡng. Được bán trọn bộ chỉ 280.000
đồng (Free ship) nhận sách và thanh toán tận nhà.
Liên hệ với chúng tôi theo các kênh liên lạc trên. Tham khảo và đọc thử tại:
/>
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BỘ SÁCH
Thiết kế khung chuẩn : 17,5x25,5cm tạo cảm giác dễ đọc. Lề sách được may chất lượng cao
HỆ THỐNG BÀI TẬP MẪU CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CỤ THỂ
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN PHONG PHÚ NHẤT
SÁCH ĐƯỢC THIẾT KẾ VỚI FONT CHỮ VÀ CỞ CHỮ BẮT MẮT TẠO CẢM GIÁC
KÍCH THÍCH ĐỌC
0918.972.605