Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc và khả năng sản xuất của lợn đực giống nuôi tại trại Bùi Huy Hạnh huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.49 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

DƢƠNG NGỌC HIẾU
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG NUÔI TẠI TRẠI
BÙI HUY HẠNH - HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƢƠNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013 – 2017

Thái Nguyên - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------



DƢƠNG NGỌC HIẾU
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG NUÔI TẠI TRẠI
BÙI HUY HẠNH - HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƢƠNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chuyên ngành:
Chăn nuôi Thú y
Lớp:
K45 - CNTY - N02
Khoa:
Chăn nuôi Thú y
Khóa học:
2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Dƣơng Thị Hồng Duyên
Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên - 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn
tới toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt những năm
học vừa qua.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Dƣơng Thị Hồng Duyên đã tận
tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y
đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn chú Bùi Huy Hạnh - chủ trang trại, cùng toàn
thể các cô, chú, anh chị là kỹ sƣ, công nhân trong trang trại đã tạo điều kiện
giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp
đỡ và động viên em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian thực
tập tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập vì chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên khóa luận không tránh
khỏi sai sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý nhận xét của quý thầy cô để giúp
cho kiến thức của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích
cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2017
Sinh viên
Dƣơng Ngọc Hiếu


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 4.1 Giá trị dinh dƣỡng trong thức ăn cho lợn đực (> 50 kg) ................ 27
Bảng 4.3. Lịch sát trùng trại lợn nái............................................................... 28
Bảng 4.4. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................ 31

Bảng 4.5. Tỷ lệ phối đạt cho lợn nái qua các tháng ....................................... 35
Bảng 4.6. Tỷ lệ phối giống của các giống lợn đực nuôi tại trang trại............ 36
Bảng 4.7. Tỷ lệ phối đạt theo tuổi của lợn đực .............................................. 37


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CS:

Cộng sự

Du:

Giống lợn Duroc

ĐVT:

Đơn vị tính

NLTĐ:

Năng lƣợng trao đổi

TĂ:

Thức ăn

TT:


Tăng trọng

TTTĂ:

Tiêu tốn thức ăn

Y:

Giống lợn Yorkshire

L:

Giống lợn Landrace

KL:

Khối lƣợng

Nxb:

Nhà xuất bản


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề........................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề.................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU....................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ............................................................................. 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trại ............................................................................ 4
2.1.3. Cơ sở vật chất của trại ............................................................................. 5
2.1.4. Đối tƣợng sản xuất và các kết quả sản xuất của cơ sở ............................ 6
2.2. Cơ sở khoa học .................................................................................................. 7
2.2.1 Vai trò của lợn đực giống trong chăn nuôi lợn ........................................ 7
2.2.2 Đặc điểm sinh lý của lợn đực ................................................................... 7
2.2.3. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục đực .................................................. 8
2.2.4. Đặc điểm sản xuất tinh dịch lợn giống.................................................... 9
2.2.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến phẩm chất tinh dịch ............................... 12
2.2.6. Nhu cầu dinh dƣỡng và kỹ thuật chăm sóc lợn đực giống.................... 15
2.2.7. Kỹ thuật chăm sóc lợn đực giống ......................................................... 18
2.2.8. Chế độ sử dụng lợn đực giống .............................................................. 21
2.3 Cơ sở nghiên cứu lợn đực giống trong và ngoài nƣớc ................................... 22
2.3.1.Cơ sở nghiên cứu trong nƣớc ................................................................. 22
2.3.2 Cơ sở nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................ 23


v
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .. 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ...................................................................... 24
3.3. Nội dung tiến hành .......................................................................................... 24

3.3.1. Thực hiện những nội dung của tiến bộ khoa học và quy trình kỹ thuật
tại trang trại Bùi Huy Hạnh ............................................................................. 24
3.3.2. Nội dung của chuyên đề nghiên cứu ..................................................... 24
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp tiến hành .......................................................... 24
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 24
3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi ............................................................................ 25
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu...................................................................... 25
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 26
4.1. Kết quả thực hiện những nội dung của tiến bộ khoa học và quy trình kỹ
thuật tại trang trại Bùi Huy Hạnh. .......................................................................... 26
4.1.1. Chăm sóc, nuôi dƣỡng ......................................................................... 26
4.1.2. Kỹ thuật phối ......................................................................................... 31
4.2 Kết quả thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học ........................................ 34
4.2.1. Tỷ lệ phối đạt cho lợn nái qua các tháng .............................................. 34
4.2.2. Tỷ lệ phối đạt theo các giống lợn đực ................................................... 36
4.2.3. Tỷ lệ phối đạt theo tuổi lợn đực ............................................................ 37
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 39
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 39
5.2. Đề nghị ............................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 41


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, trồ ng tro ̣t và chăn nuôi là hai ngành quan tro ̣ng trong cơ cấ u
sản xuất nông nghiệp, trong đó chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng
luôn đóng góp mô ̣t phầ n lớn v ào thu nhập của ngƣời dân . Chăn nuôi không
nhƣ̃ng cung cấ p mô ̣t lƣơ ̣ng lớn sản phẩ m cho nhu cầ u tiêu thu ̣ trong nƣớc mà

còn cung cấp cho xuất khẩu. Vì thế sản phẩm của ngành chăn nuôi là nguồn thực
phẩm không thể thiếu đƣợc đối với nhu cầu đời sống con ngƣời.
Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng
và ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,
tăng thu nhập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Theo thống kê của tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO), Việt Nam là nƣớc
nuôi nhiều lợn, đứng thứ 7 thế giới, thứ 2 Châu Á và ở vị trí đầu khu vực
Đông Nam Châu Á. Hiện nay nƣớc ta đang có 26 triệu đầu lợn, bình quân tốc
độ tăng hàng năm là 3,9%. Đảm bảo cung cấp 80% sản phẩm thịt cho thị
trƣờng nội địa và một phần xuất khẩu.
Để có đƣơ ̣c kế t quả trên ngoài viê ̣c tăng nhanh số đầ u lơ ̣n , ngành chăn
nuôi lơ ̣n nƣớc ta đã và đang tƣ̀ng bƣớc đƣa các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuật vào
thƣ̣c tế sản xuấ t , tƣ̀ khâu cải ta ̣o con giố ng , nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thƣ́c ăn đế n
viê ̣c hoàn thiê ̣n quy trin
̀ h chăm sóc và nuôi dƣỡng

. Mặc dù chăn nuôi lợn

nƣớc ta đang có những bƣớc phát triển đáng kể nhƣng vẫn còn nhiều hạn
chế. So với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì năng suất và chất
lƣợng thịt lợn của nƣớc ta vẫn còn thấp. Kèm theo đó trong những năm
qua chăn nuôi lợn còn đối mặt với những khó khăn do tình hình dịch bệnh
diễn ra phức tạp, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, giá cả đầu ra không ổn


2
định… Một trong những điểm hạn chế trong chăn nuôi lợn ở nƣớc ta hiện nay
đó chính là năng suất sinh sản của các giống lợn nhƣ: tỷ lệ con sơ sinh của
nƣớc ta còn thấp, tỷ lệ nạc chƣa cao... Những năm qua đã có nhiều công trình

nghiên cứu về năng suất sinh sản của các giống lợn. Trên cơ sở đó, trong
những năm tiếp theo để đạt đƣợc mục tiêu của ngành chăn nuôi lợn chúng ta
cần tập trung phát triển chăn nuôi lợn có năng suất sinh sản tốt, tỷ lệ nạc cao,
sinh trƣởng tốt. Trong những năm gần đây, trang trại của ông Bùi Huy Hạnh,
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng đã sử dụng một số tổ hợp lai của các giống lợn
nhƣ: L11, Y21, Duroc, Pietrain của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.
Việc nghiên cứu khả năng sản xuất của đàn lợn bố mẹ là yêu cầu cần thiết nhằm
đƣa ra kế hoạch sản xuất và thay thế đàn một cách hợp lý. Kết quả nghiên cứu
nhằm khuyến cáo cho ngƣời chăn nuôi sử dụng tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế,
góp phần phát triển chăn nuôi lợn tại khu vực.
Để đánh giá đƣợc năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn ngoại mô hình
trang trại,chúng tôi tiến hành đề tài:“Áp dụng quy trình chăm sóc và khả
năng sản xuất của lợn đực giống nuôi tại trại Bùi Huy Hạnh - huyện Tứ
Kỳ - tỉnh Hải Dương”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
- Chăm sóc và nuôi dƣỡng lợn đực nuôi tại trại Bùi Huy Hạnh – huyện Tứ
Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng.
- Đánh giá tỷ lệ phối của các giống lợn đực nuôi tại trại.


3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh nằm trên địa bàn xã Tái Sơn, huyện
Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng. Đây là một trong những trang trại có quy mô lớn
nhất của tỉnh Hải Dƣơng. Trang trại có tổng diện tích 3ha, trong đó diện tích
1ha là khu chăn nuôi tập trung cùng các công trình phụ cận và 2ha trồng cây
xanh và ao hồ.

Đƣợc thành lập và đi vào sản xuất từ năm 2007 với số vốn đầu tƣ lên tới
20 tỷ đồng, trang trại chuyên nuôi lợn sinh sản do Công ty Cổ phần thức ăn
chăn nuôi Việt Nam (một chi nhánh của Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp 2
giống lợn Landrace - Yorkshire và Pietrain - Duroc. Khu sản xuất gồm 6
chuồng đẻ và 2 chuồng bầu, 4 chuồng cách ly, nuôi 1.200 lợn nái ngoại, 30
lợn đực, 120 lợn hậu bị cùng 2500 lợn con đã tách mẹ. Lợn sau khi sinh 19
đến 23 ngày thì đƣợc cai sữa. Mỗi năm trang trại cho xuất ra thị trƣờng
khoảng 20.000 - 25.000 con lợn giống.
Trang trại áp dụng quy trình nuôi lợn theo kỹ thuật cao từ khâu chọn
giống đến kỹ thuật chăn nuôi. Khu sản xuất đƣợc phân ra nhiều phân khu
chuồng trại liên hoàn nhau để nuôi lợn theo từng giai đoạn riêng và áp dụng
chế độ nuôi dƣỡng phù hợp cho từng loại lợn. Thức ăn cho mỗi loại lợn cũng
có chế độ dinh dƣỡng khác nhau. Lợn đƣợc nuôi trong chuồng kín có hệ
thống quạt thông gió, hệ thống giàn mát tự động và sƣởi ấm đủ yêu cầu về
nhiệt độ. Quá trình cho lợn ăn, uống nƣớc đƣợc điều khiển theo hệ thống hoàn
toàn tự động bằng dây chuyền đƣợc nhập từ nƣớc ngoài.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×