Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giá trị chẩn đoán của khí máu tĩnh mạch ở người suy tim mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU
TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN
SUY TIM MẠN TÍNH
Nguyễn Thị Vân Anh, Lương Công Thức
Trần Đức Hùng, Nguyễn Oanh Oanh


ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy tim là tình trạng rối loạn rối
loạn về cấu trúc hoặc chức năng
của tim dẫn đến suy giảm khả
năng cung cấp oxy phù hợp với
nhu cầu chuyển hóa của các mô
cơ thể, gây nên những rối loạn
chuyển hóa, rối loạn cân bằng
kiềm toan phức tạp.


ĐẶT VẤN ĐỀ

XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY TIM
• Chẩn đoán tình trạng rối
loạn cân bằng kiềm –
toan.
• Tìm nguyên nhân do hô
hấp, chuyển hóa, hỗn
hợp.
• Kiểm tra nồng độ Hct, K+
lactac và nồng độ các chất
điện giải khác.



ĐẶT VẤN ĐỀ

ABG vs VBG
Lấy máu tĩnh mạch:
• Ít đau.
• Ít biến chứng (viêm mạch)
• Dễ lấy máu.
• Không cần quy trình đào tạo phức tạp


ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở bệnh nhân phù phổi cấp, giá trị khí máu động mạch có thể ước tính từ giá trị
khí máu tĩnh mạch ngoại vi. pH máu tĩnh mạch thấp hơn (khác biệt trung bình 0,028), CO2 máu tĩnh mạch cao hơn (+5,8mmHg), Bicarbonate máu tĩnh mạch
cao hơn (+1mmHg)


ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghiên cứu trên 128 đối tượng có hoặc không có suy tim mạn tính, nhận thấy
pH, HCO3 và lactac máu tĩnh mạch có thể thay thế cho các giá trị khí máu

động mạch không liên quan đến tình trạng huyết động.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
• Đối tượng nghiên cứu:
64 bệnh nhân suy tim mạn tính khám và điều trị tại Khoa


Tim mạch – Bệnh viện quân y 103 từ tháng 11/2014 đến tháng
4/2015.
Tiêu chuẩn chọn: Đối tượng trên 18 tuổi, chẩn đoán suy
tim mạn tính theo hướng dẫn của Hội Tim mạch châu Âu 2008.
Tiêu chuẩn loại trừ: suy tim cấp tính, đợt mất bù của suy
tim mạn tính, suy thận mạn tính, bệnh phổi mạn tính.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

• Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang.
- Lấy khí máu động mạch và khí máu tĩnh mạch tại cùng thời điểm.
-

XN khí máu động mạch: máu ở động mạch quay hoặc động mạch

đùi bằng bơm tiêm nhựa được tráng bằng heparin. Mẫu máu được
giữ trên đá lạnh và chuyển tới khoa Sinh Hóa – BV Quân Y 103
trong vòng 10 phút,
-

XN khí máu tĩnh mạch: máu tĩnh mạch ngoại vi không có garo tĩnh
mạch. Máu được lấy bằng bơm tiêm nhựa được tráng bằng
Heparin. Máu tĩnh mạch được chuyển tới khoa Sinh hóa cùng lúc
với máu động mạch.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Dựa vào pH máu động mạch, đối tượng nghiên cứu được chia làm 3

nhóm: nhiễm toan (pH < 7,37), nhiễm kiềm (pH > 7,43), và bình thường
(7,37 ≤ pH ≤ 7,43).

Các rối loạn nguyên phát được xác định như sau:
+ Toan chuyển hóa khi pH < 7,37 và [HCO3-]< 22 mmol/l.
+ Kiềm chuyển hóa khi pH > 7,43 và [HCO3-] > 26 mmol/l.
+ Toan hô hấp khi pH < 7,37 và PaCO2 > 42 mmHg.
+ Kiềm hô hấp khi pH > 7,43 và PaCO2 < 38 mmHg.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

• Xử lý số liệu
-

Số liệu được trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn

hoặc tỷ lệ phần trăm.
-

Xác định các điểm cắt của pH, pCO2, HCO3 máu tĩnh mạch trong
chẩn đoán các rối loạn cân bằng kiềm toan bằng đường cong ROC.

-

Sử dụng phương pháp Bland – Altman để đánh giá sự phù hợp
chẩn đoán của khí máu tĩnh mạch với khí máu động mạch.

-


Xử lý số liệu bằng phần mềm JMP 10 (SAS Inc, USA). Biểu đồ
Bland – Altman và đường cong ROC được vẽ bằng phần mềm

MedCal 16.1 (Mariakerke, Belgium).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Đặc điểm

X ± SD hoặc n (%)

Tuổi (năm)

68,36 ± 13,21

Nam giới
Bệnh nền

Độ suy tim

Thuốc điều trị

39 (64,90%)
Tăng huyết áp (THA)

36 (56,25%)

BTTMCB


30 (46,88%)

Bệnh van tim

15 (23,44%)

NYHA II

15 (23,44%)

NYHA III

32 (50,00%)

NYHA IV

17 (26,56%)

Lợi tiểu

38 (59,38%)

Digoxin

20 (31,25%)

ACEi/ARB

45 (70,31%)



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 2: Đặc điểm cân bằng kiềm toan dựa vào
khí máu động mạch
Rối loạn

Số bệnh nhân (n)

Tỷ lệ %

Bình thường

36

56,25

Chuyển hóa
Nhiễm toan

3
5

7,81

Hô hấp

2

Chuyển hóa


14

Nhiễm kiềm

23

35,94

Hô hấp
Tổng

9
64

100


Carterina, Heart Fail Rev (2015) 20:493–503


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3:Chênh lệch giữa các thông số khí máu động mạch và
khí máu tĩnh mạch

Giá trị
pH

Máu động mạch Máu tĩnh mạch

(1)
(2)

7,42 ± 0,05

Chênh lệch

p2-1

7,37 ± 0,06

- 0,05
(0,03 -0,07)

< 0,01

< 0,01

< 0,01

pCO2 (mmHg)

36,30 ± 6,49

44,5 ± 8,03

+ 8,2
(5,65 – 10,75)

HCO3- (mEq/l)


23,38 ± 2,76

25,15 ± 3,74

+ 1,76
(1,41 – 2,12)

Tương tự Kurisu.S, 2015, InterMed


HCO3

Tương quan giữa pH, pCO2, HCO3 máu tĩnh mạch và máu
động mạch

HCO3 TM
r=0,93, p < 0,01

- Tương tự Kurisu.S, 2015, InterMed;
- Masip J, 2015, EJC


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đường cong ROC xác định điểm cắt pH,pCO2 và HCO3 máu tĩnh mạch
trong chẩn đoán kiềm hóa.
100

100


100
Sensitivity: 91.3
Specificity: 73.2
Criterion : >7.37

Sensitivity: 90.6
Specificity: 68.7
Criterion : ≤46

80

Sensitivity

60

40

60

40

0

20

40

60


80

0

0

0
100

100-Specificity

pHtm 7,37 ± 0,04
chẩn đoán kiềm với
độ nhạy 91,3% và độ
đặc
hiệu
73,2%
(p<0,01).

40

AUC = 0.857
P < 0.001

AUC = 0.827
P < 0.001

AUC = 0.901
P < 0.001


60

20

20

20

Sensitivity: 100.0
Specificity: 64.0
Criterion : >25

80

Sensitivity

80

Sensitivity

HCO3 máu tĩnh mạch

pCO2 máu tĩnh mạch

pH máu tĩnh mạch

0

20


40

60

80

100

100-Specificity

pCO2tm 46 ± 0,28
mmHg chẩn đoán
kiềm hô hấp, độ nhạy
90,6%, độ đặc hiệu
68,7%, p<0,01

0

20

40

60

80

100

100-Specificity


HCO3- tm 25 ± 0,03 mmo/l
chẩn đoán kiềm chuyển
hóa độ nhạy 100%, độ
đặc hiệu 64%, p< 0,01


Sự tương đồng trong chẩn đoán kiềm máu bằng pH ước tính từ
máu tĩnh mạch so với pH máu động mạch

Tương tự Masip J,2015, European Journal of cardiology


KẾT LUẬN
1. Về đặc điểm khí máu tĩnh mạch ở bệnh nhân suy tim mạn tính:


pH máu tĩnh mạch trung bình là 7,37±0,05, thấp hơn so với pH máu động

mạch.Chênh lệch giữa pH máu tĩnh mạch và máu động mạch là - 0,05
(0,03 -0,07).


pCO2 máu tĩnh mạch là 44,5 ± 8,03mmHg, cao hơn so với pCO2 máu động
mạch. Chênh lệnh giữa pCO2 máu tĩnh mạch và động mạch là +8,2mmHg
(5,65 – 10,75)mmHg.



Bicarbonat ở máu tĩnh mạch là 25,15 ± 3,74 mmol/l, cao hơn máu động
mạch. Chênh lệch giữa bicarbonate máu tĩnh mạch và động mạch là


+1,76mmol/l (1,41 – 2,12).


KẾT LUẬN

2. Về giá trị chẩn đoán cân bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim
mạn tính dựa vào khí máu tĩnh mạch.

• pH máu tĩnh mạch >7,37 có giá trị chẩn đoán kiềm hóa máu với độ
nhạy 91,3% và độ đặc hiệu 73,2% (p<0,01)
• pCO2 máu tĩnh mạch ≤ 46mmHg có giá trị chẩn đoán kiềm hô hấp

với độ nhạy 90,6%, độ đặc hiệu 68,7%, p<0,01.
• HCO3- máu tĩnh mạch > 25mmHg có giá trị chẩn đoán kiềm chuyển
hóa với độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 64%, p< 0,01




×