Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

kỹ thuật khống chế ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.82 MB, 129 trang )

CHƯƠNG 1
KHÍ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Nội dung
1 Hóa học & cấu tạo khí quyển
2

Các tầng khí quyển

3 Ô nhiễm không khí

4 Tác hại của ô nhiễm không khí

1


HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO
KHÍ QUYỂN

Áp suất khí quyển
Không khí giống như bất kỳ khí nào khác là có thể
nén được, nên nó bị nén lại ở tầng gần mặt đất.
Ở gần mực nước biển P = 1kg/cm2 = 1013 hPa,
giảm 1hPa / 10m cách mực nước biển (1hPa ≡
100 Pa)
P = 100hPa, < 16km
P = 10hPa, < 32km
75% không khí nằm ở < 16km
Đỉnh Everest (8850m) ~ 300hPa

2




Mật độ và khối lượng khí quyển
Mật độ khí quyển tại mực nước biển là khoảng
1,2 kg/m³ và giảm theo độ cao.
Tổng khối lượng của bầu khí quyển khoảng 5,1
× 1018 kg, hay khoảng 0,9 ppm của khối lượng
Trái Đất.

.

Hóa học khí quyển
Rất quan trọng bởi vì sự tương tác
giữa không khí và sinh vật sống
Thành phần khí quyển

 Nitrogen, N2 - 78.084%
 Oxygen, O2 – 20.946%
 Argon – 0.934%
Minor constituents:

 CO2, Ne, He, CH4, Kr,
H2, H2O(g)

Chú ý: khối lượng mol phân từ
của không khí là 28.97 g/mol.

3



Thành phần khí quyển

Khí quyển của trái đất gồm:
Thành phần chính
~78% Nitrogen (N2)
~21% Oxygen (O2)
Thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ
~1% Argon (Ar)
~0% - 4% (H20)
Thành phần vết

Ozone (O3)
Particulate Matter (PM)
Carbon Monoxide (CO)
Sulfur Dioxide (SO2)
Nitrogen Dioxide (NO2)
Lead (Pb)

Chất ô nhiễm
tiêu biểu

Air Toxics

Chất gây ung thư, chất
biến đổi gen

Acid Rain

Phá hủy hệ sinh thái


Carbon Dioxide (CO2)
Methane (CH4)
Các chất khác

Khí nhà kính

CFCs
HCFC
Các chất khác

Phá hủy ozon tầng bình lưu

Thành phần khí quyển

4


Thành phần khí quyển
Oxygen:
Tổng lượng oxygen có trong khí quyển: 1,8x1019mol hoặc
1,2x1018 kg.
Quá trình chính sinh ra oxy trong khí quyển là phản ứng
quang hợp (5,0x1015 mol/năm, tức 4,0x1014 kg/năm). Quá
trình quang hợp hầu như cân bằng với các quá trình tiêu
thụ oxy (quá trình hô hấp, phân hủy chất hữu cơ và quá
trình đốt các nhiên liệu hóa thạch)
Được phân bố đều trong khí quyển, không có sự thay đổi
về áp suất riêng phần của O2 giữa nơi này và nơi khác.

Thành phần khí quyển

Nước:
Khoảng 7x1014 mol nước tồn tại ở dạng khí so với
khoảng 9,5x1019 mol tồn tại trên bề mặt ở dạng lỏng.
Lượng bốc hơi từ đại dương (2,2x1016 mol/năm) và từ
các sông hồ (3,5x1015 mol/năm)
Lượng nước ngưng tụ trên mặt đất (5,5x1015 mol/năm),
trên các đại dương (1,9x1016 mol/năm)
Thời gian tồn lưu trung bình của nước trong khí quyển là
3x10-2 năm (10 ngày).
Áp suất hơi bão hòa tăng nhanh theo nhiệt độ.

5


Thành phần khí quyển
Nitrogen:
Khí quyển chứa khoảng 3,9x1018 kg nitrogen. Nguồn tiêu thụ N2
chủ yếu là quá trình cố định nitơ sinh học (2x1011kg/năm), quá
trình sản sinh NO do sét và do quá trình đốt (7x1010 kgN/năm).
Tốc độ sinh ra và mất đi của N2 rất nhỏ so với lượng có trong
khí quyển  thời gian tồn lưu cửa N2 là rất lớn (107 năm).
Carbon dioxide:
Lượng CO2 có trong khí quyển là 1,4x1016 mol. Hàng năm đại
dương sử dụng hết 7x1015mol và trả lại vào khí quyển 6x1015
mol CO2
Thời gian lưu của CO2 trong khí quyển khoảng 2 năm.

Thành phần khí quyển
Hydrogen:
Hydrogen chiếm một phần rất nhỏ của khí quyển (0,5ppmV).

Toàn bộ khí quyển chứa 180.000 tấn H2 và lượng tiêu thụ hàng
năm là 90.000 tấn.
Thời gian lưu của H2 trong khí quyển là 2 năm.
Khí hydro hòa trộn khá tốt trong khí quyển và nồng độ biến
đổi theo chu kỳ, tăng cao vào tháng 4 và giảm mạnh vào tháng
10. Chu kỳ biến đổi nồng độ H2 ở Bắc bán cầu và Nam bán
cầu cùng pha.
Nồng độ H2 trong khí quyển tăng vào khoảng 0,6%/năm.

6


CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN

Các tầng khí quyển
Khí quyển được chia thành các tầng dựa trên sự biến thiên
nhiệt độ theo chiều cao (gradien nhiệt độ).
Chia khí quyển thành 5 tầng:
Phần trong:
• Tầng đối lưu (troposhere)
• Tầng bình lưu (stratosphere)
• Tầng trung lưu (mesosphere)
• Tầng nhiệt lưu (thermosphere)
Phần ngoài:
• Tầng ngoài (exosphere)

7


Các tầng khí quyển

Exosphere
104 km

Thermosphere

up to 85 km

up to 51 km

7 – 17 km

up to 693 km

Mesosphere

Stratosphere

Troposphere

Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng đối lưu (troposphere)
Tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở
độ cao 0 - 11 km.
Mật độ không khí và nhiệt độ trong tầng đối lưu không
đồng nhất.
Mật độ không khí giảm rất nhanh theo độ cao. Càng lên
cao nhiệt độ càng giảm (5 -6,4oC/km).
Tầng này quyết định khí hậu Trái đất, thành phần chủ yếu
là N2, O2, CO2 và hơi nước.


8


Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng đối lưu (troposphere)
Trên lớp đối lưu là lớp chuyển tiếp (tropopause), lớp này
có đặc điểm là nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-55oC).
Hơi nước bị ngưng tụ và đông đặc nên không thể thoát
khỏi tầng đối lưu.
Đóng vai trò như tấm chắn rất hữu hiệu ngăn không cho
hơi nước, khí hydro, khí heli thoát ra khỏi tầng đối lưu.

Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng bình lưu (Statosphere)
Cách mặt đất khoảng 15 - 50km.
Nhiệt độ tăng theo chiều cao, từ -56 đến -2oC.
Vai trò ngăn chặn tia cực tím từ mặt trời xuống trái đất.
Các chất hoá học nằm ở tầng này thường tồn lưu khá
lâu.
Thành phần không khí tại lớp bình lưu giống như thành
phần không khí tại mực nước biển.

9


Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng bình lưu (Statosphere)
Có hai điểm khác biệt chính:
Nồng độ hơi nước tại tầng bình lưu thấp hơn từ 1000
đến 10.000 lần (khoảng 2-3 ppm).

Nồng độ ôzôn cao hơn 1.000 lần so với ở mực nước
biển (10 ppm).
Sự tăng nhiệt độ ở tầng bình lưu được giải thích là do Ôzôn
ở đây hấp thụ tia tử ngoại và toả nhiệt:
O3 + h ( = 220 – 330 nm)  O2 + O + Q

Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng trung lưu (Mesosphere)
Độ cao từ 50 –85 km.
Nhiệt độ giảm từ -2 đến – 920C.
Thành phần chủ yếu là O2+, NO+, O+, và N2.
Tầng nhiệt lưu (Thermosphere) - Tầng điện li
Độ cao từ 85 –690km.
Nhiệt độ tăng từ –92 đến 12000C.
Do tác dụng của bức xạ mặt trời, tạo thành các ion như:
O2+, NO+, O+, e-, NO2+…

10


Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng ngoài (Exosphere) - Tầng thoát ly
Độ cao từ 500–1000km đến 10000km.
Nhiệt độ tăng có thể lên đến 25000C.
Một số phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao
đi vào khoảng không vũ trụ.
Phần lớn vật chất nằm ở trạng thái ion hóa.

11



Các phương pháp
kiểm soát ô nhiễm không khí

Phân loại chất thải trong khí thải công nghiệp
Hỗn hợp hơi - khí
Sol khí (aerosol): bụi, khói, sương
Dựa vào kích thước, sol khí (aerosol) được phân thành 5 loại:
Bụi thô, cát bụi (grit): kích thước hạt δ >75 μm
Bụi (dust): hạt chất rắn có kích thước δ = 5 - 75 μm
Khói (smoke): hạt vật chất ở thể rắn và thể lỏng tạo thành từ
quá trình đốt cháy nhiên liệu hoặc ngưng tụ δ = 1 - 5 μm
Khói mịn (fume): hạt chất rắn mịn, kích thước hạt δ <1 μm
Sương (mist): hạt chất lỏng δ <10 μm

1


Giải pháp quy hoạch
Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, phải gắn liền với
quy hoạch khu đô thị, khu dân cư.
Cần đánh giá tác động môi trường đối với các dự án công
trình mới bắt đầu thực thi, cần báo cáo những ảnh hưởng có
thể có đối với môi trường, những ảnh hưởng trong quá trình
xây dựng và quá trình hoạt động.
Cần xem xét các điều kiện khí tượng, địa hình và thủy văn
để bố trí các công trình hợp lý.
Mặt bằng quy hoạch phải đảm bảo thông thoáng, đón được
hướng gió tốt nhất cho đô thị.


Giải pháp công nghệ kỹ thuật
Hoàn thiện công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến,
hiện đại, công nghệ sản xuất khép kín, giảm các khâu sản xuất
thủ công, áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa trong dây
chuyền sản xuất.
Thay thế chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất không
độc hại hoặc ít độc hại hơn, làm sạch chất độc hại trong
nguyên liệu sản xuất.
Các thiết bị máy móc sản xuất, các đường ống vận chuyển cần
phải kín  đảm bảo vận hành an toàn, kinh tế và tránh sự rò rỉ
chất ô nhiễm.

2


Giải pháp xử lý khí thải tại nguồn
Các chất ô nhiễm trước khi thải ra ngoài theo ống khói được
đưa qua các thiết bị xử lý để giảm nồng độ chất ô nhiễm tránh
chất thải có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép.

3


Hiệu quả xử lý của hệ thống
Hiệu suất xử lý thể hiện bằng tỉ số giữa lượng chất ô nhiễm
thu được so với lượng khí thải toàn phần trong dòng khí đi
vào hệ thống trong một thời gian xác định:




Gthu
100%
Gra  Gthu

Hiệu suất xử lý của hệ thống khi có nhiều thiết bị mắc nối tiếp:

  1  (1  1 )(1   2 )...(1   n )

Quy chuẩn về khí thải công nghiệp
Nồng độ chất ô nhiễm còn lại trong khí sau khi xử lý:

C  C cp
Ccp: nồng độ chất ô nhiễm cho phép, thông thường lấy bằng tiêu chuẩn
cho phép xả thải.

Một số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp:
+ QCVN 19-2009_BTNMT - Khí thải công nghiệp – Bụi và các chất vô cơ
+ QCVN 20-2009_BTNMT - Khí thải công nghiệp – Một số chất hữu cơ
+ QCVN 21-2009_BTNMT - Khí thải công nghiệp – Sản xuất phân bón vô cơ
+ QCVN 22-2009_BTNMT - Khí thải công nghiệp – Nhiệt điện
+ QCVN 23-2009_BTNMT - Khí thải công nghiệp – Sản xuất xi măng
+ QCVN 02-2008_BTNMT - Khí thải lò đốt CTR y tế

4


Quy chuẩn về khí thải công nghiệp
QCVN 19: 2009/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI

BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ

Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải
công nghiệp được tính theo công thức:
Cmax = C x Kp x Kv
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp (mg/Nm3)
- C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ theo quy định
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải
- Kv là hệ số vùng, khu vực

Quy chuẩn về khí thải công nghiệp
Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính
nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp
Nồng độ C (mg/Nm3)
A
B
1 Bụi tổng
400
200
3 Amoniac và các hợp chất amoni
76
50
7 Chì và hợp chất, tính theo Pb
10
5
8 Cacbon oxit, CO
1000
1000
12 Axit clohydric, HCl

200
50
14 Hydro sunphua, H2S
7,5
7,5
15 Lưu huỳnh đioxit, SO2
1500
500
1000
850
16 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2)
2000
1000
17 Nitơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo NO2
18 Hơi H2SO4 hoặc SO3, tính theo SO3
100
50
1000
500
19 Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2
- Cột A: các cơ sở hoạt động trước 16/01/2007 với thời gian áp dụng đến 31/12/2014;
- Cột B: + các cơ sở hoạt động kể từ 16/01/2007;
+ tất cả các cơ sở với thời gian áp dụng kể từ 01/01/2015.

TT

Thông số

5



Quy chuẩn về khí thải công nghiệp
Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp:
Hệ số vùng, khu vực Kv:

Lưu lượng nguồn thải
(m3/h)
P ≤ 20.000
20.000 < P ≤ 100.000
P>100.000

Loại 4

Phân vùng, khu vực
Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) và đô thị loại I (1); rừng đặc dụng (2); di
sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng (3); cơ sở sản xuất
công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công
nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km.
Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại
đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn hơn
hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh,
dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh
giới các khu vực này dưới 02 km.
Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại
II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn hơn hoặc
bằng 02 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ
và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các
khu vực này dưới 02 km (4) .
Nông thôn


Loại 5

Nông thôn miền núi

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Kp
1
0,9
0,8
Kv
0,6

0,8

1,0

1,2
1,4

Quy chuẩn về khí thải công nghiệp
Bài tập 1.1.
Kết quả giám sát môi trường tại 03 cơ sở sản xuất như sau:
 Cơ sở A: vị trí tại KCN Tân Bình, quận Tân Bình, TP.HCM, hoạt
động từ 1/1/2007, lưu lượng khí thải là 35 m3/s, nồng độ SO2 đo
được tại miệng ống khói là 300mg/Nm3.

 Cơ sở B: vị trí tại huyện Củ Chi, TP.HCM, hoạt động từ
9/12/2007, lưu lượng khí thải là 50 m3/s, nồng độ SO2 đo được tại
miệng ống khói là 400mg/Nm3.
 Cơ sở C: vị trí tại xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước,
hoạt động từ 5/10/2009, lưu lượng khí thải là 20 m3/s, nồng độ SO2
đo được tại miệng ống khói là 300mg/Nm3.
Cơ sở nào đang gây ô nhiễm môi trường vượt giới hạn cho phép
theo QCVN 19: 2009/BTNMT?

6


Phương pháp đo các chỉ tiêu chất lượng không khí
TT Chỉ tiêu Thiết bị thu mẫu
1
Bụi
High Volume Air SIBATA (Nhật)
2
SO2
Thiết bị lấy mẫu
DESAGA (Đức)
3

NO2

DESAGA (Đức)

4

CO


Chai chuyên dụng

5

NH3

DESAGA (Đức)

6

H2S

DESAGA (Đức)

7

Các chất DESAGA (Đức)
hữu cơ

Phương pháp phân tích
Phương pháp khối lượng (TCVN 5067 –
1995)
Phương pháp TCM (Tetra Chlorids Mercuric)
trên máy so màu (TCVN 5971-1995)
Phương pháp Griss Saltzman so màu (TCVN
6137 – 1996) (ISO 6768 - 1985)
Phương pháp sắc ký khí (ISO 8186 – 1989)
hay phương pháp so màu (TCVN 352 – 1989)
Hấp thụ bằng dung dịch axít sunfuric loãng,

phân tích trên máy so màu.
Hấp thụ bằng dung dịch cadmi hydroxit, phân
tích trên máy so màu.
Phân tích tích trên máy sắc ký khí Perkin
Elmer (Mỹ).

7


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Không khí sạch
Nếu không kể đến các hiện tượng thiên nhiên
xảy ra như động đất, núi lửa, bão cát sa mạc
hay dịch phấn hoa thì môi trường thiên nhiên
vốn là trong sạch, không bị ô nhiễm.
Không khí đó là không khí sạch – là không
khí để tiện sử dụng, là không khí ẩm.

1


Ô nhiễm không khí


Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc
một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không
khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự
toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).




Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất trong
khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc
các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời
gian đủ lâu sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái, dễ chịu,
sức khoẻ, lợi ích của con người và môi trường.

Nguồn ô nhiễm không khí
Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh

Các nguồn phát sinh ra các chất ô nhiễm không khí

2


Nguồn ô nhiễm không khí
Nguồn ô nhiễm tự nhiên


Hoạt động của núi lửa: sinh ra các khí ô nhiễm chủ
yếu là dioxit lưu huỳnh (SO2), sunfua hydro (H2S),
florua hydro (HF), metan (CH4)… và tro bụi.



Cháy rừng: sinh các chất ô nhiễm gồm bụi tro, các
khí oxit nitơ (NOX) và dioxit lưu huỳnh (SO2),
monoxit cacbon (CO). Nguyên nhân: do hạn hán kéo
dài, khí hậu khô và nóng, do các hoạt động vô ý thức

của con người.

Nguồn ô nhiễm không khí
Nguồn ô nhiễm tự nhiên


Bụi do gió, do bão sinh ra ở các vùng khô hạn hay
bán khô hạn.



Ô nhiễm do đại dương: sương mù từ mặt biển bốc
lên và bụi nước do sóng đập vào bờ được gió từ đại
dương thổi vào đất liền chứa nhiều tinh thể muối
như: NaCl (70%), MgSO4, CaSO4.... gây han gỉ vật
liệu, phá hủy công trình xây dựng

3


Nguồn ô nhiễm không khí
Nguồn ô nhiễm tự nhiên




Sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ (xác thực vật,
xác động vật…) ở điều kiện yếm khí như đầm lầy… sinh
các khí metan (CH4), dioxit cacbon (CO2), amoniac
(NH3), sunfua (H2S). Khi không thoát được ra ngoài,

cũng tạo thành túi khí ở dưới đất;
Tác nhân sinh học như phấn hoa, vi sinh vật (vi khuẩn,
siêu vi khuẩn, nấm mốc, nấm men, tảo…), các loại côn
trùng nhỏ hay các bộ phận của chúng...

Nguồn ô nhiễm không khí
Nguồn ô nhiễm nhân tạo


Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và nông nghiệp



Ô nhiễm giao thông do khí thải ô tô, xe máy, tàu thủy,
xe lửa, máy bay….



Ô nhiễm do đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ
vui chơi giải trí

4


Nguồn ô nhiễm không khí
Nguồn ô nhiễm nhân tạo

 Ô nhiễm do đốt nhiên liệu
Trong sản phẩm cháy có chứa nhiều loại khí độc hại

(tro bụi, SOx, NOx, COx, hydrocacbon), nhất là khi
quá trình cháy không hoàn toàn do thiếu oxy hoặc do
nhiệt độ ngọn lửa bị giảm thấp, một số nguyên tử C và
H không được cấp đủ năng lượng cần thiết để hình
thành các gốc tự do và cho ra các sản phẩm cuối là
CO2 và H2O.

Nguồn ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm do đốt nhiên liệu
Như vậy, có sự ngừng trệ các phản ứng cháy ở những
giai đoạn trung gian, dẫn đến:
- Phát thải các nguyên tử C hoặc kết hợp các nguyên tử C
lại với nhau thành muội, khói đen và mồ hóng
- Kết hợp các nguyên tử C với O tạo thành CO
- Kết hợp các nguyên tử C với H tạo thành các
hydrocacbon
- Phát thải các hydrocacbon đã oxy hóa từng phần
(andehyt, axit)

5


Nguồn ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm trong các ngành sản xuất
STT

Ngành sản xuất

Các chất ô nhiễm đặc trưng


1

Nhà máy nhiệt điện, lò nung, nồi
hơi đốt bằng nhiên liệu

Bụi, SOx, NOx, COx, hydrocacbon
aldhyt.

2

Chế biến thực phẩm
Sản xuất nước đá
Chế biến hạt điều

Bụi, mùi
Ồn, NH3 (nếu dùng gas ammoniac)
Bụi, mùi hôi, các phenol

3

Thuốc lá

Bụi, mùi hôi, nicôtin

4

Dệt, nhuộm

Bụi, hợp chất hữu cơ


5

Giấy

Bụi, mùi hôi

6

Sản xuất hóa chất
Axit sunfuric
Superphotphat
Amoniac
Keo, sơn, vecni
Xà bông, bột giặt
Lọc dầu

SOx
Bụi, HF, H2SiF6, SO3
NH3
Bụi, hợp chất hữu cơ bay hơi
Bụi, kiềm
Các hydrocacbon, bụi, COx , SOx, NOx

Nguồn ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm trong các ngành sản xuất
STT

Ngành sản xuất

7


Sành sứ, thuỷ tinh,vật liệu xây dựng

Bụi, COx, HF

Các chất ô nhiễm đặc trưng

8

Luyện kim, lò đúc

Bụi, SO2, COx, NOx,

9

Nhựa, cao su, chất dẻo

Bụi, mùi hôi, dung môi hữu cơ, SO2

10

Thuốc trừ sâu

Bụi, mùi hôi, dung môi hữu cơ, TBVTV

11

Thuộc da

Mùi hôi (do các hợp chất sunlfua,

mecaptan, amoniac)

12

Bao bì

Mùi hôi của các dung môi hữu cơ, bụi

13

Khí thải giao thông

Bụi, chì, NOx, SOx, COx, hợp chất hữu


14

Khí thải do đốt phục vụ sinh hoạt

Bụi, mùi hôi, COx.

6


Nguồn ơ nhiễm khơng khí
 Ơ nhiễm trong các ngành sản xuất
Nguồn phát sinh

Dạng bụi


Thành phần chính

Sản xuất năng lượng

Bụi tro, bồ hóng

Các oxít kim loại, muối kim
loại, các bon

Sản xuất than

Bụi than

Cacbon

Luyện kim

Bụi lò

Oxit kim loại, kim loại, phụ
gia, quặng

Xây dựng

Bụi khống

Xi măng, thạch cao

Chế biến gỗ


Bụi gỗ

Xenlulo

Cơng nghiệp dệt

Bụi sợi

Vải bơng, vải sợi nhân tạo

Nguồn ơ nhiễm khơng khí
Lượng phát thải các chất ơ nhiễm chủ yếu
từ các nguồn tự nhiên và nhân tạo
Chất ô nhiễm
chủ yếu

SO2

H2S

CO

NO2

Nguồn gây ô nhiễm

Nguồn nhân tạo

Nguồn thiên nhiên


-Đốt nhiên liệu than
đá & dầu mỏ
-Chế biến quặng có
chứa S

- Núi lửa

-Công nghiệp hóa
chất
-Xử lý nước thải

Tải lượng chất ô nhiễm
106t/năm
Nhân tạo

Thiên nhiên

116

6 – 12

- Núi lửa
- Các quá trình sinh hóa
trong đầm lầy

3

300 – 100

-Đốt nhiên liệu.

-Khí thải của ô tô

-Cháy rừng
-Các phản ứng hóa học
âm ỉ

300

> 3000

Đốt nhiên liệu

Hoạt động sinh học của vi
sinh vật trong đất

50

60 – 270

7


×