Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE KIEM TRA HINH LOP CHUONG NAM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.44 KB, 3 trang )

NGUYỄN BÁ KHOA - 0976676218

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG 1 LỚP 10
Thời gian: 45 phút – năm 2017
I.
Câu 1.

TRẮC NGHIỆM:
I là trung điểm của AB khi:
A. AI  IB  0 .

Câu 2.

B. IA  IB .

C. AI  BI  0 .

D. AI  2AB

Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A  3; 2  và B 1; 2  . Vectơ nào sau đây cùng
hướngvới vectơ AB .
A. a   1;1 .

Câu 3.

B. b  1;1 .

C. c   3; 3 .

D. w   2; 1


Trong mặt phẳng cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Không có ba điểm nào nằm trên một đường
thẳng. Có bao nhiêu véctơ có điểm đầu và cuối trong các điểm trên.
A.15.

Câu 4.

C. I  2;3 .

D. 1; 2 

B. CB .

C. 2AB .

D. AD

B.  8;7  .

C.  8; 7  .

D.  0;7 

Cho tam giác ABC với G là trọng tâm của tam giác. I là điểm bất kỳ. khẳng định đúng là
A. IA  IB  IC  3IG .

Câu 8.

1

B. I  1;  .

2


Cho hai véctơ a   2;3 , b   4; 1 . Khi đó 2a  b bằng:
A.  0; 5 .

Câu 7.

D. 20

Kết quả của phép tính. AB  CD  BD  AC là:
A. AB .

Câu 6.

C.12.

5
 3

Trong mặt Oxy cho các điểm M 1;  và N  3;  . Tìm tọa độ trung điểm của I của MN là:
2

 2

A. I  1; 2  .
Câu 5.

B.30.


B. GA  GB  GC  0 . C. GA  GB  GC  3IG . D. GA  GB  GC

Cho một vectơ khác vectơ-không. Có thể lập được bao nhiêu vectơ là vectơ đối của vectơ
đó.
A.một.

B. không.

C. hai.

1
Cho hai vectơ u   v và u  1 . Khi đó v bằng
2
1
A.2.
B. – 2.
C. .
2
Câu 10. Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O. khẳng định sai là?

D. vô số

Câu 9.

D. 1

A. AB cùng hướng với OC .

B. CD cùng phương với FE .


C. AB cùng phương với OF .

D. FC cùng phương với AB

Câu 11. Cho tam giác ABC đều cạnh, G là trọng tâm tam giác. Tính GA  GB

a
A. .
2

B.

a 3
.
2

C.

a 3
.
3

C.

2a 3
3


NGUYỄN BÁ KHOA - 0976676218
Câu 12. Trong hệ trục tọa độ Oxy. Cho các điểm A  3;2  , B  2;4  . Tọa độ điểm C để tứ giác ABCO

là hình bình hành là:
A.  1; 2  .

B.  5; 2  .

C.  5; 2  .

D. 1; 6 

Câu 13. Cho tứ giác ABCD gọi E, F là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của EF. Đẳng thức
nào sau đây là sai?
A. GA  GB  GD  EF .

B. AB  CD  AC  BD .

C. GA  GB  CG  DG .

D. AC  BD  2EF

Câu 14. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có cạnh BC  a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC,
BC. Tính MN
a
a 2
.
B. a 2 .
C. .
2
2
Câu 15. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng


A.

D. a

A.cùng phương và cùng hướng.

B. cùng phương và cùng độ dài.

C. cùng chiều cùng độ dài.

D. cùng độ dài

Câu 16. Câu 16. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho các điểm A 1;1 , B  1;8  . Tìm tọa độ điểm C sao cho
O là trọng tâm của tam giác ABC.
A. C  0; 9 

B. C  0;3 .

C. C  2; 2  .

D. C  2;7 

Câu 17. Câu 17. Ông già Noel chỉ có hai chú Tuần Lộc để kéo xe đi phát quà cho các em thiếu nhi. Vì
ông phải phát hết số quà trong đêm nên cần xe chạy thật nhanh. Hỏi hai chú tuần lộc nên
chạy như thế nào để lực kéo được mạnh nhất. biết rằng mỗi chú Tuần Lộc đều có sức kéo
như nhau?
A.hai chú Tuần Lộc được buộc chung 1 sợi dây và chạy theo một hàng dọc
B. hai chú Tuần Lộc được buộc vào hai sợi dây có độ dài bằng nhau và chạy theo hai
hướng tạo với nhau 1 góc 900
C. hai chú Tuần Lộc được buộc vào hai sợi dây có độ dài bằng nhau và chạy theo hai

hướng tạo với nhau 1 góc 1800
D. hai chú Tuần Lộc được buộc vào hai sợi dây có độ dài bằng nhau và chạy theo hai
hướng tạo với nhau 1 góc 600

II.

TỰ LUẬN:

Bài 1.
a) Cho hình bình hành ABCD. Điểm I tùy ý.
Chứng minh rằng: IA  IB  IC  ID


NGUYỄN BÁ KHOA - 0976676218
b) Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của cạnh AB, BC, CA
Chứng minh rằng: AM  BN  CP  0
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A  2;3 , B  5; 1 ,C  4;1
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm của tam giác BCD
1
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho 3MA  2MC  MB  AO
2
2
Bài 3. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. gọi M, N là hai điểm sao cho AM  2AB  0, AN  AC .
5
Chứng minh 3 điểm M, N, G thẳng hàng



×