Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Những hạn chế của hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.16 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu.....................................................................................................2
Chương I: Tổng quan về hàng rào phi thuế quan (NTBs) ở Việt Nam....4
1. Những hàng rào phi thuế quan hiện đang được áp dụng ở Việt Nam.........4
2. Những mục tiêu dự kiến của các hàng rào phi thuế quan.........................16
3. Mâu thuẫn giữa hàng rào phi thuế quan với các qui định khác.................20
Chương II: Những hạn chế của hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam....23
I. Biến động giá cả.........................................................................................23
2. Lãng phí trong nhập khẩu..........................................................................23
3. Năng suất và chất lượng giảm sút.............................................................24
4. Tăng chi phí...............................................................................................24
5. Những doanh nghiệp tư nhân nhỏ chịu thiệt thòi......................................25
Chương III. Thuế quan hố - Một giải pháp tích cực nhằm dỡ bỏ NTBs
.......................................................................................................................28
1. Ưu điểm của thuế quan..............................................................................28
2. Vì sao hệ thống thuế quan tốt hơn nhiều nhưng Việt Nam vẫn sử dụng
NTBs.............................................................................................................30
3. Làm thế nào để chuyển NTBs sang hệ thống thuế quan...........................31
Lời kết...........................................................................................................38
Danh mục Tài liệu tham khảo.......................................................................39

1


LỜI NÓI ĐẦU

T
ừ năm 1986 Đảng và nhà nước ta đã thực hiện quản lý quá trình chuyển đổi
từ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tương đối đóng sang một nền kinh
tế với thương mại mở cửa và các quy luật thị trường , định hướng sự vận


động của các nguồn lực trong nền kinh tế. Tự do hoá thương mại là một đặc
trưng chủ yếu của q trình chuyển đổi này.
Từ đó đến nay, hồ vào q trình tồn cầu hố kinh tế, tự do hố
thương mại, Việt Nam ,theo phương châm đa dạng hoá và đa phương hoá
các quan hệ kinh tế đối ngoại, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập ,chủ
quyền ,các bên cùng có lợi, đã có quan hệ bn bán với 165 nước trên thế
giới, ký hiệp định thương mại song phương với 72 nước (trong đó có Hoa
Kỳ), trở thành thành viên của các tổ chức khu vực và thế giới như IMF, WB,
ADB ( 1992), ASEAN (1995) APEC (1998) , AFTA... và đang tiến hành
đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Trong q tình hội nhập đó, sự tồn tại dai dẳng các hàng rào phi thuế
quan là một trở ngại lớn đối với Việt Nam bởi vì một trong những điều kiện
tiên quyết đảm bảo cho Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào xu hướng tự do
hoá thương mại là cắt giảm tiến tới xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan này.
Vì vậy việc xem xét các hàng rào phi thuế quan đang được áp dụng taị Việt
Nam, nghiên cứu những hạn chế của chúng cũng như đưa ra giải pháp nhằm
dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan này là một yêu cấp cấp thiết đối với chúng
ta hiện nay trong quá trình thực hiện các chương trình hội nhập kinh tế lớn

2


như: Thực hiện CEPT/ AFTA, hiệp định thương mại Việt-Mỹ và gia nhập
WTO. Đó cũng là những vấn đề mà em muốn đề cặp trong phạm vi tiểu luận
này.
Tiểu luận gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về hàng rào phi thuế quan (NTB) ở Việt Nam.
Chương II: Những mặt hạn chế của các hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam
Chương III: Thuế quan hố - một biện pháp tích cực nhằm dỡ bỏ các hàng
rào phi thuế quan..

Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Quang Minh giảng viên
môn Quan hệ kinh tế quốc tế - người đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ em
trong quá trình hồn thành tiểu luận này.
Vì thời gian và trình độ có hạn nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót.
Mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để tiểu luận được
hoàn chỉnh hơn
Hà Nội tháng 4 _ 2001
Sinh viên thực hiện
Bùi Mạnh Tuân

3


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN Ở VIỆT
NAM
Các hàng rào phi thuế quan (NTBs) vẫn cịn là một điểm nổi bật trong
chính sách thương mại ở Việt Nam. Các hạn chế về số lượng hoặc các chỉ
tiêu phân bổ ngoại tệ và nhiều biện pháp hành chính khác nhau được áp
dụng để kiểm sốt, quản lý và hạn chế nhập khảu một số chủng loại hàng
hoá. Sự tồn tại dai dẳng của những hàng rào phi thuế quan này trái ngược
với những biện pháp mà chính phủ thực hiện nhằm cải thiện chất lượng của
chế độ thương mại. Các hạn chế về số lượng là các hàng rào thương mại ở
trình độ thấp. Tác động của nó khơng được minh bạch, thu nhập hay lợi tô sẽ
rơi vào người nắm giữ hạn ngạch ưu đãi , mức độ bảo hộ không hiển thị rõ
ràng và sự cách ly khỏi sức ép của thị trường có thể ở mức tuyệt đối. Do
mức độ bảo hộ là khơng rõ ràng nên rất khó xây dựng được chương trình tự
do hố thương mại. Bảo hộ dựa trên thuế quan là xuất phát điểm cho một
chường trình tự do hoá và một cơ chế giảm bớt sự bảo hộ theo phương thức
tiến hành từng bước và dễ nhận biết. Mặc dù những lợi thế của hệ thống thuế
quan là rõ ràng song hàng rào phi thuế quan vẫn tiếp tục được sử dụng ở

Việt Nam, có lẽ bởi vì người ta cho rằng hàng rào phi thuế quan có thể giúp
đạt được những mục tiêu mà hệ thống thuế quan khơng có khả năng thực
hiện được .
Một đặc điểm hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam là chúng đôi khi
được áp dụng cho nhiều mục tiêu. Bước đầu tiên việc thiết kế một chiến
lược để bãi bỏ dần hay rỡ bỏ hàng rào phi thuế quan là xác định các biện

4


pháp hiện đang được áp dụng và những mục tiêu cơ bản mà những biện
pháp này cần đạt được. Đây chính là mục đích của chương này.
1. Những hàng rào phi thuế quan hiện đang được áp dụng ở Việt Nam
Bảng 1 tóm lược một loạt các hàng rào phi thuế quan được áp dụng ở
Việt Nam. Bảng này được dựa trên nghiên cứu về các biện pháp phi thuế
quan (trong đó hàng rào phi thuế quan là bộ phận ) do McCarty tiến hành
năm 1999 nhằm phục vụ cho văn phịng Chính phủ. Nghiên cứu này phân
loại các biên pháp dựa theo phân loại các biện pháp kiểm soát thương mại
của hội nghị liên hợp quốc về mậu dịch và phát triển (UNCTAD).
Bảng 1: Dựa trên định nghĩa trong đó hàng rào phi thuế quan là các
hành động của chính phủ (thơng qua luật hoặc biện pháp hành chính) có tác
dụng làm thay đổi các khuyến khích đối với sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hố
có thể thương mại ( hoặc ngoại thương ) được .
Tất cả các hàng rào phi thuế quan được liệt kê trong bảng 1 tạo ra sự
bất đồng về thương mại giữa Việt Nam và các nước khác, tuy nhiên hạn chế
về số lượng (QRs) đối với hàng hoá nhập khẩu ( và các biện pháp khác như
quá trình phân bổ và cấp giấy phép nhập khẩu hỗ trợ cho hệ thống hạn chế
về số lượng) và các biện pháp về phân bổ ngoại tệ có lẽ là những rào cản
thương mại lớn nhất.
Các hạn chế về số lượng (QRs)



Có thể phân chia các sản phẩm chịu hạn chế về số lượng ra thành 3 nhóm

chính:
-Hàng hố nhập khẩu có điều kiện bao gồm:
+Những hàng hoá nêu trong Nghị định 57/1998/NĐCP là những hàng
hoá phải có giấy phép nhập khẩu và nhập khẩu có điều kiện.
+Các sản phẩm bổ sung theo qui định của Quyết định 254/1998/QĐ-TTg
-Hàng hố chịu sự quản lí chun ngành của các bộ chủ quản.
5


-Hàng hóa bị cấm nhập khẩu và xuất khẩu.
• Phạm vi ảnh hưởng của các hạn chế về số lượng (QRs)
QRs được xác định theo mức phân loại sản phẩm tương đối cụ thể. Các số
liệu về sản xuất và nhập khẩu ở Việt Nam thường được đưa ra ở mức gộp
kiến cho các ước tính phạm vi ảnh hưởng cuả NTPs ( tính theo tỷ lệ sản xuất
hay nhạp khẩu của các mặt hàng chịu ảnh hưởng) gặp khó khăn. Tuy nhiên
số liệu quốc gia về nhập khẩu và bảng cân đối liên ngành mới nhất có thể
dùng làm cơ sở để ước tính phạm vi ảnh hưởng của NTPs.

C ¸ c S P th e o
N D 57
19 %
C ¸ c S P th e o
Q D 254
5 %
C ác SP bị cấm
3 %

C ác SP không
b ị k iĨ m
so¸t
60 %

C ¸ c S P c h ịu
q u ả n lý đ ặ c
b iệ t
13 %

Biểu 1.2 : Phạm vi nhập khẩu bị hạn chế về số lượng
(Nguồn : IEDB, tính tốn của CIE)

Biểu đồ 1.2 cho thấy xấp xỉ 40 % hàng hoá nhập khẩu phải chịu hạn chế
về số lượng . Những con số này dựa trên cơ cấu nhập khẩu năm 1996, còn
quy định về nhập khẩu lại là của năm 1999. Phần lớn số hàng hoá nhập khẩu
thuộc danh mục hàng hoá quy định trong Nghị định 57 và thuộc dạng nhập
khẩu có điều kiện ( hoặc cấm nhập trong trường hợp thuốc lá điếu mặc dù

6


vào năm 1996 , một khối lượng đáng kể thuốc lá điếu đã được nhập). Quyết
định 254 vào năm 1999 đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng thêm 5 %.
Quản lý chuyên ngành ảnh hưởng đến 13 % tổng nhập khẩu. Tuy nhiên
con số ước tính này nhiều khả năng có sai số tương đối lớn.
Các hạn chế về số lượng gây ra những méo mó thương mại khi áp dụng
đối với nhập khẩu một số loại hàng h

×