Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

các vấn đề về quản lý kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.58 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Nói kinh doanh bây giờ không còn mới và khó như trước, với nền kinh tế
mở cửa hiện nay. Kinh doanh ngày càng được mở rộng và các chủ doanh
nghiệp, các nhà đầu tư, hộ gia đình tất cả ai cũng có thể kinh doanh. Vậy
kinh doanh như thế nào? đấy mới là một câu hỏi, tìm và trả lời lại là vấn đề.
Đúng kinh doanh có rất nhiều hình thức, kinh doanh làm sang để đạt được
lợi nhuận hiệu quả cao.
Ai cũng có thể kinh doanh và làm chủ được doanh nghiệp nếu làm được
chúng ta cũng phải có kiến thức, kinh nghiệm học hỏi va chạm, tìm hiểu tìm
kiếm thông tin, hiểu và nắm bắt tâm lý khách hàng làm đúng với pháp luật,
luôn luôn tìm hiểu để biét những đổi mới. Cũng có rất nhiều doanh nghiệp
thành lập nhưng không được bao lâu lại phá sản, ngừng hoạt động. Do đâu
lại như vậy có thể là chưa có đủ vốn, chưa có nhiều khách hàng dẫn đến
ngừng hoạt động. Đấy chỉ là một phần mà thôi, tạo dựng được một doanh
nghiệp theo tôi chúng ta phải có đội ngũ nhân viên kiến thức am hiểu về
nghành nghề mà mình đang hoạt động, chủ doanh nghiệp hay người điều
hành bộ máy công ty phải biết sắp xếp biết điều phối công việc. Tìm ra
những ưu sách tốt tất nhiên chúng ta không phải là những người tài giỏi
ngay được, con người ra lớn lên đều phải học hỏi, có những vấp ngã chúng
ta có dám đứng dậy sau những lần vấp ngã nữa hay không. Quản trị doanh
nghiệp thực sự đòi hỏi những người có lòng kiên trì, đúc kết kinh nghiệm.
Qua các chuyên đề được học bằng kiến thức thực tế, làm việc tại doanh
nghiệp tôi đưa ra những ý kiến, những gì mới cảm nhận thấy hay vấn đề còn
tồn đọng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay là một người trẻ tuổi, tôi chưa
được học hỏi trao đổi kiến thức nhiều. Tôi rất mong được sự góp ý của thầy
cô trong trường. Để biết thêm và hướng tôi làm chủ doanh nghiệp và những
người có cách quản lý tốt.
Tôi rất mong thầy cô của trường, bạn bè đóng góp xây dựng cho bài viết,
và chúc cho các bạn luôn tìm cho mình những hướng đi tốt trong thời đại mở
cửa hiện nay.
Như chúng ta đã biết doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân.


Một cơ thể khoẻ mạnh chỉ khi từng tế bào khoẻ mạnh, củng cố phát triển
doanh nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý kinh tế. Trong doanh
nghiệp, người quản lý đòi hỏi phải có những kiến thức tổng hợp, am hiểu
tường tận các vấn đề về quản lý kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp.
Phần I: nghệ thuật quản lý doanh nghiệp và kinh nghiệm lãnh đạo
Để có lãi, công ty phải có khách hàng và lôi kéo được khách hàng đến với
công ty, phải có khả năng lăng xê, giới thiệu doanh nghiệp của mình và phải
biết đàm phán để ký kết hợp đồng.
Các nhà doanh nghiệp thành công trường là những người luôn chủ động
trong mọi việc, có mục đích rõ ràng đầy tự tiên vào bản thân và luôn đầy ắp
những ý tưởng.
Để thành công trong kinh doanh, nhất là trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt ngày nay, ta cần có một số kỹ năng cơ bản để có thể bắt đầu kinh doanh,
phát triển và lăng xê công ty của mình. Có rất nhiều phẩm chất và kỹ năng
mà một nhà doanh nghiệp thành công phải sở hữu như khả năng về điều
hành, quản lý và tổ chức kinh doanh.
Các kỹ năng cần thiết ở một nhà doanh nghiệp.
1. Khả năng bán hàng và marketing
Tài bán hàng và marketing sản phẩm là 2 kỹ năng quan trọng nhất mà bất
kỳ ai muốn khởi nghiêpj phải có.
Ngay khi lập kế hoạch cho công việc kinh doanh, phải nghĩ đến việc làm
sao thu hút được khách hàng mục tiêu và những khách hàng tiềm năng có
thể sẽ tiêu dùng sản phẩm của công ty.
Để làm được điều này phải hiểu sâu sắc về marketing về cách sử dụng
những công cụ trong phạm vi giới hạn, ngân quỹ cho phép. Ngoài ra, năng
khiếu hiểu được những gì người khác cần và khả năng lắng nghe nhu cầu
của họ cũng là một lợi thế.
2. Các kiến thức về tài chính.
Một kỹ năng cũng rất quan trọng đối với một nhà doanh nghiệp là khả
năng quản lý tốt đồng tiền. Đó chính là khả năng mở rộng số vốn ít ỏi mà có

ban đầu, biết chi tiền cho những gì thực sự cần thiết tận dụng những trang
thiết bị, các nguồn cung cấp hiện có. Ngoài ra, cũng cần có khả năng định
giá cho các sản phẩm dịch vụ của công ty một cách hợp lý nhất để có thể có
lãi.
Thành công trong kinh doanh không chỉ giới hạn đối với những ai có
được nhiều vốn đầu tư ngay từ đầu. Nếu biết cách quản lí tài chính tốt thì
vẫn có thể vượt qua mọi khó khăn để đi tới đỉnh cao của vinh quang. Do đó,
trước khi tiêu một khoản tiền nào đó, hãy nghĩ tới những lợi ích nó có thể
mang lại.
3. Khả năng biết tự phát huy và luôn tự vươn lên
Khi đã là một nhà doanh nghiệp điều hành công ty của riêng mình, sẽ phải
tự mình làm tất cả, từ việc huy động vốn cho công ty, phát triển sản phẩm
đến quyết định những phương pháp để tiếp cận khách hàng mục tiêu. Quyết
định các chiến lược phát triển cho công ty, để làm tốt những việc này, phải
luôn tỉnh táo và không bao giờ nản chí.
Tôi thấy các nhà doanh nghiệp thành công thường là những người luôn
chủ động trong mọi công việc có mục đích rõ ràng, đầy tự tin vào bản thân
và luôn đầy ắp những ý tưởng. Quan trọng hơn họ luôn sẵn sàng tập trung
sức lực và làm việc chăm chỉ, cẩn thận để đưa công ty tới thành công. Một tố
chất nữa không thể thiếu là khả năng tự hâm nóng mình, khả năng tìm được
động lực và không bao giờ chán nản trong công việc.
VD: ông HENRY SY sinh ở Amoy, Trung Quốc vào năm 1924. Ông đã
khởi nghiệp bằng việc giúp điều phổi cửa hàng nhỏ của gia đình và hiện nay
đang xây dựng một trung tâm thương mại buôn bán lớn nhất thế giới –
Trung tâm thương mại Châu Á (Mall ò ASIA).
Ngày nay, người đã từng không mua nổi cho mình một đôi dầy, ông khởi
nghiệp với một đôi dép lê có số tài sản cá nhân đến 2,3 tỷ đô la mỹ (theo tạp
chí Fordes, tháng 7 – 1999).
ông luôn là người tìm ra cơ họi và tìm kiếm những gì mới mẻ, và không
bỏ sót, ông nói “kinh doanh cũng như việc ăn dùng đúng nguyên liệu, đúng

tỷ lệ sẽ mang lại cho món ăn hương vị đặc trưng”.
4. Kỹ năng quản lí thời gian.
Khả năng lập kế hoạch và kiếm soát thời gian có ý nghĩa vô cùng quan
trọng cho những ai đang kinh doanh tại nhà. Chúng ta phải biết được khi nào
thì nên bắt đầu công việc, khi nào thì nên dừng công việc đang làm để
chuyển sang công việc khác và khi nào thì nên chấm dứt mọi việc để trở về
với vai trò người mẹ, người cha, người vợ, người chồng. Điều quan trọng là
không bao giờ được để công việc xen vào cuộc sống gia đình bạn.
Ngoài ra khả năng quản lý thời gian còn thể hiện ở khả năng lập kế hoạch
làm việc cho từng ngày, khả năng hoàn thành công việc theo dúng thời hạn
và khả năng thích ứng được với nhiều công việc.
5. Kỹ năng quản lý hành chính.
Các giám đốc khi mới khởi nghiệp không phải ai cũng có điều kiện thuê
thư ký, trợ lý mà thường phải tự làm mọi việc. Do đó, ngoài các kỹ năng về
quản lý marketing và lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh có khả năng quant
lý về mặt hành chính, khả năng này bao gồm việc lưu trữ các biên lai, kê
khai thuế thu nhập, in ấn hoá đơn, thu hồi nợ và quản lý lợi nhuận thu được.
Thành lập công ty không hề là một chuyện đơn giản ngay cả khi bạn có
đầy đủ kiến thức chuyên môn và các kỹ năng cần thiết. Những kỹ năng và
phẩm chát cơ bản nói trên không đảm bảo cho sự thành công nhưng ít nhất
cũng sẽ giúp làm giảm bớt những khó khăn có thể gặp phải khi khởi nghiệp
Những tính cách của chủ doanh nghiệp thành đạt.
Tôi đọc từ một tài liệu của khoá học dành cho những người khởi nghiệp
doanh nghiệp CEFE về một công cuộc nghiên cứu quy mô do nhóm “hệ
thống quản lý quốc tế” tiến hành ở một số nước tiến thé khắp thế giới đã
được xác định 10 tính cách cá nhân cơ bản một chủ doanh nghiệp không
thành đạt và chủ doanh nghiệp thành đạt.
- Tìm kiếm cơ hội:
Tìm kiếm và thực hiện các cơ hội kinh doanh mới động não và xác định
những giải pháp sáng tạo cho những vấn đề kinh doanh, suy nghĩ theo các

cách nghĩ khác nhau để ra cách giải quyết, chủ động nắm bắt các cơ hội để
thu lượm thông tin kinh doanh, nhân sự có kinh nghiệm, các trang thiết bị,
thiết kế sản phẩm và dịch vụ thị trường và tài chính.
- Kiên trì
Chúng ta tìm các hoạt động khác nhau hoặc lặp lại để vượt qua những trở
ngại trong kinh doanh. Không coi từ bỏ sau thất bại lần đầu là cách giải
quyết vấn đề. Tiếp tục giữ vững lập trường của mình trước đối thủ hoặc
những dấu hiệu ít có thành công ở phút ban đầu
- Cam kết thực hiện theo hợp đồng.
Ta phải chấp nhận trách nhiệm về các vấn đề hoàn thành công việc cho
khách hàng. Thể hiện những quan tâm công việc cho khách hàng, thể hiện
những quan tâm làm hài lòng khách hàng.
- Đáp ứng chất lượng và hiệu quả
- Chấp nhận rủi ro
- Xây dựng mục tiêu.
Luôn đặt ra các mục tiêu rõ ràng và cụ thể trước mắt. Xây dựng các mục
tiêu lâu dầi một cách tương đối rõ ràng.
- Tìm hiểu thông tin
- Khả năng quyền lực
- Tự tin
Ta hiểu và tin tưởng chắc chắn vào bản thân và khả năng của chính mình,
thể hiện sự tin tưởng trong khả năng để hoàn thành các nhiệm vụ khó khăn
hoặc đáp ứng thử thách.
- Giám sát và lập kế hoạch một cách có hệ thống.
Để quản lý doanh nghiệp thì các chủ doanh nghiệp thành đạt thường theo
các mục tiêu lâu dài và chủ doanh nghiệp luôn phải có trách nhiệm.
- Trách nhiệm đối với khách hàng
- Trách nhiệm đối với nhân viên
- Trách nhiệm đối với xã hội
- Trách nhiệm đối với môi trường tự nhiên.

tiến hành đặt câu hỏi đối với trên 1000 nhà quản lý các cấp thuộc 500
công ty hàng đầu trong bảng xếp hạng của tạp chí Fortune để tìm hiểu xem
mức độ hướng vào khách hàng của các công ty này thé nào. Kết quả cho
thấy 87% trong số các nhà quản lý được hỏi đểu khẳng định việc đem lại giá
trị cho khách hàng là yếu tố then chốt để có được thành công trong sản xuất
kinh doanh.
Nhưng 70% trong số họ cũng thú nhận rằng hoạt động của họ bị định
hướng bới các yếu tố nội bộ hơn là các yếu tố bên ngoài trong đó có khách
hàng và 80% cho biết – chính sách lương thưởng của họ không gắn chặt lắm
với các hoạt động làm thoả mãn khách hàng. Khảo sát cũng cho thấy hầu hết
các doanh nghiệp nghĩ và nói rất nhiều về giá trị khách hàng nhưng vẫn đang
còn là khoảng cách lớn giữa thái độ và hành động thực tế là hầu hết các
doanh nghiệp vẫn không có cơ chế phản hồi ý kiến khách hàng một cách hệ
thống vì vậy họ không thực sự biết được giá trị đối với khách hàng của mình
là gì.
Nguyên tắc 5C để vay tín dụng
Để tối đa hoá các kênh tín dụng, cần phân tích hoạt động của doanh
nghiệp mối quan hệ với gới tài chính và tập trung vào nguyên tắc 5C (năm
từ tiếng anh bắt đầu từ chữ C) – nguyên tắc chung mà các chủ nợ thường
dựa vào để đi đến quyết định cho vay vốn.
1. Cá tính (choracter)
Các tổ chức tài chính quyết định cho vay vốn dựa vào độ tin cậy và cá
tính của bạn – chính vì vậy đơn thư đề nghị cần được trình bày một cách
trung thực và rõ ràng. Cơ quan tài chính tiến hành xác minh nếu phát hiện có
chi tiết thiếu trung thực thì họ sẽ đặt vấn đề về độ tin cậy đối với bạn.
2. Năng lực (Capacity)
Người cho vay luôn muốn biết về kỹ năng quản lý, sự nhạy bén trong kinh
doanh và vị thế của người xin vay vốn trong địa hạt kinh doanh. Những tài
năng, kỹ năng kiến thức, kinh nghiệm, tham vọng, động lực, nghị lực, cam
kết nào bạn muốn đem lại cho hoạt động kinh doanh của mình nhằm trụ

vững và phát triển trong khi nhiều doanh nhân khác thất bại.
3. Điều kiện (Conditions)
Người cho vay luôn thận trọng, bảo thủ và luôn tìm đến tình huống sớm
nhất có thể xảy ra. Hãy xác định và giải thích rõ những điều kiện kinh tế,
tình hình ngành và khả năng cạnh tranh dự kiến rõ có tác động (cả tích cực
lẫn tiêu cực) đến hoạt động của doanh nghiệp
4. Vật đảm bảo (Collateral)
Người cho vay thường nhìn trước hết vào những nguồn lợi nhuận kinh
doanh có thể có của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của công ty cần bao
hàm tẩt cả các khoản phải trả, cả thực tế lẫn đột xuất. Đồng thời, khoản tiền
cho vay cần được đảm bảo giá trị tài sản của công ty và hoạt động kinh
doanh có triển vọng
5. Vốn (capital)
Đầu tư vốn cổ phần hay vốn vay thân thể hiện cam kết tài chính của
doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh cụ thể. Người cho vay vốn sẽ
nhìn vào giá trị của công ty và các hệ số chuẩn mực về tài chính.
Phần II: Tuyển dụng và nghệ thuật dùng người
Tuyển chọn nhân viên
Khi bỏ ra một khoản tiền lớn để mua máy móc thiết bị, bạn luôn phải
chọn lựa rất kỹ nên mua của hãng nào và moden gì. Tương tự như vậy khi
tuyển nhân viên cũng sẽ bỏ ra rất nhiều tiền vào việc trả lương cho họ nên
bạn sẽ pahỉ lựa chọn một cách kỹ càng để có được đúng người mình cần.
Một điều rất quan trọng cần nhớ phải biết được mình đang muốn tìn đối
tượng nhân viên như thế nào. Mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện qua rất
nhiều bước để tìm được một nhân viên phù hợp với yêu cầu công việc của
mình.
1. Mô tả công việc
Bản mô tả công việc sẽ giúp quyết định được chính xác ta đang cần tìm
loại người nào. Bản mô tả này giống như một chương trình làm việc cho một
nhân viên nó nêu nhiệm vụ yêu cầu đối với nhân viên đó và những kỹ năng

cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Mỗi bản mô tả công việc cần bao gồm các thông tin sau đây:
- Tên công việc;
- Nhân viên này cần báo cáo công việc cho những ai
- Nhân viên này phụ trách quản lý những ai
- Tóm tắt nhiệm vụ và trách nhiẹm công việc
- Kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết cho công việc.
Tuỳ theo trách nhiệm công việc mà có thể cho thêm các yêu cầu khác vào
bản mô tả công việc như các vấn đề có liên quan đến các quyền hạn về tài
chính, trách nhiệm điều phối avf sử dụng thiết bị.
2. Xác định đối tượng ửng cử viên.
Bước tiếp theo là tìm một số đối tượng ứng cử viên có trình độ để trong số
đó sẽ chọn rs người cần tuyển. Bạn có thể tuyển nhân viên quan lời giới

×