Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an dia nam 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.21 KB, 77 trang )

Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
Ngày dạy: 11/8/2008 Tuần: 1 Tiết:1
BÀI MỞ ĐẦU
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của
con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi
cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau.
- Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ.
3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
II./ Phương tiện dạy h ọc : SGK, SGV
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:Chương trình đòa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
? Dựa vào kênh chữ phần mở đầu SGK
cho biết môn đòa lí giúp các em hiểu
những gì?
- HS: Hiểu về môi trường sống của con
người.
Hiểu về thiên nhiên và các hiện
tượng đòa lí.
* Hoạt động 2 : Nhóm 2 em.
? Dựa vào nội dung mục 1 trang 3 SGK
thảo luận nhóm 3’ cho biết nội dung chủ
yếu của môn đòa lí 6.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
+ Cung cấp những kiến thức về tự nhiên,


con người.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về
bản đồ, cách sử dụng chúng
+ Hình thành và rèn luyện ky õnăng bản
1) Nội dung môn đòa lí 6:
- Giúp các em hiểu được những
kiến thức cơ bản về Trái Đất.
Những hiện tượng tự nhiên và con
người trên Trái Đất.
- Cung cấp những kiến thức cơ bản
về bản đồ và cách sử dụng chúng.
- Hình thành và rèn luyện kó năng
vẽ bản đồ, thu thập thông tin, phân
tích.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 1
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
đồ.
* Hoạt động 3: Cá nhân.
? Với nội dung chương trình đòa lí 6 như
thế thì ta học ntn?
2/Cần học môn đòa lí như thế nào?
- Phải biết cách khai thác kênh
hình, kênh chữ, kết hợp kiến thức
thực tế với những nội dung đã học.
IV./ Đánh giá:
HS: Vận dụng những kiến thức đã học trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Chuẩn bò bài 1: vò trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, trả lời các
câu hỏi in nghiêng trong SGK. Chuẩn bò trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Xem trước phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm.


-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 28/8/2007 Tuần: 2 Tiết: 2
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất, vò trí, hình dạng và
kích thước.
- Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến
gốc và biết được công dụng của nó.
2) Kỹ năng: Xác đònh được các kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nữa cầu Bắc,
nữa cầu Nam trên quả đòa cầu.
3) Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
II./ Phương tiện dạy học: Quả đòa cầu, tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nội dung của môn đòa lí lớp 6. Phương pháp học tốt môn đòa lí 6
ntn? (8đ)
2. Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh
trong hệ Mặt Trời, cung quay xung quanh với Trái Đất còn 7 hành tinh khác với
các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 2
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm
cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nôi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu
một số kiến thức đại cương về Trái Đất( Vò trí, hình dạng, kích thước,…)
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.

- GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời.
- HS: Quan sát H1 SGK (Tranh) Kể tên8hành
tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất
đứng ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh
theo thứ tựø xa dần Mặt Trời?
- GV: Giúp HS phân biệt khái niệm Mặt Trời
, hệ Ngân hà, hệThiên Hà.
Trong hệ Mặt Trời có 5 hành tinh người ta
quan sát được bằng mắt thường: Sao Thủy,
Kim, Hỏa, Mộc, Thổ. Còn lại các hành tinh
là nhờ kính thiên văn.
* Hoạt động 2 : Nhóm (2nhóm)
- HS: Quan sát ảnh trang 5 và H2 .
? Trái Đất có dạng hình gì?
- GV: Giải thích quả đòa cầu là mô hình thu
nhỏ của Trái Đất ( Giới thiệu quả đòa cầu) .
- GV: Giúp HS phân biệt hình cầu và hình
tròn.
- HS: Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính
và đường xích đạo của Trái Đất.
- HS: Bán kính 6370km, đường kính 40076
km.
? Vậy Trái Đất có kích thước như thế nào?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm (2nhóm) trong
5’ Dựa vào hình 3 cho biết:
+ Nhóm 1: Các đường nối 2 điểm cực Bắc và
cực Nam trên quả đòa cầu là những đường gì?
Nếu cách 1
0
ở tâm ta vẽ kinh tuyến thì có

bao nhiêu kinh tuyến? Tìm kinh tuyến gốc?
Nó có bao nhiêu độ?
+ Nhóm 2: Những đường tròn trên quả đòa
1) Vò trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời.
- Trái đất là một hành tinh thứ 3
trong hệ Mặt Trời.
2) Hình dạng, kích thước của
Trái Đất và hệ thống kinh, vó
tuyến.
- Trái Đất có dạng hình cầu.
Quả đòa cầu là hình thu nhỏ của
Trái Đất.
- Kích thước của Trái Đất rất
lớn.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 3
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
cầu là những đường gì? Nếu cách 1
0
ở tâm ta
vẽ vòng tròn thì trên quả đòa cầi có có bao
nhiêu vó tuyến? Tìm vó tuyến gốc. Nó có bao
nhiêu độ?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác. Giới thiệu lợi ích của việc
vẽ các đường kinh tuyến, vó tuyến trên quả
đòa cầu mà thực tế Trái Đất không có vẽ.
- HS: Dựa vào H3 cho biết chiều dài của các
đường vó tuyến khác nhau như thế nào?
- GV: Cho học sinh xác đònh trên quả đòa cầu

nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây. Kinh tuyến:
Bắc, Nam, Đông, Tây
- Trên quả đòa cầu có vẽ hệ
thống kinh tuyến, vó tuyến.
- Các kinh, vó tuyến gốc đều
được ghi số 0
0
- Kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn Grin-uyt ngoại ô
thành phố Luân Đôn(nước Anh)
vó tuyến gốc chính là đường
xích đạo
IV./ Đánh giá:
HS: Vẽ mô hình Trái Đất và xác đònh các điểm cực, đường xích đạo, kinh
tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc, vó tuyến Bắc, Nam; Các nửa cầu
Bắc, Nam, Đông, Tây.
? Nêu khái niệm kinh tuyến, vó tuyến.
- Cho HS đọc bài đọc thêm.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về làm các bài tập còn lại và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bò bài
2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
- Bản đồ là gì? Có mấy loại?
- Nêu cách vẽ bản đồ
- Sưu tầm một số loại bản đồ.
VI./ Phụ lục: Thông tin phản hồi phần thảo luận.
- Nhóm 1: Là đường kinh tuyến, 360 kinh tuyến, kinh tuyến gốc 0
0
- Nhóm 2: Là đường vó tuyến, 181 vó tuyến, vò tuyến gốc, xích đạo 0
0
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 4

Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
Ngày dạy: 25/8/2008 Tuần: 3 Tiết:3
Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm về bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ
được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau..
2) Kỹ năng: Hiểu đượcmột số việc phải làm khi vẽ bản đồ, thu thập thông
tin về các đối tượng đòa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt
phẳng của giấy thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng..
3) Thái độ: .
II./ Phương tiện dạy h ọc :
Quả đòa cầu
Mộr số bản đồ thế giới, châu lục, bản đồ Đông, Tây.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- H1 : Trái Đất đứng ở vò trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời, Nêu ý nghóa của
vò trí đó? Nêu khái niệm kinh tuyến, vó tuyến? (8đ)
- H2: Vẽ 1hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó các điểm cực,
đường xích đạo, các nửa cầu, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc?
(9đ)
* Nêu ý nghóa của hệ thống kinh tuyến, vó tuyến trên quả đòa cầu? Hoặc
trên bản đồ? (1đ)
2. Giới thiệu bài: Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ ra sao? Ý nghóa của bản
đồ trong việc học tập đòa lí ntn?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhóm 4HS.
- GV: Giới thiệu một số loại bản đồ thế giới,
châu lục, VN, bản đồ SGKTrong thực tế ngoài
bản đò SGK còn có những loại bản đồ nào?

Phục vụ cho nhu cầu gì?
- HS: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trả
lời.
? Như vậy, bản đồ là gì?
- GV: Hướng dẫn HS nêu được tằm quan trọng
1) Vẽ bản đồ là biểu hiện
mặt cong hình cầu của Trái
Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Bản đồ là hình vễ thu nhỏ
trên giấy tương đối chính xác
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 5
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
của bản đồ trong việc học đòa lí giúp cho
chúng ta khái niệm chính xác về vò trí, sự phân
bố các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế -
xã hội của các vùng đất khác nhau trên Trái
Đất.
- GV: Dùng quả đòa cầu và bản đồ thế giới xác
đònh hình dạng, vò trí các châu lục trên bản đồ
và quả đòa cầu.
? Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về
hình dạng các châu lục trên bản đồ và trên quả
đòa cầu.
? Vẽ bản đồ là làm gì?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 5’ ( 4HS ). Cho
biết bản đồ H5 khác bản đồ H4 ở chỗ nào? Vì
sao diện tích đảo Grơnlen bên bản đồ lại to
gần bằng diện tích lục đòa Nam Mỹ ( Trên
thực tế đảo này có diện tích trên 2
tr

km
2
còn
diện tích lục đòa Nam Mỹ là 18
tr
km
2
)
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác: Khi dàn mặt cong sang mặt
phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có
sai số. Để giảm sai số người ta dùng các
phương pháp chiếu đồ khác nhau.
- HS: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng của
các đường kinh tuyến, vó tuyến ở bản đồ
H5,6,7 SGK.
? Vì sao vẽ bản đồ giao thông các đường kinh
tuyến, vó tuyến là những đường thẳng?
* Hoạt động 2 : Cá nhân:.
-GV: Cho 2 HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi.
? Để vẽ bản đồ phải lần lượt làm những công
việ gì?
- GV: Giải thích thêm vvề ảnh vệ tinh và ảnh
nhân tạo.
- GV: Hướng dẫn HS nêu vai trò của việc dạy
và học đòa lí trên bản đồ.
- GV: Liên hệ bản đồ trong thực tế đời sống
về 1 khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất.
- Vẽ bản đồ là chuyển mặt

cong hình cầu của Trái Đất ra
mặt phẳng của giấy.
- Các vùng đất được vẽ trên
bản đồ ít nhiều đều có sự biến
dạng so với thực tế, có loại
đúng diện tích nhưng sai về
hình dạng và ngược lại.
- Do đó tuỳ theo yêu cầu mà
người ta sử dụng các phương
pháp chiếu khác nhau.
2) Thu thập thông tin và
dùng các kí hiệu để thể hiện
đối tượng đòa lí trên bản đồ.
- Người ta phải thu thập các
thông tin về đối tượng đòa lí
rồi dùng các kí hiệu để thể
hiện chúng lên bản đồ.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 6
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
chúng ta.
IV./ Đánh giá:
HS: Nêu khái niệm bản đồ và tằm quan trọng của bản đồ trong việc học đò lí .
? Nêu các việc phải làm khi vẽ bản đồ?
? Khi vẽ bản đồ bao giờ cũng có sai số, để hạn chế sai số ta phải làm gì?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK và vở BT
- Sưu tầm 1 số bản đồ để nhận xét độ sai số.
Chuẩn bò bài 3: Tỉ lệ bản đồ
? Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ? Có mấy loại tỉ lệ? Tỉ lệ bản đồ có ảnh hưởng gì đến
nội dung của bản đồ? Cách đo, tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản

đồ.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 1/9/2008 Tuần: 4 Tiết:4
Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đươc ý nghóa của 2 loại tỉ lệ số và
tỉ lệ thước.
2) Kỹ năng: Biết đo tính các khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản
đồ.
3) Thái độ: Thấy được ý nghóa của bản đồ trong đời sống.
II./ Phương tiện dạy h ọc :
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- H1 : Bảøn đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong giảng dạy và học
tập môn đòa lí? (8đ)
- H2: Nêu những công việc phải làm khi vẽ bản đồ? (8đ)
2. Giới thiệu bài: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ của bản đồ có ý nghóa ntn?
Bằng cách nào có thể xác đònh khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ bản đồ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhóm.
- GV: Cho HS quan sát H8 và H9 SGK và dựa vào
1)Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 7
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
kênh chữ nêu khái niệm tỉ lệ bản đồ và ý nghóa của
nó.

- GV: Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau cho HsS dựa
vào SGK và bản đồ treo tường, nêu nêu các dạng
biểu hiện của tỉ lệ bản đồ.
- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.
- HS: Dựa vào H8 và H9 so sánh về mức độ chi tiết
của nội dung bản đồ.
- GV: Giúp cho HS rút ra kết luận mức độ chi tiết của
nội dung bản đồ nó phụ thuộc vào nội dung bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội
dung bản đ ntn?
- GV: Cho HS đọc SGK “ Những bản đồ có tỉ lệ ….
Những bản đồ tỉ lệ nho”û để biết sự phân loại của bản
đồ theo tỉ lệ.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 3’ ( 2HS )
Dựa vào cácví dụ để phân loại bản đồ.
1:10000 1: 150000 1: 1000000
1: 2000000 1:7500 1:200000
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
* Hoạt động 2 : Nhóm ( 4 HS )
- HS: Dựa vào SGK nêu trình tự cách đo tínhg
khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ ( 4HS ) Dựa vào
H.8
+ Nhóm 1: Đo khoảng cách thực đòa theo đường chim
bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn.
+ Nhóm 2: Đo khoảng cách thực đòa theo đường chim
bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn.
+ Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội
Châu ( Đoạn đường từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự

Trọng).
+ Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn
Chí Thanh( Đoạn từ Lý Thường Kiệt – Quang
Trung )
- GV: Lưu ý HS cách đo.
thu nhỏ các khoảng cách
thực tế trên bản đồ so với
thực tế trên mặt đất
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì
mức độ chi tiết của nội
dung bản đồ càng cao.
2) Đo tính các khoảng cách
thực đòa dựa vào tỉ lệ thước
hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
- Muốn biết khoảng cách
trên thực tế người ta có thể
dùng số ghi tỉ lệ hoặc thước
tỉ lệ trên bản đồ.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 8
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
+ Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách
rồi đặc vào thước tỉ lệ.
+ Đo tính khoảng cách theo đường chim bay từ điểm
này sang điểm khác.
+ Đo từ chính giữa các kí hiệu.
- HS: Trình bày
- GV: Chuẩn xác.
IV./ Đánh giá:
Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau:
1

100000

1
900000

1
1200000
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK làm BT 2,3 trang 4 SGK và vở BT
Chuẩn bò bài 4: Phương hướng trên quả đòa cầu, kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí.
Xem lại bài 1 : Phương hướng trên quả đòa cầu, Kinh tuyến, vó tuyến, ? Nữa cầu
Bắc, Nam, Đông, Tây.
Tìm khái niệm kinh tuyến, vó tuyến và toạ độ đòa lí.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 8/9/2008 Tuần: 5 Tiết:5
BÀI 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ
ĐỊA LÍ
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS nhớù lại các quy đònh về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm.
2) Kỹ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí
của 1 điểm trên bản đồ và trên quả đòa cầu.
3) Thái độ: Thấy được vai trò của việc nắm phương hướng, kinh độ, vó độ
và toạ độ đòa lí đối với đời sống con người.
II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ Châu Á hoặc bản đồ Đông Nam Á
Quả đòa cầu.
III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 9

Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
H1:? Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ? Có mấy dạng tỉ lệ
bản đồ? Cho ví dụ? (9đ)
H2: ? Muốn đo đạc, tính toán các khoảng cách trên thực đòa người ta dựa
vào đâu? Muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B dựa vào tỉ lệ thước người
ta làm ntn?(8đ)
2. Giới thiệu bài: Khi nghe đài phát thanh báo cơn bão mới hình thành,
để làm công việc phòng chống bão và theo dõi diễn biến cơn bão chuẩn xác cần
phải xác đònh được vò trí và đường di chuyển cơn bão. Hoặc một con tàu bò nạn
ngoài khơi đang phát tính hiệu cấp cứu, cần phải xác đònh vò trí chính xác của
con tàu đó để làm công việc cứu hộ. Để làm được những công việc đó ta phải
nắm vững phương pháp xác đònh phương hướng và toạ độ đòa lí của các điểm
trên bản đồ.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV: Cho HS quan sát quả đòa cầu.
- HS: Dựa vào kiến thức đã học và quả đòa cầu xác
đònh phương hướng trên quả đòa cầu.
- GV: Giới thiệu cách xác đònh phương hướng trên
bản đồ.
- HS: quan sát H10 để minh hoạ và xác đònh hướng
phụ.
- HS: Nhắc lại, tìm và chỉ hướng các đường kinh
tuyến, vó tuyến trên quả đòa cầu.
- GV: Chốt lại. Vậy cơ sở xác đònh phương hướng
trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào?
- GV: Lưu ý HS cách xác đònh phương hướng đối với
nhữnf bản đồ không có đường kinh tuyến, vó tuyến ta
dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn
lại.

- HS: Dựa vào H13 làm BT d trang 17 SGK.
* Hoạt động 2 : Cá nhân
- HS: Dựa vào nội dung SGK tìm hiểu xem, muốn tìm
vò trí của một điểm trên quả đòa cầu thì người ta làm
ntn?
? Em hãy tìm vò trí của điểm C trên H11. Đó là điểm
gặp nhau của đường kinh tuyến, vó tuyến nào? Từ đó
1/Phương hướng trên
bản đồ :
Muốn xác đònh phương
hướng trên bản đồ cần
dựa vào các đường kinh
,vó tuyến
+Đầu phía trên và
phía dưới kinh tuyến
chỉ các hướng Bắc –
Nam
+Đầu bên phải và
bên trái vó tuyến chỉ
các hướng Đông –Tây
2/Kinh độ ,vó độ và toạ
độ đòa lí :
-Kinh độ của một điểm
là khoảng cách tính
bằng số độ từ kinh
tuyến đi qua điểm đó
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 10
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
rút ra đònh nghóa của kinh độ.vó độ và toạ độ đòa lí
của một điểm?

- HS: Dựa vào SGK nếu cách xác đònh toạ độ đòa lí
của một điểm.
- GV: Viết toạ độ đòa lí của điểm A, B như sau:
15
0
T 10
0
Đ
A B
0
0
20
0
N
- HS: Nhận xét đúng, sai? Tại sao?
Kinh độ

- GV: Giúp HS rút ra kết luận

Vó độ
* Hoạt động 3 : Nhóm
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’. Dựa vào lượt đồ
H12, H13 SGK.
Nhóm 1: BT a trang 16.
Nhóm 2: BTb trang 17.
Nhóm 3: BT c trang 17.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
a) Chuyến bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn hướng
Tây Nam.

Giacacta: hướng Nam.
Manila: Hướng Đông Nam.
b) Tạo độ đòa lí của điểm:
130
0
Đ 110
0
Đ 130
0
Đ
A B C
10
0
B 10
0
B 0
0

c) các điểm có toạ độ đòa lí là:
1400Đ 1200Đ
E D
0
0
10
0
N
đến kinh tuyến gốc
- Vó độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng
số độ từ vó tuyến đi qua

điểm đó đến vó tuyến
gốc
-Kinh độ và vó độ của 1
điểm được gọi chung là
toạ độ đòa lí của điểm
đó
3/ Bài tập (SGK)
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 11
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
IV./ Đánh giá:
? Căn cứ vào đâu người ta xác đònh phương hướng? Cách viết một toạ độ đòa
lí? Cho ví dụ?
? Xác đònh phương hướng trên bản đồ : Cực Bắc, Cực Nam
Cực Bắc Cực Nam
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về làm các bài tập 1,2 SGK và các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bò bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ. Tìm ví
dụ minh hoạ nội dung hệ thống kí hiệu và biểu hiện các đối tương đòa lí về đòa
lí, số lượng, vò trí nhân tố không gian.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 15/9/2008 Tuần: 6 Tiết:6
BÀI 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự phân loại các kí
hiệu trên bản đồ.
- Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ dựa vào bản chú giải, đặc biệt là kí
hiệu về độ cao của đòa hình ( Các đường đồng mức)
2) Kỹ năng: Biết cách phân loại kí hiệu bản đồ.

II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới,Châu Á .
Bản đồ kinh tế Châu Á.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là kinh độ ,vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm?Cho ví dụ?9đ
Chọn câu trả lời đúng cho câu sau:Người ta dựa vào đâu để xác định phương hướng
trên bản đồ: 1đ
a/Đường kinh tuyến c/Mũi tên chỉ hướng
b/Đường vĩ tuyến d/Cả 3 ý trên
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 12
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
2. Giới thiệu bài: Bất cứ loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt.
Đó là hệ thống kí hiệu để biểu diễn các đối tượng đòa lí về mặt đặc điểm, vò trí, sự phân
bố trong không gian… Cách biểu hiện loại ngôn ngữ bản đồ này ra sao, để hiểu được nội
dung, ý nghóa của kí hiệu ta phải làm gì? Đó chính là nội dung bài.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV: Giới thiệu một số loại bản đồ.
? Kí hiệu bản đồ là gì?
- HS: Quan sát hệ thống kí hiệu trên bản đồ rồi so
sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế.
? Các kí hiệu bản đđồ thường được giải thích ở đâu
trên bản đồ ? Bảng chú giải thường đặc ở dâu trên
bản đồ?
- GV: Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu bản
đồ là phản ánh vò trí, sự phân bố của các đối
tượng đòa lí trong không gian
( lấy ví dụ minh hoạ)
-- HS: Dựa vào SGK cho biết có mấy dạng kí hiệu
bản đồ? Đặc điểm của từng loại?

- HS: Trình bày.
HS: Quan sát H14, H15kể tên một số đối tượng
đòa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu và các
dạng kí hiệu.
- GV: Cho HS xác đònh trên bản đồ.1số dạng kí
hiệu
* Hoạt động 2 : Nhóm
-GV : Giới thiệu cho HS cách thể hiện độ cao địa
hình bằng thang màu dựa vào bản đồ
?Ngồi cách thể hiện độ cao địa hình bằng thang
màu còn có cách nào khác ?
GV: Cho HS QS H16 giới thuệu lát cắt
GV: Cho HS dựa vào hình 16 thảo luận nhóm 3’(4
nhóm) cho biết.
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
+QS H16 cho biết nếu khoảng cách giữa các đường
đồng mức: càng gần thì địa hình ntn?Và càng xa thì
địa hình ntn?
+ Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2
sườn đơng và tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
1) Các loại kí hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện
vò trí, đặc điểm…. Của các đối
tượng đòa lí được đưa lên bản đồ.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp ta
hiểu nội dung và ý nghóa của các kí
hiệu dùng trên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng là:

kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí
hiệu diện tích.
2) Cách biểu hiện đòa hình trên bản
đồ:
Độä cao của đòa hình trên bản đồ
được thể hiện bằng thang màu
hoặc các đường đồng mức.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 13
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
- GV: Vẽ lên bản một số đường đồng mức và ghi
một số đòa điểm cho HS xác đònh độ cao của các
đòa điểm đó dựa vào các đường đồng mức.
- GV: Các đường đồng mức, đường dẳng sâu
cũang là một dạng của kí hiệu đường.
? Như vậy muốn thể hiện độ cao đòa hình trên bản
đồ người ta làm ntn?
IV./ Đánh giá:
- Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1/Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện vị trí ,đặc điểm …. của các đối tượng địa lí được
đưa lên bản đồ
2/Có 3 dạng kí hiệu bản đồ thuờng dùng là kí hiệu : điểm , đường ,diện tích .
3/Người ta thường thể hiện độ cao địa hình bằng thang màu .
4/ Đường đồng mức là dạng biểu hiện của kí hiệu đường
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK , các bài tập trong vở
bài tập.
Chuẩn bò bài 6: Thực hành tập sử dụng bàn là, thước đo độ vẽ sơ đồ lớp học.
? Xem lại cách xác đònh phương hướng trên bản đồ.
- Chuẩn bò bàn là, thước dây, bút chì.
Ngày dạy: 22/9/2008 Tuần: 7 Tiết:7

BÀI 6.TH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP
HỌC.
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết cách sử dụng đòa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng
đòa lí trên bản đồ.
2) Kỹ năng: Biết cách đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa
lên lược đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học hoặc một khu vực của trường trên
giấy.
II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới,Châu Á .
- Đòa bàn 4 : chiếc.
- Thước dây: 4 chiếc.
- Thước kẻ, compa, giấy, bút chì.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 14
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1:? Nêu ý nghóa của kí hiệu bản đồ? Kí hiệu bản đồ được chia thành
mấy loại? Cho ví dụ từng loại? (9đ)
H2: ? Muốn tìm hiểu ý nghiã của kí hiệu bản đồ ta dựa vào đâu? Nêu các
cách thể hiện đòa hình trên bản đồ?(8đ)
2. Giới thiệu bài: Muốn vẽ một bản đồ của một đòa bàn hoặc một khu vức
ta làm ntn?
3. Bài mới:
• Hoạt động 1: GV giới thiệu nhiệm vụ của bài thực hành.
- Giới thiệu các dụng cụ; cấu tạo của đòa bàn và cách sử dụng.
• Hoạt động 2: Nhóm (4HS):
- Yêu cầu các nhóm dùng đòa bàn để tìm hướng cuả bức tường trong lớp học
sao đó tự xác đònh hướng của các bức tường còn lại.

- Đo chiều dài, chiều rộng của cửa ra vào, cửa sổ, bàn ghế, bảng,….
- Tính toán thu nhỏ tỉ lệ sao cho vừa khổ giấy.
- Vẽ sơ đồ lớp học: Khung lớp học-> các đối tượng ở bên trong.
* Lưu ý: Bảng vẽ phải có đủ tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hướùng Bắc và các ghi
chú khác.
- GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn khi học sinh thực hành.
• Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV: Thu bài của các nhóm, nhận xét, cho điểm.
IV./ Hoạt động nối tiếp:
- Dựa vào đòa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ đơn giản của một khu vực nào đó
ở nhà, ở trường.
- HS: Ôân lại kiến thức đã học từ bài 1 -> bài 5 xem lại các sơ đồ hình vẽ,
bài tập SGK, vở bài tập chuẩn bò tiết sau kiểm tra 45’.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 15
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
Ngày Dạy 29/9/08 Tuần 8 Tiết :8
KIỂM TRA I TIẾT
Điểm
Lời phê
*ĐỀ
I/Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
1/Trái đất có dạng hình gì ?
a/Cầu b/tròn c/Vng d/Tam giác
2/Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời )
a/1 b/2 c/3 d/8
3/Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?
a/10
0
b/100
0

c/180
0
d/270
0
4/Trên quả Địa cầu nếu cứ cách 10
0
ta vẽ một đường vĩ tuyến thì sẽ có tất cả bao
nhiêu vĩ tuyến ?
a/90 b/180 c/181 d/19
5/Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay tồn
bộ bề mặt Trái Đất .
a/Đúng b/Sai
6/Số ghi tỉ lệ của bản đồ là :1:200000.Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu
Km trên thực địa ?
a/50 b/10 c/40 c/300
II/Điền vào chỗ trống sau cho đủ nghĩa các câu sau :2đ
1/Kinh tuyến là những đường được nối từ…(1)………………đến (2)
……………..Kinh tuyến gốc là đường (3)…………………………………………
2/Vĩ tuyến là những đường nằm(4)……………..và song song với đường …(5)
………..Vĩ tuyến gốc là đường (6)………………
3/Có 2 loại tỉ lệ bản đồ là (7)……………và(8)……………..
III/Trong các câu sau câu nào đúng (Đ),câu nào sai(S):1đ
1/Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng thấp
2/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào đường kinh tuyến , đường vĩ
tuyến và mũi tên chỉ hướng
3/Người ta thường dùng thang màu hay đường đồng mức để xác định độ cao địa hình
4/Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng nhiệt độ
IV/Nối các ý ở cột A và cột B sau cho phù hợp :1,5 đ
Cột A Cột B
1/Kinh độ của một điểm a/kinh độ và vĩ độ .

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 16
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
….
2/Vĩ độ của một điểm
…….
3/Bản đồ tỉ lệ nhỏ là
4/Bản đồ tỉ lệ lớn là
5/Bản đồ có tỉ lệ trung
bình là
6/Toạ độ địa lí của một
điểm là
b/là khoảng cách được tính bằng số độ từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc .
c/là khoảng cách được tính bằng số độ từ v ĩ tuyến
đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc .
d/ Tỉ lệ bản đồ trên 1:200000
e/Tỉ lệ bản đồ từ 1:200000 đến 1:1000000
f/Tỉ lệ bản đồ dưới 1:1000 000
V/Hãy xác định kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ?Kinh tuyến đơng ,tây?Vĩ tuyến bắc
,nam?Tìm toạ độ địa lí của các điểm sau?2,5 đ
30
0
20
0
10
0
0
0
10
0

20
0
30
0
20
0
A 10
0
0
0
10
0
B 20
0
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 17
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
*ĐÁPÁN:
I/3đ(mỗi câu chọn đúng 0,5 đ)
1/a 2/c 3/c 4/d 5/a 6/b
ÌI/2đ( mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 đ )
1/địa cực bắc 2/địa cực nam 3/đi qua đài thiên văn Grin t ngoại ơ
thành phố Ln –Đơn (nước Anh ) 4/Ngang 5/Xích đạo 6/Xích đạo
7/tỉ lệ số 8/tỉ lệ thước
III/1đ(mỗi câu chọn đúng 0,25đ)
1/S 2/Đ 3/Đ 4/S
IV/1,5đ (mỗi ý nối đúng 0,25đ )
1+ b ;2+c ;3+f ;4+d ;5+e ;6+a
V/2,5đ
T 30
0

20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30

KTG 20
0B
A 10
0B
VTG 0
0
10
0N
B 20
0N
-Xác định :+KTG :0,25 ;KT Đ:0,25 ;KTT :0,25
+VTG:0,25 ; VTB:0,25 ;VTN :0,25
To ạ đ ộ đ ịa l í: A 20
0
Đ (0,25) B 30
0
T (0,25)
10

0
B (0,25) 20
0
N(0,25)
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 18
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
KIỂM TRA I TIẾT
Điểm
Lời phê
*ĐỀ 2
I/Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
1/Trái đất có dạng hình gì ?
a/ Tròn b/ Cầu c/Vng d/Tam giác
2/Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy ,tương đối chính xác về một khu vực hay tồn
bộ bề mặt Trái Đất .
a/Đúng b/Sai
3/ Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời( theo thứ tự xa dần Mặt Trời) ?
a/1 b/2 c/3 d/4
4/ Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?
a/10
0
b/100
0
c/180
0
d/270
0
5/Ranh giới quốc gia, đường ơ tơ ,ranh giới tỉnh ,thường được kí hiệu trên bản đồ
bằng loại kí hiệu nào ?
a/Điểm b/Đường c/Diện tích d/Cả 3 điều sai

d/8
6/Số ghi tỉ lệ của bản đồ là :1:6000 000.Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu
Km trên thực địa ?
a/10 b/50 c/40 d/300
II/Điền vào chỗ trống sau cho đủ nghĩa các câu sau :2đ
1/ Vĩ tuyến là những đường nằm(1)……………..và song song với đường …(2)
………..Vĩ tuyến gốc là đường (3)………………
2/ Kinh tuyến là những đường được nối từ…(4)………………đến (5)
……………..Kinh tuyến gốc là đường (6)…………………………………………
3/Có 2 loại tỉ lệ bản đồ là (7)……………và(8)……………..
III/Trong các bản đồ sau đây bản đ ồ nào có tỉ lệ :lớn ,trung bình ,nhỏ (1 đ)
1/ 1:150 000 2/1:1000 000 3/1:2000 000 4/1:800 000
IV/Nối các ý ở cột A và cột B sau cho phù hợp :1,5 đ
Cột A Cột B
1/Kinh độ của một điểm ….
2/Vĩ độ của một điểm …….
3/ Đường đồng mức còn gọi là đường …..
4/ Dựa vào vĩ tuyến ta xác định được
a/Càng cao
b/là khoảng cách được tính bằng
số độ từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc .
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 19
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
hướng nào trên bản đồ ?
5/Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết
của nội dung bản đồ …
6/Các nhà hàng hải thường dùng bản đồ có
đường kinh ,vĩ tuyến là…. .
c/là khoảng cách được tính bằng

số độ từ v ĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc .
d/ Đường thẳng
e/ Đơng ,Tây
f/Đẳng cao
V/Hãy xác định kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ?Kinh tuyến đơng ,tây?Vĩ tuyến bắc
,nam?Tìm toạ độ địa lí của các điểm sau?2,5 đ
30
0
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30
0
20
0
A 10
0
0
0
B 10
0
20

0
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 20
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
*ĐÁP ÁN :
I/3đ(mỗi câu chọn đúng 0,5 đ)
1/b 2/a 3/c 4/c 5/b 6/ d
II/2đ(mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 đ)
(1)ngang (2)Xích đạo (3)Xích đạo (4)đòa cực bắc
(5)đòa cực nam (6)đi qua đài thiên văn Grinuýt ngoại ô thành phố
Luân Đôn (nước Anh) (7)Tỉ lệ số (8)Tỉ lệ thước
III/1đ (mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ)
1/ lớn 2/Trung bình 3/ Nhỏ 4/Trung bình
IV/1,5 đ (mỗi câu nối đúng 0,25 đ )
1 +b ;2 +c; 3 + f ;4 + e ;5 +a ;6 + d
V/2,5 đ
T 30
0
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30

KTG 20

0B
A 10
0B
VTG 0
0
B 10
0N
20
0N
-Xác định :+KTG :0,25 ;KT Đ:0,25 ;KTT :0,25
+VTG:0,25 ; VTB:0,25 ;VTN :0,25
Toạ đ ộ địa lí: A 20
0
T (0,25) B 10
0
Đ (0,25)
10
0
B (0,25) 10
0
N(0,25)
*Dặn dò :Chuẩn bò bài 6 :Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các
hệ quả.
?Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng nào ?Thời gian quay trọn 1
vòng ?Sự vận động đó sinh ra hệ quả gì ?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 21
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
Ngày dạy: 6/10/2008 Tuần: 9 Tiết:9
BÀI 6. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ.

I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng cùa Trái Đất.
Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay quanh trục
của Trái Đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm. Trình bày được hệ quả của sự của sự vận
chuyển của Trái Đất quanh trục.
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất. Mọi vật
chuyển động trên bề mặt của Trái đất đều bò lệch hướng.
2) Kỹ năng: Biết dùng quả đòa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất
tự quay quanh trục và hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới,Châu Á .
- Quả đòa cầu.
- Các hình vẽ SGK phóng to.
III /Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết.
2. Giới thiệu bài: Muốn vẽ một bản đồ của một đòa bàn hoặc một khu vức
ta làm ntn?
3. Bài mới:
• Hoạt Động 1: Cá Nhân
- GV: Giới Thiệu Quả Đòa Cầu.
- GV: Lưu ý HS Trục Nghiêng Của Quả Đòa Cầu
Cũng Là Trục Tự Quay Của Trái Đất Và Nghiêng
66
0
33’ Trên Mặt Phẳng Quỹ Đạo.
- HS: Quan Sát H19SGK. Cho Biết Trái Đất tự
quay quanh trục theo hướng nào?
- HS: Dùng tay đẩy quả đòa cầu theo đúng hướng
vừa nêu.
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục mất bao

lâu?
? Để tiện cho việc tính giờ và giao dòch trên thế
giới người ta chia bề mặt Trái Đất làm mấy khu
1) Sự vận động của Trái
Đất quanh trục.
- Trái Đất tự quay 1 vòng
quanh trục theo hướng từ
Tây sang Đông trong 24
giờ.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 22
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
vực giờ? Mỗi khu vực có giờ ntn?
- : Quan sát H 20 giáo viên giới thiệu khu vực giờ
gốc, giờ GMT.
? Dựa vào H20 cho biết mỗi khu vực cách nhau
mấy giờ?
? Giờ phía Đông và phía Tây khu vực giờ gốc ntn?
- GV: Cho HS làm một số ví dụ dựa vàoH 20 khi ở
khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta mấy giờ?
- HV: Lưu ý HS cách tính giờ của 1 quốc gia nằm
trên khu vực giờ gốc. nghóa kinh tế-chính trò, xã
hội đối với việc phân chia khu vực giờ.
* Hoạt động 2: Cá nhân:
- GV: Dùng mô hình quả đòa cầu và ngọn đèn
minh hoạ hiện tượng ngày và đêm.
HS: Nhận xét diện tích được chiếu sáng gọi là gì?
Không được chiếu sáng gọi là gì?
- GV: Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục
thì có hiện tượng ngày đêm không? Thời gian
ngày là bao nhiêu, đêm là bao nhiêu?

? Nêu ý nghóa của vận động tự quay của Trái Đất
? Tại sao hàng ngày quan sát bầu trời thấy Mặt
Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao quay từ Đông
sang Tây.
- GV: Cho HS đọc bài đọc thêm.
- HS: Quan sát H22 cho biết các vật chuyển động
ở nửa cầu Bắc theo hướng từ P-N, O-S bò lệch về
bên phải hay bên trái.
? Các vật thể chuyển động trên Trái Đất có hiện
tượng gì?
? Nguyên nhân làm các vật chuyển động trên bề
mặt Trái Đất bò lệch hướng?
- GV: Giới thiệu hiện tượng này đúng với tất ả các
vật ở thể rắn, lỏng, khí, lòng sông, luồng gió,…
- GV: Liên hệ nguyên nhân dẫn đến dòng sông
bên lở, bên bồi.
- Người ta chia bề mặt Trái
Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi
khu vực có 1 giờ riêng đó
là giờ khu vực.
2) Hệ quả sự vận động tự
quay quanh trục của Trái
Đất
- Do Trái Đất tự quay
quanh trục từ Tây sang
đông nên khắp nơi trên
Trái Đất đều lần lượt có
ngày và đêm.
- Sự chuyển động của Trái
Đất quanh trục còn làm

cho các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bò
lệch hướng.
- Nếu nhìn xuôi theo chiều
chuyển động thì ở nửa cầu
Bắc vật chuyển động sẽ bò
lệch về bên phải, còn nửa
cầu Nam sẽ lệch về bên
trái
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 23
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
IV./ Đánh giá:
- GV: Cho HS dựa vào H 20 tính giờ của Nhật, Mó, Pháp, n Độ nếu giờ gốc là
7h, 20h
? Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quảgì?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK , các bài tập trong vở
bài tập.
Chuẩn bò bài 8: sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
? Hướng Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời? Thời gian quay 1 vòng?
? Hệ quả của sự vận động đó?
Ngày dạy: 13/10/2008 Tuần: 10 Tiết:10
BÀI 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNGCỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt
Trời (Quỹ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động đó.)
- Nhớ vò trí xuân phân, hạ chí, thu phân và Đông chí trên quỹ đạo của Trái
Đất.
2) Kỹ năng: Biết sử dụng quả đại cầu để lập lại các hiện tượng chuyển

động tònh tiến của Trái Đất Trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
II./ Phương tiện dạy học:
- - Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
- Quả đòa cầu.
- Mô hình chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Cho biết hướng chuyển động, thời gian quay trọn 1 vòng của Trái Đất
là bao lâu? Thực hành trên quả đòa cầu?(8đ)
H2: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? (8đ)
2. Giới thiệu bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có
chuyển động quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tònh tiến này đã sinh ra những hệ
quả quan trọng như thế nào? Có ý nghóa lớn lao đối với sự sống tên Trái Đất ra
sao ?
3. Bài mới:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 24
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 6
• Hoạt Động 1: Cá Nhân
- GV: Treo tranh H23 về sự chuyển động của Trái
Đất xung quanh Mặt Trời.
- GV: Giới thiệu về các chuyển động của Trái Đất.
- GV: Giải thích thuật ngữ: “Quỹ đạo”, hình elip,
chuyển động tònh tiến.
- HS: Quan sát H23 kết hợp mô hình cho biết:
+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời? So sánh với hướng tự quay quanh trục của
Trái Đất?
+ Độ nghiêng và hướng của trục của Trái Đất ở các
vò trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí.
+ Trái Đất cùng một lúc tham gia mấy vận động.?

+ Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt
Trời mất bao lâu?
- GV: Lưu ý HS thời gian Trái Đất di chuyển trên
quỹ đạo ở các vò trí: Xuân phân 21/3, đông chí
22/12; thu phân: 22/6, hạ chí: 23/9.
- GV: Cho HS dựa vào H23 giới thiệu thời gian,
khoảng cách Trái Đất gần Mặt Trời nhất(cận nhất)
¾ tháng1- 147 tr km và xa Mặt trời nhất (viễn nhật)
ngày 4,5 tháng 7- 7.152 tr km.
• Hoạt động 2: Nhóm (4 nhóm / lớp)
- GV: Khi chuyển động độ nghiêng và hướng
chuyển động của trục Trái Đất không đổi thì hiện
tượng gì xảy ra?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ (4nhóm)
Dựa vào H23 và nội dung SGK
Nhóm 1,2 cho biết:
+ Trong ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả về
hướng Mặt Trời?
+ Nửa cầu nào ngả về hướng Mặt Trời thì có góc
chiều ntn? Là mùa gì?
+ Nửa cầu nào không ngả về hướng Mặt Trời thì
có gốùc chiều ? là mùa gì ?
Nhóm 3,4 cho biết:
1) Sự chuyển động của
Trái Đất xung quanh Mặt
Trời:
- Trái Đất chuyển động
xung quanh Mặt Trời
theo hướng từ Tây sang
Đông trên 1 quỹ đạo có

hình elip gần tròn.
- Thời gian Trái đất
chuyển động 1 vòng trên
quỹ đạo là 365 ngày 6
giờ
2) Hiện tượng các mùa:
- Khi chuyển động trên
quỹ đạo, trục của Trái
Đất bao giờ cũng có độ
nghiêng không đổi và ø
hướng về một phía nên 2
nửa cầu Bắc và Nam
luân phiên nhau chúc
ngả về phía Mặt Trời
sinh ra các mùa. Các
mùa tính theo dương lòch
có khác nhau về thời
gian bắt đầu và kết thúc.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×