Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

HĐNG lên lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.24 KB, 16 trang )

Ngày soạn : 01.09.07
Chủ đề hoạt động tháng 9
Thanh niên học tập rèn luyện
vì sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
A.Mục tiêu giáo dục
- Học sinh hiểu đợc vai trò của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nớc
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành những
công dân có ích cho tơng lai
- Tích cực chủ động, tự giác trong hcọ tập và rèn luyện.
B.Nội dung hoạt động
- Tham gia khai giảng năm học mới 100%.
- Giới thiệu nội dung cơ bản của cấp học THPT nhằm để các em chủ động,
tự tin bớc vào năm học.
- Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ năm học lớp 10 - THPT, truyền thống của
nhà trờng, vì trí, vai trò nhiệm vụ của học sinh THPT trong nhà trờng và trong
thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực.
- Thi tìm hiểu về luật giáo dục, quyền và nhiệm vụ học sinh THPT.
Tiết 1: Hoạt động
Vị trí vai trò của ngời thanh niên học sinh THPT
trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
I/. Mục tiêu hoạt động.
- Học sinh hiểu đợc nội dung vai trò của công nghiệp hoá - hiện đại hoá
trong xây dựng và phát triển đất nớc, vai trò của thanh niên - học sinh trong sự
nghiệp đó.
- Có thái độ tin tởng vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Xác định đợc trách nhiệm của thanh niên - học sinh trong công cuộc xây
dựng đất nớc, từ đó tích cực học tập và rèn luyện.
II/.Nội dung hoạt động.


1)Giáo viên chủ nhiệm cung cấp cho học sinh các kiến thức .
- Công nghiệp hoá đồng nghĩa với việc làm cho nền sản xuất nhỏ, thủ công
hiện nay trở thành nền sản xuất công nghiệp với các máy móc, thiết bị và công
nghệ hiện đại tạo điều kiện cho đất nớc phát triển.
- Hiện đại hoá : Nền công nghiệp đợc áp dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ hiện đại nhất ở các khâu, các lĩnh vực sản xuất. Toàn bộ nền sản xuất
công nghiệp từng bớc tự động hoá, tin học hoá,...trong đó hàm lợng trí tuệ ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn trong các sản phẩm đợc xuất ra.
Mục đích : Theo kịp các nớc trong khu vực.
- Vai trò của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong quá trình xây dựng và
phát triển đất nớc.
+ Làm cho tốc độ phát triển kinh tế xã hội vợt nhanh hơn.
+ Sản xuất ra của cải nhiều hơn, chất lợng tốt hơn, rẻ hơn.
+ Tạo điều kiện phát triển các công trình công cộng nh bệnh viện, tr-
ờng học, đờng giao thông -> nâng cao chất lợng cơ sở (.....)
- Điều kiện thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
+ Tiền vốn, khoa học, công nghệ, cơ sở hạ tầng, quan trọng là phải có
nguồn nhân lực (con ngời) đáp ứng đợc các yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại
hoá, đầu t cho giáo dục.
2) Hớng dẫn học sinh thảo luận vấn đề.
III/.Kết thúc hoạt động.
- Yêu cầu học sinh viết chơng trình hành động của bản thân trong học tập
và rèn luyện.
- Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
Hoạt động 2
Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng THPT
I/. Mục tiêu hoạt động.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và tác dụng phơng pháp học tập tích cực và yêu
cầu của phơng pháp học tập tích cực.
- Có thái độ cố gắng khắc phục khó khăn để học tập theo phơng pháp tích

cực .
- Bớc đầu biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn
học cụ thể.
II/. Công tác chuẩn bị.
1) Giáo viên: - Cung cấp cho học sinh những nội dung về phơng pháp học
tích cực.
- Chuẩn bị nội dung, câu hỏi gợi ý, câu hỏi trắc nghiệm.
2) Học sinh: - Tìm hiểu các vấn đề do giáo viên đa ra.
- Cử chủ toạ điều khiện thảo luận, 1 th ký.
- Mời giáo viên đến dự.
- Trang trí lớp học.III/. Tổ chức hoạt động.
Những vấn đề cơ bản của phơng pháp học tập tích cực
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích,
yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử chủ toạ .
- Cử th ký.
- Phân công nhiệm vụ của các nhóm.
- Hát bài: "Thanh niên làm theo lời
bác".
+ Nhóm 1: Công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc là gì? Sự hiểu biết của
em về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc?
+ Nhóm 2: Vai trò của công nghiệp
hoá - hiện đại hoá trong quá trình xây
dựng xây dựng và phát triển đất nớc.
+ Nhóm 3: Các điều kiện để thực hiện
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-

ớc.
+ Nhóm 4: Vai trò, trách nhiệm của
thanh niên - học sinh trong sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Chủ toạ tổng kết, thống nhất ý kiến.
1)Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích - yêu cầu, nội dung chính của hoạt động
giao cho cán bộ lớp điều khiển thảo luận.
- Mục đích - yêu cầu: Hiểu đợc sự cần thiết của phơng pháp học tập tích
cực ở trờng phổ thông nhằm nâng cao chất lợng học tập.
2)Chủ toạ điều khiển thảo luận
Ngày sọan: 01.10.07
Chủ đề hoạt động tháng 10
Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình
A.Mục tiêu giáo dục.
- Nhận thức rõ hơn giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình; xác định rõ
trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, trong tình yêu và gia đình.
- Rèn luyện các kỹ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia
đình.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình, bạn bè.
B.Nội dung hoạt động.
- Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Tổ chức hội thi ngời bạn gái đáng mến.
- Thi ứng xử linh hoạt dới hình thức xử lý các tình huống trong giao tiếp
với bạn cùng giới và bạn khác giới.
C. Tổ chức các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
I.Mục Tiêu hoạt động.
- Học sinh hiểu rõ hơn về tình bạn, tình bạn khác giới ở tuổi HS, tình yêu

và gia đình; lứa tuổi vị thành niên và vai trò của gia đình trong giáo dục vị
thà - Có nguyện vọng xây dựng một tình bạn trong sáng và tự hào về tình
bạn trong sáng của mình.
+ Thế nào là học tập theo phơng pháp
tích cực?
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên đa ra kết luận
Sự cần thiết phải học tập theo phơng
pháp tích cực.
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên tổng kết đa ra kết luận.
1. Học tập theo phơng pháp tích
cức là gi?
- Giáo viên hớng dẫn, tổ chức
phơng pháp học tập.
- Học sinh chủ động nghiên cứu
sách giáo viên, tìm tòi, sử dụng các
thao tác t duy, làm bài tập nhận thức
để tử giành lấy kiến thức.
2.Sự cần thiết phải học tập theo
phơng pháp tích cực
- Thời đại bùng nổ thông tin, kế
hoạch phát triển không ngừng, công
nghệ luôn đổi mới
- Muốn ... trong xã hội ấy cần
có phơng pháp
- nắm đợc cách ứng xử trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và có
hành vi đúng mức trong quan hệ bạn bè.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:

- Xây dựng thể lệ thi, các nội dung và yêu cầu các cuộc thi.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi và một số tài liệu cần thiết
2.Học sinh:
- Trang trí lớp học
- Chuẩn bị hoa và tặng phẩm.
III. Tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức lớp:
2. Tổ chức hoạt động.
- GVCN nêu mục đích và công bố thể lệ thi.
- Giới thiệu bí th làm ngời dẫn chơng trình
IV.Củng cố
Hệ thống câu hỏi Hoạt động của HS
Câu 1: Thế nào là tình bạn chân chính?
Vai trò của bạn bè trong cuộc sống con ngời?
Câu 2: Tại sao ngời ta gọi tuổi các em là
tuổi trăng tròn?Tuổi trăng tròn có nên có bạn
khác giới không?
Câu 3: Nếu có một bạn khác giới trong lớp
rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không?Tại
sao? Nếu không đi thì bạn từ chối nh thế nào?
Câu 4: Tuổi học trò có nên có tình yêu
không?Tại sao?
Câu 5: Thế nào là một tình yêu đẹp?
Câu 6: Em hiểu gì về câu nói: Tình yêu
đẹp khi còn giang dở, đời mất vui khi đã vẹn
câu thề?
Câu 7: giải thích câu nói: đừng nói lời
yêu với ngời mà mình không yêu
Câu 8: Gia đình hạnh phúc có vai trò gì
trong việc học hành của con cái?

Câu 9:Em hiểu gì về câu nói : ấu thất
học, lão bất hà vi?
Câu 10: Giải thích câu ca dao: Thuận vợ,
thuận chồng tát biển đông cũng cạn?
Câu 11:Giải thích ý nghĩa câu ca dao: Thà
rằng ăn bát cơm rau còn hơn cá thịt nói nhau
nặng lời?
NDCT cho từng đội bốc thăm câu hỏi và
trả lời.
_ Biết thông cảm, quan
tâm giúp đỡ nhau trong mọi
mặt.
- Vợt qua ranh giới vật
chất và địa vị.
NDCT cho từng nhóm
thảo luận sau đó đại diện
nhóm lên phát biểu.
Tuổi học trò chỉ dừng lại
ở tình bạn cha nên có tình
yêu.nếu có thì phải luôn hớn
tới tình yêu trong sáng.
-Tình yêu đẹp là tình yêu
chung thuỷ, biết quan tâm
chăm sóc và thông cảm, tình
yêu không có ranh giới vật
chất và địa vị.
- Tình yêu giang dở thì
hai bên đau khổ, đókhông
phảI là tình yêu đẹp.
Gia đình hạnh phúc sẽ đa

lại cho con cáI cuộc sống ấm
no, vui vẻ, tạo điều kiện cho
con cáI học tập tốt.
- Câu nói đó có nghĩa là:
Trẻ không học hành thì già
không làm đợc việc gì.
- Vợ chồng hoà thuận thì
việc gì cũng làm đợc và sẽ vợt
qua tất cả mọi khó khăn.
- GVCN tổng kết lại các hoạt động, nhận xét điểm mạnh, điểm yếu
chung của cả lớp.
- NDCT phát phần thởng cho đội có các câu trả lời hay nhất.
- Lấy kết quả thi làm điểm đánh giá cho học sinh.
V.Dặn dò: Tìm và đọc các t liệu nói về tình bạn, tình yêu và gia đình.
Ngày sọan: 01.11.07
Chủ đề hoạt động tháng 11
Thanh niên với truyền thồng hiếu học
và tôn s trọng đạo
A.Mục tiêu giáo dục.
- Hiểu đợc nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn s trọng
đạo, xác định đợc trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát
huy truyền thống đó.
- Biết cách ứng xử đúng mực với thầy, cô giáo trong mọi tình huống.
- Kính trọng, yêu quý thầy, cô giáo; tích cực tự giác trong học tập để phát
huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.
B.Nội dung hoạt động.
- Giao lu với những học sinh tiêu biểu trong trờng.
- Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo.
- Hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt nam.
C. Tổ chức các hoạt động cụ thể.

Hoạt động
Những dòng cảm xúc về thầy cô giáo.
I.Mục Tiêu hoạt động.
- Học sinh hiểu đợc công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động s phạm
của nghề thầy giáo
- Kính trọng biết ơn thầy, cô giáo.
- Có hành vi thể hiện biết ơn thầy, cô giáo.
III. Nội dung hoạt động.
- Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo.
- Những dòng suy nghĩ về thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung hoạt động.
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ BCS lớp thiết kế chơng trình cho buổi học.
2.Học sinh:
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- viết bài thơ, văn cảm xúc về nghề của thầy, cô giáo.
III. Tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức lớp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×