Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế hoạch thực hiện chủ đề nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.43 KB, 51 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NHIỆP
Số tuần: 5 tuần.
(Thực hiện từ ngày 20/11/2017 -> 18/12/2017).
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ làm tốt một số công việc tự phụ vụ hàng ngày.
- Trẻ biết tránh nơi lao động và các dụng cụ lao động gây nguy hiểm.
b. Phát triển vận động:
- Rèn luyện các cơ nhỏ của bàn tay, bàn chân thông qua các bài tập thể dục.
- Phối hợp các vận động cơ bản và các nhóm cơ hô hấp, trườn, trèo, mô phỏng
động tác các nghề. Biết lợi ích của việc vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá một số nghề phổ biến.
- Trẻ biết công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm và ích lợi của một số nghề gần
gũi.
- Trẻ có một số biểu tượng về toán: khả năng xếp thứ tự, phân nhóm dồ dùng,
đồ chơi sản phẩm theo nghề.
- Trẻ biết xếp tương ứng, nhận biết một và nhiều, so sánh hình dạng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ gọi đúng tên, công việc, dụng cụ, sản phẩm và ích lợi của một số nghề
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói cử chỉ, điệu
bộ, biết lắng nghe và trả lời đầy đủ câu và lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện, hát múa các bài về các nghề gần gũi.
- Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi “Ai, cái gì, ở đâu?...”
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và nghề nào cũng cao quý và có
ích cho xã hội.
- Trẻ biết giữ gìn và tiết kiệm sản phẩm, dụng cụ của người lao động, biết xếp
đặt gọn gàng, ngăn nắp.
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo.


- Trẻ biết quan tâm đến ngày 22/12 là ngày thành lập QĐNDVN.


5. Phát triển thẫm mĩ:
- Trẻ biết hát, vận động nhịp nhàng, nhún, dẫm chân, vỗ tay theo các bài hát về
nghề nghiệp.
- Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu, cắt dán về dụng cụ, sản phẩm một số nghề.
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sản phẩm, dụng cụ các nghề trong xã hội.
- Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, sản phẩm của các nghề: bác sỹ, dạy học,…
- Trẻ thích hát, nghe hát, nhận ra các bài hát quen thuộc nói về các nghề phổ
biến.
II. M¹ng néi dung:

Một số
nghề phổ
biến

Ngày hội
của cô
giáo
( 1 tuần)

Nghề xây
dựng

NGHỀ NGHIỆP
(5 tuần)

Nghề
truyền

thống địa
phương
(1 tuần)

Cháu yêu
chú Bộ
đội

9

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
1. Phát triển thể chất:
a. Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ:
- Gấp quần áo, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.


- Bé tập làm nội trợ.
- Sắp xếp đồ dùng hợp lí, gọn gàng. Làm một số việc đơn giản giúp bố mẹ, ông
bà…
- Chải đầu, buộc tóc gọn gàng.
c. Vận động cơ bản:
- Bật xa 35 - 40 cm.
- Đi trên vạch kẻ sẳn trên sàn.
- Tung bắt bóng với người đối diện.
- Trườn theo hướng thẳng.
- Ném xa bằng 2 tay.
* Trò chơi vận động:
- Ném bóng vào chậu ; Chạy nhanh lấy đúng tranh; Chèo thuyền (1); Chèo
thuyền (2); Vận động viên nhí, cuốc đất, thuyền vào bến, máy bay…..
2. Phát triển nhận thức:

a. Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về ngày hội của cô giáo.
- Trò chuyện, thảo luận về một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Trò chuyện, tìm hiểu về nghề truyền thống địa phương.
- Trò chuyện, tìm hiểu về nghề xây dựng.
- Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khỏe.
* TCHT: “ Xem ai tinh mắt, Cửa hàng tạp hóa, ngửi và đoán, thêm bớt vật gì”.
b. Làm quen với toán:
- Xếp tương ứng 1 - 1.
- Thêm bớt tạo nhóm có 3 đối tượng.
- So sánh kích thước của 3 đối tượng, sử dụng đúng từ dài nhất, ngắn hơn, ngắn
nhất.
- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng và đếm.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Truyện: “Người làm vườn và các con trai”, “ Cô Bác Sĩ tí hon”, “Sự tích quả
dưa hấu” “Gà trống choai và hạt đậu”, “Kể chuyện sáng tạo”.


- Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”, “Bố là lính Hải Quân”, “Làm bác sỹ”, “Làm
nghề như bố”, “ Em làm thợ xây”, “Cô giáo của con”, “Ước mơ của bé”..…
- Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, dích dắc dích dắc, kéo cưa lừa xẻ, bàn tay
đẹp…
- Giải câu đố về các nghề.
4. Phát triển TC, KNXH:
- Làm sách về các nghề, làm bưu thiếp chúc mừng cô giáo.
- Chơi đóng vai: chú công nhân xây dựng, bác sỹ, cô giáo..…
- Trẻ nhận biết được các dấu hiệu khi ốm của bản thân.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm và công cụ lao động của các nghề.
- Luyện tập những hành vi tốt trong giao tiếp, ứng xử qua các trò chơi: Đóng

vai “Cô giáo”; “Bác sỹ”; “Bán hàng”.
5. Phát triển thẩm mỹ:
a. Hoạt động tạo hình:
- Vẽ hoa tặng cô giáo.
- Vẽ dụng cụ một số nghề.
- Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề xây dựng.
- Nặn ống nghe.
- Vẽ quà tặng chú Bộ Đội.
b. Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Cháu yêu cô chú công nhân”; “Cô giáo miền xuôi”, “Là
ai”, “ Cô và mẹ”, “Chú Bộ Đội”, “Cháu yêu cô thợ dệt”.
- Nghe hát: “ Bèo dạt mây trôi” “Hạt gạo làng ta”; “Anh phi công ơi”; “Xe chỉ
luồn kim”," Đi cấy", “Hò Ba Lý”, “Cô giáo về bản”.
- Trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”, “Ai đoán giỏi”, “Ai
nhanh nhất”.


CH :NGH NGHIP
chủ đề nhánh: NGY HI CA Cễ GIO

Số tuần:1 tuần
T ngy 20 24/ 11/ 2017
Nội

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 4

Thứ 6

dung
-Cụ ún tr ca lp, ún tr nh nhng, vui v, to cho tr khụng khớ
thoi mỏi, cụ hng dn tr xem tranh cỏc gúc cú liờn quan n ch
.
Đón trẻ
Thể

- Tr tp theo bng a vi hỡnh thc ton trng bi th dc thỏng 11

dục

* K: Cho tr i vũng trũn sau ú chuyn i hỡnh thnh 3 hng
ngang.

sáng

* T: Tp cỏc ng tỏc.
- Hụ hp: Thi n.
- Tay: Hai tay a lờn cao,ra trc v sang ngang.
- Lng bng: Hai tay dang ngang v cỳi nghiờng ngi
- Chõn: Hai tay dang ngang v cỳi gp ngi v phớa trc
- Bt: Bt tỏch - khộp chõn.
* HT; Cho tr i nh nhng 1-2 vũng
*PTNT

HOT

NG
HC

CHI
NGOI
TRI

Ngh l

Trũ
chuyn v
nhng
cụng vic
ca cụ
giỏo
*Hát

*PTTC:Bt
xa 3540cm

* QS tranh

*PTTM

* PTNT:

Vẽ hoa
tặng cô

Xp tng

ng 1-1

*Làm

* Quan sỏt
tranh Cụ
giỏo v cỏc
bn

dân ca

: Một số

quen bài

cho trẻ

công việc

thơ: Cụ

nghe

của cô

giỏo ca


Bài: Bèo


giáo.

con

dạt mây - Chơi tự
trôi
do

- Tcvđ:

Tcvđ.

dây

Kéo co

- Chơi tự

Chơi tự

do

- Chơi tự
do

Nhảy

do
CHI
HOT

NG
CHIU

- Hớng dẫn trẻ mặc áo ấm.
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Rốn k nng cỏc nhúm
- úng M ch : Ngy hi ca cụ giỏo M ch Mt s ngh
ph bin

Kế hoạch CHI HOT NG CC GểC

Tờn gúc

Kt qu mong
i

Chun b

Góc xây

-Trẻ biết sử

- Các khối gỗ,

dựng

dụng nhng viờn

gch các loại to


- Xây nhà cao gch to nh khỏc
nhau to thnh
tầng.
cỏc khu nh cao
- Xây trang trại.
tng khỏc nhau
- Xây vờn bách
- Trẻ biết xõy cỏc
thú
trang tri chn
nuụi cỏc loi gia
sỳc, gia cm
- Trẻ biết xõy
dng vn bỏch

nh,cây
xanh,hoa,
thảm cỏ.
- Cỏc ngụi nh to
nh khỏc nhau.
- Chun b y
cỏc loi chi cú
liờn quan n ch
cho tr chi.

Ni dung
- Tr úng vai chỳ
cụng nhõn xõy
dng cỏc ngụi nh
cao tng

- Tr xõy cỏc kiu
ngụi nh to nh
khỏc nhau
- Tr xõy trang tri
chn nuụi,
- Tr xõy vn
bỏch thỳ
- Tr chi sỏng


thỳ theo trớ tng
tng ca tr, b
trớ cụng trỡnh p
phự hp, sỏng to.

to tỏi to c
nhiu cụng trỡnh
p.

- Trẻ biết phõn
vai chi, chi
on kt, khụng
qung nộm
chi, bit ly ỳng
chi chi,
ct chi ỳng
ni qui nh.
Góc phân

- Tr bit nhp vai

lm ngi u bp
vai
- Bé làm đầu ch bin nhiu
mún n ngon
bếp.
phc v khỏch
- Cửa hàng dụng
hng.
cụ nghề
- Tr nhp vai
- Bé làm bác sĩ
khộo lộo lm cụ
bỏn hng, bit
cho mi khi
khỏch n mua
hng, cm n. Ly
ỳng dng c ngh
m khỏch cn
mua.

- Các loại rau,
củ, quả, go,
- B chi nu
n
- Cỏc loi chi
bỳp bờ, gu bụng,
qun ỏo cho bỳp
bờ
- Cỏc loi chi
dng c cỏc ngh

trong xó hi nh:
cuc, xng, xụ,
lim

- chi khỏm
bnh ca bỏc s.
- Trẻ biết th
y cỏc loi
hin mỡnh l bỏc s chi cú liờn quan
gii khỏm bnh,
n trũ chi.
kờ thuc cho bnh
nhõn. Cụ y tỏ tiờm
thuc, chm súc

- Tr úng vai lm
ngi u bp nu
cỏc mún n.
- Tr lm cụ bỏn
hng ca hng
dng c cỏc ngh
ph bin trong xó
hi.
- Tr úng vai
ngi mua hng
bit tr tin, cm
n khi nhn hng,
- Tr ly ỳng
dng c m ngi
mua cn.



bnh nhõn
-Trẻ biết cm bỳt
Góc nghệ

v ngi ỳng t
thuật
th tụ mu
tranh v cỏc loi
- Tô màu bc tranh
- Ct dỏn bụng hoa dng c ngh ph
bin tụ u mu
tng cụ giỏo
- Hát múa vận p, sỏng to.
- Bng ụi tay
động các bài hát
khộo lộo ca mỡnh
tng cụ giỏo nhõn
tr bit cm kộo
ngy 20-11
ct c nhiu
dng c ngh
dỏn lm tp san.

- Tranh dng c,
- Tr úng vai
sn phm cỏc
nhng ha s v, tụ
ngh, cụ phụ tụ mu cỏc loi dng

tr tụ mu, ct dỏn. c, sn phm cỏc
- Kộo ct, h dỏn, ngh m tr thớch.
khn lau

- Tr th hin mỡnh
l ca s nhớ hỏt
- Giấy vẽ a4,
mỳa nhiu bi hỏt
bút màu,
- Dng c õm nhc núi v gia ỡnh, v
cụ giỏo.

-Tr hỏt mỳa cỏc
bi hỏt ca ngi v
cụ chỳ cụng nhõn,
Góc học tập

-Trẻ biết ngồi

- Tranh sách cỏc - Tr xem tranh

- Xem sỏch

ỳng t thế

loi v ch

xem sách, biết

- Tp truyn tranh

- Kể chuyện đa mắt từ trái cú liờn quan n
sang phải, từ
ch ngy 20-11
sáng tạo v cụ giỏo
trên xuống dới, - Kộo, h dỏn,
- Làm ambum
biết c chuyn giy a4, ...
tng cụ
theo tranh v ch
.

truyn

- Tr bit pht h
dỏn tranh lm
tp san

sách chuyn về
ch nh xõy
dng.
- Tr tp k
chuyn sỏng to
qua tranh tr úng
vai cỏc nhõn vt.
-Tr tp úng kch
qua cõu truyn,
qua cỏc nhõn vt
truyn.
-Tr lm ambum


Gúc thiờn nhiờn
- Chăm sóc
cây cảnh.

- Tr bit s dng
dng c ti
nc cho hoa, nh

- Dng c lm
vn nh cuc,
xng, xụ, mt s

- Tr úng vai cỏc
chỳ cụng nhõn
chm súc cõy


- Ch¨m sãc v-

cỏ

ên rau.

- Trẻ biết chăm
sóc cây cảnh, biết
sử dụng đất để
gieo hạt

- Ch¬i víi c¸t
nứíc, sái.


hộp nhựa để đựng
đất.
- Chai lọ, tô, bát,
to nhỏ để trẻ đong
đo cát, nước.

- Trẻ biết sử dụng
các loại dụng cụ
khác nhau để hoạt
động như: đong
cát, và pha màu
nước theo ý thích

cảnh, chăm sóc
vườn rau, gieo hạt
rau để cải thiện
bữa ăn cho gia
đình …Khéo léo
khi đong đo cát
nước.
- Sử dụng màu
nước để pha màu.

Thø 2 ngµy 20
th¸ng 11 n¨m 2017
NGHĨ LỄ 20-11
…………&…………….&………….&……….
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
I. Hoạt động học: KPKH:

Đề tài: Trò chuyện về ngày hội của cô giáo
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được ngày 20 / 11 là ngày của cô giáo
- Trẻ biết kính trọng, lễ phép và cô giáo
2. Chuẩn bị:
- 3 bức tranh cho trẻ quan sát, hồ gián, lô tô
- Băng đĩa nhạc
3. Cách tiến hành:
- Cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ” rồi cùng trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói về ai?
+ Thế các con có biết hôm qua ngày gì không?


+ Ngày 20/11 là ngày của ai?
- Cô giáo dục trẻ:Thầy cô giáo là người đã dạy chúng ta khôn lớn và trưởng
thành.Vì vậy các con phải biết ơn, kính trọng và lễ phép với cô giáo
- Nhờ công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo mà các họa sỹ đã khôn lớn và trở
thành những họa sỹ giỏi. Vì vậy để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo thì các họa
sỹ đã vẽ được nhiều bức tranh để tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11 các con
có muốn khám phá không nào?
- Cho 1 trẻ lên mở hộp quà thứ nhất. Cô hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ gì đây các con?
+ Cô giáo đang làm gì?
+ Ngoài dạy học ra thì hằng ngày đến trường thì các con thấy cô còn làm những
công việc gì nữa? Cho 2-3 trẻ kể
- Cho 1 trẻ lên mở hộp quà thứ hai. Cô hỏi trẻ:
+ Còn bức tranh này thì vẽ các bạn đang làm gì?
+ Các bạn múa hát để làm gì?
+ Vậy các con đã chuẩn bị những gì để tặng các cô giáo nhận ngày 20/11 sắp tới

nào? Cho trẻ kể
- Cho 1 trẻ lên mở hộp quà thứ ba. Cô hỏi trẻ:
+ Bức tranh thứ 3 vẽ về ai đây các con?
+ Các thầy cô đang làm gì?
+ Vẽ mặt các thầy cô như thế nào?
+ Vậy các con có yêu quý cô giáo của mình không?
+ Yêu cô giáo thì các con phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn, vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Hôm nay các con có muốn dán được những bông hoa đẹp để tặng cô giáo của
mình nhân ngày 20/11 không?
- Cho trẻ chơi trò chơi : “ Thi xem tổ nào nhanh” cô hướng dẫn trẻ luật chơi và
cách chơi rồi cho trẻ chơi 3 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của con” rồi cho trẻ ra sân chơi


II: CHI NGOI TRI:
1.Ni dung: Hỏt dõn ca cho tr nghe Bốo dt mõy trụi
(Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
TCV: Kộo co
A. Kt qu mong i:
- Tr chỳ ý lng nghe cụ hỏt, nh tờn bi hỏt, tờn ln iu dõn ca. Hỏt cựng cụ
- Tr hng thỳ tham gia trũ chi
B. Chun b:
- Bng nhc, giõy kộo co
- Mt s chi ngoi tri nh: Mỏy bay, tu...
C. Cỏch tiến hành:
- Cụ dn dũ tr trc khi ra sõn
- Cho tr hỏt bi Mng ngy 20/11 ng tự do xung quanh cô cùng trò

chuyện về những công việc hằng ngày của cô giáo:
+ Bn no cho cụ bit trng cụ lm nhng cụng vic gỡ? Cho 2-3 tr k
+ Cỏc con cú yờu cụ giỏo ca mỡnh khụng?
+ Yờu cụ giỏo thỡ cỏc con phi lm gỡ?
- Cụ giỏo dc tr: Cỏc con nh cỏc con cú m chm súc cỏc con, cũn
trng thỡ cụ l ngi chm súc dy bo cỏc con. Vỡ vy cỏc con hóy tht ngoan
võng li cụ v m hc tht gii b m vui lũng cỏc con nh cha.
- Cụ gii thiu: Cỏc con : Mi con ngi chỳng ta sinh ra v ln lờn u c
nghe nhng ln iu dõn ca ngt ngo v tr tỡnh. Nghe dõn ca l yờu mn quờ
hng ca mỡnh y .Bõy gi cỏc con hóy lng nghe mt ln iu dõn ca quen
thuc nhộ.
- Cụ hỏt cho tr nghe bi : Bốo dt mõy trụi
- Cụ gii thiu ln iu dõn ca,vựng min,nờu ni dung ca bi hỏt cho tr bit.
- Cụ hỏt cho tr nghe ln 2 v m thoi cựng vi tr:
+ Cụ va hỏt cho cỏc con nghe lm iu dõn ca gỡ? Ca min no?
- Cụ biu din cho tr xem
- Cho 3 tr lờn biu din cựng vi cụ


- C« cã thÓ h¸t l¹i cho trÎ nghe 1 lÇn n÷a
2.TCVĐ: “ Kéo co”
* Cô cầm dây thừng và đặt các câu hỏi:
+ Cô có gì đây?
+ Với dây thừng này có thể chơi được trò chơi gì? Cô mời 2-3 trẻ trả lời
+ Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nếu trẻ không trả lời được thì cô
nhắc lại cách chơi ,luật chơi cho trẻ.
- Cô bao quát và tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3. Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị ,trẻ chơi an toàn và đoàn kết với các
bạn , cô bao quát trẻ.

III.CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Góc XD: Khu vườn của bé *
Góc PV: Cô giáo
Góc HT: Thư viện của bé
Góc NT: Vẽ hoa
a.Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu như gạch ,thảm cỏ,…..để xây thành khu
vườn của bé thật đẹp.
- Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi thông qua các góc chơi như cô
giáo ,chú công nhân xây dựng ,……
- Trẻ biết dùng cầm bút màu bằng tay phải để vẽ những bông hoa thật đẹp.
- Trẻ biết chơi đoàn kết với các bạn ,biết cất đồ chơi gọn gàng đúng vào nơi quy
định
b. Chuẩn bị :
Góc XD:Gạch , thảm cỏ,cây xanh ,hoa ,
Góc PV: Phấn ,bảng ,thước ,bút ,
Góc HT: Sách …….
Góc NT: Bút màu ,giấy a4,
C. Cách tiến hành :


Cho tr xem video v cỏc gúc chi? Hi tr: Cỏc con va c xem nhng
video v cỏc bn ang chi gỡ no?
- Vy cỏc con nhỡn xem trong lp mỡnh cú nhng gúc chi no ?( 2-3 cho tr
k)
- Con thớch chi gúc no ? khi chi thỡ con phi chi nh th no?
- Vy cụ mi tt c cỏc con v gúc chi m mỡnh thớch no ?
- Hỏt bi ô Cụ v m ằ v gúc chi
- Tr v gúc chi cụ bao quỏt v quan sỏt tr chi v giỳp tr lỳc chi gp
khú khn .

- Cụ i ti cỏc gúc t cõu hi gi m:
Vớ d cụ n gúc NT:cụ hi tr:
+ Cỏc con ang chi gỡ õy? Mun v c con cn cú gỡ?
+ Cm bỳt bng tay no?
+ V xong con s lm gỡ?
- Ln lt cụ i ti cỏc gúc khỏc v t cõu hi gi m tr tr li
- Kt thỳc cụ n gúc ph nhn xột ,sau ú mi tr v gúc chớnh nhn xột cui
cựng
V cho tr ct chi vo cỏc gúc gn gng ngn np
IV.CHI HOT NG CHIU
1.Nội dung: Hớng dẫn trẻ kỷ năng mặc ỏo m
1. Kt qu mong i:
- Trẻ có thể tự mặc áo, quần đơn giản, biết mặc trang phục
phù hợp với thời tiết.
- Tr bit gi gỡn ỏo qun sch s v cn thn
2. Chuẩn bị:
- Một số áo, quần của trẻ (áo cc tay , ỏo di tay, ỏo khoc m )
- chi cỏc gúc
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ cho tr hỏt bi cụ v m tr li ngi xung quanh cụ cựng trũ chuyn
+ Sỏng nay trc khi i hc con lm gỡ?


+Mùa này là mùa gì?
+ Mùa đông con phải mặc quần áo như thế nào ?
+ Có thể mặc quần áo ngắn được không? Tại sao?
+ Mùa hè thời tiết như thế nào?
+ Chúng ta mặc quần áo áo ấm về mùa hề được không?Vì sao?
+ Vậy mùa hè nắng nóng chúng ta phải mặc quần áo như thế nào?
+Mùa đông này chúng ta phải mặc áo quần như thế nào để cơ thể luôn được gữi

ấm.
- Cô giáo dục trẻ: Mùa đông và mùa lạnh đã đến các con nhớ đi học phải
mặc áo ấm, Phải đi tất và quàng khăn trước khi đi học các con nhớ chưa nào?
+ Bạn nào tự mặc được quần áo?
- Cô mời trẻ lên tự mặc quần.
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách mặc áo ấm như thế nào cho
đúng. Để biết được cách mặc thì các con hãy chú ý cô hướng dẫn nhé
- Cô mời một bạn lên làm dưới sự hướng dẫn của cô?
Đây là cái gì?
+ Con mặc áo như thế nào?Đầu tiên xỏ lần lượt từng cánh tay vào tay áo sau đó
cài cúc nếu không có cúc thì phải kéo khóa lại.
- Cô lần lượt cho trẻ lên thực hành .Khi trẻ tự mặc áo cô đặt các câu hỏi để trẻ
trả lời theo từng thao tác .
- Hôm nay cô cho các con thực hành tự mặc áo ấm ,cô thấy rất nhiều bạn đã biết
tự mặc quần áo phù hợp với thời tiết .Biết gữi ấm cho cơ thể của mình để phòng
tránh các bệnh của mùa đôngcô khen các con.
2. Ch¬i tù chọn c¸c gãc. Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi.
*Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
………..&…………..&…………&…….
Thø 4 ngµy 22 th¸ng 11
năm 2017


I. HOẠT ĐỘNG HỌC:PTTC
Đề tài: Bật xa 35-40 cm

1.Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết dùng sức nhún bật xa về phía trước 35 - 40cm
- Biết chạm đất bằng 2 chân ,gữi vững cơ thể không bị ngã
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn của trẻ
2.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ,vạch kẻ chuẩn
3. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân cùng trò chuyện : Muốn cơ thể khoẻ mạnh ngoài ăn uống đủ
chất chúng ta phải làm gì? Hôm nay các con thích đi phương tiện nào? Cô cháu
mình cùng đi tàu nhé.
* Khởi động : Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy thành vòng tròn, kết hợp các
kiểu đi: Mũi chân, gót chân, nghiêng bàn chân, sau đó đứng thành 3 hàng ngang
để tập bài tập phát triển chung:
* Trọng động:
- Tay đt: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao (2 lần x 8 nhịp )
- Chân đt: 2 tay sang ngang khuỵu gối (3lần x 8 nhịp )
- Bụng lưng: 2 tay lên cao, cúi người xuống tay chạm mũi chân(2lx8n)
- Bật ®t: Bật tách chân và khép chân(2lx8n)
- Cho trẻ hát bài “Mẹ và cô”chuyển đội hình thành vòng tròn để tập
* Vận động cơ bản:
-- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: “Bật xa 35 -40 cm”.
- Bạn nào muốn lên thử sức của mình nào?
- Cô mời 1trẻ lên thử sức
- Cô hỏi trẻ: Vừa rồi các con thấy bạn “ngân” bật xa như thế nào?.
- Thế bạn nào có nhận xét gì về bạn ngân nào?
+ Bạn bật như thế nào? Đã bật xa chưa?
+ Thế bây giờ bạn nào có thể lên làm cho cô nữa nào?
- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu kết hợp phân tích.


- Cụ lm mu 1 ln kt hp phõn tớch k thut ng tỏc:

- T u hng cụ bc ti vch xut phỏt khi cú hiu lnh hai tay cụ a ra
trc ,vũng ra phớa sau ,kt hp khuu gi ,bt xa khong 35-40cm.Tip t nh
nhng bng mi chõn ,c bn chõn v cụ i nh nhng v cui hng ng.
- Cụ ln lt mi tng tr lờn thc hin bi tp Bt xa 35-40cm
- cụ quan sỏt,sa k nng cho tr ,ng viờn ,khuyn khớch tr thc hin.
- Cho 2 t thi ua nhau.
- Cụ hi tr li tờn vn ng.
* Trũ chi vn ng : Ln cu vng (2-3 ln)
- Cụ mi 1-2 tr nhc li lut chi v cỏch chi.nu tr khụng núi c cụ nhc
li cho tr .
- T chc cho tr chi 2-3 ln
- Cụ tuyờn dng tr sau mi ln chi
* Hi tnh : Cho tr i nh nhng hớt th sõu 1-2 vũng
II:CHI NGOI TRI:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh một số
công việc của cô giáo
- TCV: Mốo ui chut
a .Kt qu mong i:
- Tr bit c cụng vic ca cụ giỏo hng ngy nh dy tr hc hỏt, c th,
m s, dy tr cỏc trũ chi, chm súc tng ba n gic ng
- Tr yờu quớ cụ giỏo, bit th hin tỡnh cm ca mỡnh i vi cụ giỏo.
b. Chun b:
- Tranh v cụ giỏo ang dy hc, tranh v cụ giỏo v cỏc bn ang tp th dc
- Mt s chi ngoi tri nh: Mỏy bay, ụ tụ, tu, lỏ cõy, dõy kộo co
c. Cỏch tin hnh:
- Cụ dn dũ tr trc khi ra sõn
- Cho tr hỏt bi: Mng ngy 20/11 ng tự do xung quanh cô cùng
trò chuyện về những công việc hằng ngày của cô giáo:
+ Bn no cho cụ bit trng cụ cú nhng cụng vic gỡ? Cho 2-3 trẻ kể.



+ Các con có yêu cô giáo của mình không?
+ Yêu quý cô giáo thì các con phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ: Các con ạ ở nhà các con có mẹ chăm sóc các con ,còn ở
trường thì cô là người chăm sóc dạy bảo các. Vì vậy các con hãy thật ngoan
vâng lời cô và mẹ học thật giỏi để bố mẹ vui lòng các con nhớ chưa?
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát:
+ Bức tranh cô giáo đang làm gì đây?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn có chú ý nghe cô giáo đọc truyện không?
- Trời tối – trời sáng: Cô còn có bức tranh vẽ cô giáo và các bạn đang làm gì
nữa? (Tập thể dục sáng)
+ Thế hằng ngày đến trướng chúng mình có được cô giáo dạy những bài thể dực
như thế này không?
- Cô cho trẻ lần lượt gọi tên công việc của cô giáo đang làm.
2.Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- Cô làm tiếng mèo kêu và hỏi trẻ cô vừa làm tiếng con gì nào?( Mời 1-2 trẻ trả
lời)
- Vậy con mèo thì thường bắt con gì?
- Vậy nó liên tưởng tới trò chơi gì?
- Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi ,nếu trẻ không trả lời được cô nhắc
lại cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ Chơi 2-3 lần.)
- Cô nhận xét và tuyên dương sau mồi lần chơi.
3. Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn trên sân trường. Cô bao quát trẻ
trong quá trình trẻ chơi
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Góc NT: VÏ hoa tÆng c«*
Gãc PV: Chế biến các món ăn
Góc XD: Xây vườn hoa

Góc TN: Chăm sóc cây
a.Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết nhập vai và thể hiện vai chơi thông qua các góc chơi như cô giáo ,chú
công nhân,biết dùng gạch để xây ,biết dùng ca múc nước tưới cho cây.


- Trẻ biết chơi đoàn kết ,biết cất đồ chơi gọn gàng đúng vào nơi quy định
b. Chuẩn bị :
- Góc NT:Bút màu ,giấy a4.
Góc PV: Nồi ,chảo,gạo ,thịt ,mì chính ,….
- Góc XD: gạch ,thảm cỏ ,cây xanh ,hoa
- Góc TN: nước ,ca ,vòi phùn nước
C. Cách tiến hành :
- Xúm xít bên cô cùng đọc bài thơ “ Cô giáo của con” hỏi trẻ:Cô cháu mình
vừa đọc bài thơ nói về ai?Cô giáo là người như thế nào các con? Các con có yêu
quý cô giáo không nào?
- Vậy các con có muốn vẽ hoa để tặng cô giáo không?
- Các con nhìn xem trong lớp mình có những góc chơi nào ?( 2-3cho trẻ kể)
- Con thích chơi góc nào ? khi chơi thì con phải chơi như thế nào?
- Vậy cô mời tất cả các con về góc chơi mà mình thích nào ?
- Mở nhạc dân ca bài « Bèo dạt mây trôi » về góc chơi
- Trẻ về góc chơi cô bao quát và quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ lúc chơi gặp
khó khăn .
- Cô đi tới các góc đặt câu hỏi gợi mở ví dụ cô đi tới góc XD:
+Chú công nhân đang làm đây ? chú xây gì đây? Muốn xây được thì chú cần
những nguyên vật liệu gi ?
- Để đảm bảo an toàn khi xây thì các chú phải làm gì?
- Lần lượt cô đi tới các góc khác và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời
- Kết thúc cô đến từng góc phụ nhận xét sau đó cô mời trẻ về góc chính nhận xét
cuối cùng và cô cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định.

IV.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Néi dung : Kể chuyện sáng tạo về cô giáo ( qua tranh)
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sắp xếp các bức tranh thành 1 câu chuyện có nội dung về ngày hội của
cô giáo
- Thể hiện qua ngôn ngữ nói


2.Chuẩn bị:
- Tranh nh về các hot ng ca cụ v tr
- chi cỏc gúc
3.Cỏch tiến hành:
- Cụ cho tr ngi xung quanh cựng cụ hỏt bi: Cụ v m.Cụ hi tr:
+ Cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?
+ Trong bi hỏt núi v ai?
+ Cỏc con i x vi cụ giỏo nh th no?
+ Yờu quý cụ v m thỡ cỏc con phi lm gỡ?
- Cụ giỏo dc tr luụn ngoan ngoón, võng li ụng b, b m v cụ giỏo
- Cô cho trẻ xem cỏc tranh về các hot ng ca cụ v tr
+ Trong cỏc bc tranh cú nhng ai?
- Cụ k mu cho tr nghe.
- Cho tr k: Bn no gii lờn k v cỏc hot ng ca cụ giỏo cho cụ v cỏc
bn nghe no?
- Cụ tp cho 2-3 tr k truyn.
- Bn no t tờn cho cõu truyn ny l truyn gỡ?
- Cụ tng hp ý kin ca tr sau ú cụ cựng tr thng nht tờn truyn Ngy
vui ca cụ giỏo
- Kt thỳc cho tr c bi th Yờu m
2.Chơi tự chn các góc.Cụ bao quỏt tr trong quỏ trỡnh tr chi
* ỏnh giỏ cui ngy




_________________________________________
Thứ 5 ngày 23 tháng 11 nm 2017
I. HOT NG HC:PTTM
ti: V hoa tng cụ (ĐT)
1. Kt qu mong i:


- Tr bit ngi ỳng t th ,cm bỳt bng tay phi bit v c nhiu bụng hoa
khỏc nhau.
- Luyn k nng cm bỳt,tụ mu sỏng to
- Phỏt trin trớ tng tng cho tr.
2.Chuẩn bị:
- Tranh v v cỏc bụng hoa Tranh
- Bỳt sỏp mu ,giy a4 cho tr v,bn gh
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ cho tr hỏt bi: Cụ v m , tr li ngi xung quanh cụ cựng trũ chuyn.
+ Bi hỏt núi v ai?
+ nh cỏc con cú ai?
+ n trng ai chm súc dy d cỏc con?
+ Cụ cú ging m ca chỳng mỡnh khụng?
- Cụ gii thiu v cho tr quan sỏt tranh: Ngy nhà giáo Việt Nam có rất
nhiều bạn nhỏ đã vẽ tranh tặng cho cô giáo của mình đấy. Cô
mời cả lớp cựng khỏm phỏ nhộ!
- Cụ cho tr xem tranh ln lt tng bc tranh . Cụ hi tr:
+ Cỏc con thy nhng bc tranh ny nh th no?
- Cụ cho tr gi tờn tng b phn ca
+ õy l b phn gỡ ca hoa?

+ Nhy hoa mu gỡ?
+ Cỏnh hoa mu gỡ? Cú my cỏnh hoa?
+ Lỏ cõy cú mu gỡ nh?
- Cụ cho tr c bi th: Cụ giỏo ca con v bn ngi,
- Tr thc hin: Cụ n tng bn gi ý ng viờn ,khuyn khớch tr v v tụ mu
p bc
+ Con ang v hoa gỡ õy?
+ Hoa hng cú mu gỡ?
+ Con chn mu gỡ tụ thõn v lỏ cõy?
+ Con v hoa lm gỡ?


*Trng by sn phm: Cụ cho tr lờn ú cụ cho treo tranh v nhn xột tt c s
tranh sau ú cụ cho tr lờn nhn xột tranh ca mỡnh ca bn.
+ Con thớch bc tranh no nht ?
+ Vỡ sao con li thớch tranh ca bn?
+ Con ó v p nh ca bn cha?
+ Cho 4-5 tr nhn xột
- Cụ tng hp cỏc ý kin ca tr sau ú cụ nờu gng nhng tr cú sn phm p
- Kt thỳc hot ng cho tr c bi th Cụ giỏo ca con
II. CHI NGOI TRI:
1. HCC: Làm quen bài thơ: Cụ giỏo ca con( H
quang)
- TCV: Bt mt bt dờ
1.Kt qu mong i:
- Tr c lm quen vi ni dung bi th, thụng qua ni dung bi th tr bit
c cụ giỏo ca em say sa ging bi ,ging cụ m ỏp, i vi hng ngy
trng,
- Qua bi th tr bit kớnh trng v yờu quý cụ giỏo
2. Chun b:

- Tranh th minh ha
- Mt s chi ngoi tri nh : Mỏy bay, ụ tụ
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ dn dũ tr trc khi ra sõn
- Cô cho trẻ hát bài: Mẹ và cô, trẻ lại ng xung quanh cô cùng
trò chuỵện:
+ Bi hỏt núi v ai ?
+ nh ai chm súc cỏc con?
+ n trng ,lp ai ó chm súc dy d cỏc con?
+ Cụ thng lm nhng cụng vic gỡ?
+ Cụ cú ging m ca con khụng
+ Cỏc con cú yờu cụ giỏo ca mỡnh khụng?


+ Yêu cô giáo thì các con phải làm gì?
-Cô giáo dục trẻ: Cô giáo là người chăm sóc và dạy dỗ chúng ta khi chúng ta tới
trường. Vì vậy các con phải biết lễ phép, vâng lời cô giáo các con đã nhớ chưa
nào
- Cô giới thiệu về bài thơ: Có rất nhiều bài thơ ca ngợi công lao dạy dỗ của cô
giáo đấy.Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen một bài thơ nói về cô giáo đó là
bài thơ “ Cô giáo của con”do chú hà quang sáng tác .
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe .giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả ,nêu nôi dung bài
thơ cho trẻ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ và đàm thoại cùng với trẻ:
+ Các con vừa được làm quen bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
+ Bài thơ nói tới ai?
+ Cô giáo của con như thế nào?
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô .
- Các con thấy bài thơ có hay và ý nghĩa không các con. H«m sau cô sẽ cho

các con tìm hiểu kỷ hơn nữa về bài thơ nhé
2.TCVĐ: “ Bịt mắt bắt dê”
- Hỏi trẻ : + Cô có gì đây? Với cái khăn bịt này các con sẽ chơi được trò chơi gi?
+ Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi .nếu trẻ không nói được cô nhắc lại
cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2-3 lần)

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
3. Ch¬i tù do với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn trên sân trường. Cô bao quát
trong quá trình trẻ chơi.
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Góc PV: Chế biến các món ăn*
Góc XD: Ngôi nhà của bé
Góc HT: Kể chuyện sáng tạo về gia đình
Góc NT: Hát các bài hát về chủ đề
a.Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết nhập vai và thể hiện vai chơi thông qua các góc chơi như cô cấp
dưỡng ,chú công nhân,


- Biết kể chuyện sáng tạo qua tranh về gia đình,biết làm quà tặng cô
- Trẻ biết chơi đoàn kết ,biết cất đồ chơi gọn gàng đúng vào nơi quy định
b. Chuẩn bị :
- Góc PV: Nồi ,thịt , cá,rau ,mì chính ,xúp ,
- Góc XD: gạch ,thảm cỏ ,cây xanh ,hoa
- Góc NT: xắc xô,phách tre.
Góc HT: Tranh về gia đình
C. Cách tiến hành :- Xúm xít bên cô cùng trò chuyện về chủ đề
- Các con nhìn xem trong lớp mình có những góc chơi nào ?( 2-3cho trẻ kể)
- Con thích chơi góc nào ? khi chơi thì con phải chơi như thế nào?

- Vậy cô mời tất cả các con về góc chơi mà mình thích nào ?
- Mở nhạc bài “ Cô giáo về bản » về góc chơi
- Trẻ về góc chơi cô bao quát và quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ lúc chơi gặp
khó khăn .
- Cô đi tới các góc đặt câu hỏi gợi mở ví dụ cô đi tới góc HT:
+ Các con đang làm gì đây ? các con đang hát những bài gì vậy?
+ Muốn hát được hay thì các con phải cần tới những dụng cụ gì?
- Lần lượt cô đi tới các góc khác và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời
- Kết thúc cô đến từng góc phụ nhận xét sau đó cô mời trẻ về góc chính nhận xét
cuối cùng và cô cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định.
IV:CHƠI ,HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung :Rèn kỷ năng các nhóm
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ được củng cố lại kiến thức đã học trong các môn, nhằm giúp trẻ rèn lại các
kỉ năng thành thạo hơn
2. Chuẩn bị:
- Bàn nghế cho trẻ, bút màu, tranh trẻ tô, gạch, cây...
3. Cách tiÕn hµnh:
- Cô cho trẻ ngồi xung quang cô trò chuyện về ngày hội của cô giáo.
- Cô giáo dụ trẻ luôn biết ơn, ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo


- Cô giới thiệu : Hôm nay cô có những góc chơi các con cùng chơi nhé.
+ Nhóm 1: Làm ambum tặng cô giáo nhân ngày 20-11
+ Nhóm 2: Đóng vai cô giáo và các bạn đi dự lễ mít tinh chào mừng ngày 20-11
+ Nhóm 3: Xây vườn hoa
- Còn các bạn khác thì ai muốn chơi góc nào thì về góc đó lấy đồ chơi để chơi
- Trẻ về các góc chơi cô đến góc xây dựng và góc nghệ thuật để hướng dẫn trẻ
thực hiện công việc của mình.
- Cô đến từng góc nhận xét sản phẩm của trẻ và đánh giá sự tiến bộ của trẻ .

2. Ch¬i tù chọn ở các góc cô bao quát trẻ.
* §¸nh gi¸ cuối ngày:
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
..........
__________________________________
Thø 6 ngµy 24 th¸ng 11
năm 2017
I.HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT
Đề tài: Xếp tương ướng 1-1
a.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1- 1từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật.
- Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện khả năng chú ý lắng nghe và ghi nhớ, phát âm đúng.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
b.Chuẩn bị:
- 2 con búp bê, 2 áo đầm, 2 mũ, 2 nơ, 2 cái cặp, 1 quyển vở, 2 cây bút( Cắt
bằng xốp). Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2 để quanh lớp. Thẻ số 1, số
2.
- 2 Bức tranh biểu thị nhóm có số lượng 1,2
- Mỗi cháu 1 rổ đồ dùng : 1 quyển vở, 2 cây bút(cắt bằng xốp bitis), thẻ số 1,2;
Tranh, bút màu đủ cho mỗi trẻ.
c.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.



- Cho trẻ hát bài: “ Em chơi đu”
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Ở trường, lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Vậy khi chơi các con phải như
thế nào?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường, của lớp.
Hoạt động 2:
1. Ôn nhận biết nhóm có số lượng 1, 2:
- Các con tìm xem trong lớp chúng ta có những đồ dùng gì có số lượng là 1? ( 1
ti vi, 1 đồng hồ treo tường).
- Ta dùng chữ số mấy để biểu thị? ( Cô cho trẻ tìm thẻ chữ số 1)
- Những đồ dùng gì có số lượng là 2? ( 2 cái quạt, 2 lẵng hoa).
- Ta dùng chữ số mấy để biểu thị? ( Cô cho trẻ tìm thẻ chữ số 2)
- Các con cùng kiểm tra xem các bạn đã nói đúng chưa nhé!
( Cô cho trẻ nhắc lại theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp: chữ số 1,2)
2. Xếp tương ứng 1 – 1:
- Hôm nay, Cô mời rất nhiều bạn đến tham gia học cùng với lớp chúng ta, để
biết đó là ai, bây giờ các con nhìn lên bảng nào.
- Cô xếp lên bảng tất cả các bạn búp bê ra thành một hàng ngang từ trái qua
phải.
- Khi đi học trời nắng mỗi bạn búp bê mang theo 1 cái mũ.
- Cô xếp 1 cái mũ lên trên đầu một bạn búp bê .( Cô vừa làm vừa nói).
- Còn bạn búp bê nào chưa có mũ không?
- Các bạn búp bê đội mũ có xinh không? Cô đã đội mũ cho bạn búp bê như thế
nào?
- Cách xếp một chiếc mũ lên trên 1 bạn búp bê gọi là xếp tương ứng 1 – 1. Cho
trẻ nhắc lại.
- Bạn búp bê nào cũng có mũ để đội rồi. Bây giờ các bạn búp bê lấy cặp để đi
học thôi. Bạn nào cũng có 1 cái cặp.
- Xếp 1 cái cặp trước mặt 1 bạn búp bê, vừa làm vừa nói.

- Còn bạn búp bê nào chưa có cặp không?
- Cô đã xếp cặp cho bạn búp bê như thế nào?
- Cách xếp 1 cặp trước 1 bạn búp bê cũng gọi là xếp tương ứng 1 –1. Cho trẻ
nhắc lại.
- Bạn búp bê vào lớp chúng mình giúp bạn búp bê cất cặp nào?( cất cặp vào rổ)
- Mời bạn búp bê vào lớp( cất bạn búp bê).
- Đã đến giờ ăn chúng ta mời bạn búp bê vào ăn cơm nào?
3. Luyện tập:
- Cho các cháu lấy đồ dùng và luyện tập.
- Cô yêu cầu trẻ xếp hết những cái chén ra trước mặt.
- Sau đó xếp 1 cái thìa lên trên 1 cái chén
- Hỏi trẻ: còn cái chén nào không có thìa không ?


×