Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái tại công ty TNHH Phương Hà – xã Hương Lung – huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.13 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
-------------

ĐỖ HUY CƢƠNG
"TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI
TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ – XÃ HƢƠNG LUNG
HUYỆN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn ni thú y
Khoa:

Chăn ni thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Ngun – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
--------------

ĐỖ HUY CƢƠNG


"TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI
TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ – XÃ HƢƠNG LUNG
HUYỂN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn ni thú y
Lớp:

K45 – CNTY - N02

Khoa:

Chăn ni thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngân

Thái Nguyên – năm 2017


i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Ngun. Đến nay tơi đã hồn
thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc biệt,
tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô TS. Nguyễn Thị Ngân, giảng viên Khoa Chăn
Nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Ngun đã tận tình hướng dẫn tơi
trong thời gian thực tập để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên trại lợn của Công
ty TNHH Phương Hà thuộc Xã Hương Lung, Huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú
Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài trong q trình thực tập
tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập, bản thân tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô để tôi được trưởng
thành hơn trong cuộc sống sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Sinh viên

Đỗ Huy Cƣơng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 31
Bảng 4.2. Lịch phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn tại trại lợn Công ty TNHH
Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ...... 33
Bảng 4.3. Lịch phòng bệnh bằng thuốc cho đàn lợn tại trại lợn Công ty TNHH
Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ...... 35
Bảng 4.4. Kết quả công tác chẩn đoán và điều trị bệnh .................................. 36
Bảng 4.5. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 39
Bảng 4.6. Quy mô đàn lợn nái trong 3 năm của cơ sở .................................... 43
Bảng 4.7: Tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái trong 3 năm (2014 – 2016) ...... 44
Bảng 4.8. Tỷ lệ và cường độ viêm tử cung theo lứa đẻ .................................. 45
Bảng 4.9. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung theo tháng .................................... 46
Bảng 4.10. Tỷ lệ và mức độ viêm tử cung theo giống lợn.............................. 47
Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung lợn ........................................ 48
Bảng 4.12. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn
nái sau khi khỏi bệnh .................................................................... 49
Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị............... 50


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

PRRS: Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome
AD

:

Aujeszky Disease

CP


:

Charoen Pokphand

FMD :

Foot and Mouth Disease

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

TT:

Thể trọng


iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3

2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập. ........................... 3
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở( 2013 – 2016) .................. 5
2.1.3 Đánh giá chung ........................................................................................ 7
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngồi nước có liên
quan đến nội dung của chuyên đề ..................................................................... 9
2.2.1 Tổng quan tài liệu..................................................................................... 9
2.2.2. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................... 24
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
......................................................................................................................... 28
3.1 Đối tượng .................................................................................................. 28
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 28
3.3 Nội dung tiến hành .................................................................................... 28
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 28
3.4.1. Các chỉ tiêu dõi ............................................................................ 28
3.4.2. Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) ........................... 28
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 29


v

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 31
4.1. Công tác phòng bệnh ...................................................................... 31
4.1.1. Phòng bệnh bằng thuốc sát trùng .......................................................... 31
4.1.2. Phòng bệnh bằng vắc xin ...................................................................... 32
4.1.3. Phịng bệnh bằng thuốc ......................................................................... 34
4.2. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh ................................................. 35
4.3. Một số kết quả khác ........................................................................ 38
4.4. Cơng tác chăm sóc và ni dưỡng ........................................................... 39
4.5 Thụ tinh nhân tạo cho lợn và phát hiện lợn nái động dục ......................... 41

4.6. Điều tra quy mô đàn lợn nái 3 năm trở lại đây của cơ sở ................ 43
4.7. Điều tra và thống kê tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái qua
3 năm (2014 - 2016) ........................................................................................ 43
4.8. Kết quả theo dõi và đánh giá tỷ lệ và cường độ viêm tử cung theo lứa đẻ .... 45
4.9. Kết quả theo dõi và đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung theo tháng...... 46
4.10. Kết quả theo dõi đánh giá tỷ lệ và mức độ viêm tử cung theo giống lợn .... 47
4.11. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị ............... 47
4.12. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái
sau khi khỏi bệnh................................................................................... 49
4.13. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị ................. 49
Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................... 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 51
5.3. Đề nghị ..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn là nghề truyền thống, thịt lợn chiếm khoảng 70% tổng các
loại thịt. Chăn ni lợn đã mang lại lợi ích đáng kể cho người chăn nuôi, tuy
nhiên dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp và việc điều trị cũng khó khăn
hơn trong đó có bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản sau khi sinh.
Bệnh viêm tử cung ở lợn nái gây tổn thương đường sinh dục sau khi sinh,
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con khơng có sữa sẽ
cịi cọc, suy dinh dưỡng, lợn con chậm phát triển. Lợn nái chậm động dục trở lại,
khơng thụ thai, có thể dẫn đến vơ sinh, mất khả năng sinh sản ở lợn nái.

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người về các sản phẩm
chăn nuôi ngày càng cao không những về số lượng mà cả về chất lượng của
sản phẩm phải đảm bảo về dinh dưỡng, đặc biệt là phải an toàn cho sức khoẻ
người tiêu dùng. Để đáp ứng nhu cầu đó ngồi những yếu tố về con giống,
thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, quản lý thì cơng tác thú y cần được chú
trọng và hạn chế bệnh tật, nâng cao chất lượng chăn nuôi.
Trong chăn nuôi lợn thì lợn nái có vai trị quan trọng làm tăng số lượng
cũng như chất lượng đàn lợn. Tuy nhiên, lợn nái thường mắc một số biến chứng
trước và sau đẻ làm giảm năng suất, phẩm chất đàn lợn như: bệnh viêm vú, viêm
tử cung, mất sữa sau khi đẻ là bệnh hay gặp ở lợn nái làm ảnh hưởng đến khả
năng sinh sản và gây thiệt hại rất nghiêm trọng đến kinh tế của ngành.
Nhằm hạn chế bớt thiệt hại do bệnh viêm tử cung gây ra trên đàn lợn
nái sinh sản nuôi tại Khu 7, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ,
chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung


2

trên đàn lợn nái tại công ty TNHH Phƣơng Hà – xã Hƣơng Lung – huyện
Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ và biện pháp điều trị "
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
* Mục đích
- Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái.
- Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh.
* Yêu cầu
- Xác định được tình hình mắc bệnh Viêm tử cung ở đàn lợn nái.
- Đánh giá được hiệu quả điều trị bệnh qua hai phác đồ điều trị.


3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập.
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Trại chăn nuôi Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phương Hà thuộc
địa bàn xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý của
huyện được xác định như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Thanh Ba với ranh giới là dịng sơng Thao
quanh năm nước đỏ phù sa.
- Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới là dãy núi vịng cung
thuộc dãy Hồng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
- Phía Nam giáp huyện Tam Nơng, ranh giới là dịng sơng Bứa chảy từ
Tây sang Đơng đổ ra sơng Thao.
- Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới là ngòi Giành - một chi lưu
nhỏ của dịng sơng Thao.
Huyện có 31 đơn vị hành chính. Dân số huyện Cẩm Khê gần 13 vạn người,
tổng diện tích tự nhiên là 234.55 km².
2.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai
Địa hình của huyện rất phức tạp, xen lẫn núi đá, đồi đất, nhiều khe suối
chia cắt, bao quanh xã là dãy núi đá vôi và đồi đất trẻ, xã nằm trong thung
lũng có chiều dài hơn 10 km, chiều rộng khoảng 4 km. Độ cao trung bình
200m, nơi cao nhất là 900 m so với mực nước biển.
2.1.1.3 Điều kiện khí hậu
Theo phân vùng của Nha khí tượng thuỷ văn thành phố, trại lợn của
công ty TNHH Phương Hà nằm trong vùng có khí hậu đặc trưng của khu vực


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×