Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kinh nghiệm 08 đạt giải C cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.29 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008 .
A. Đặt vấn đề.
I. Lời mở đầu
Từ khi đất nớc mới độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh Vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc, một danh nhân văn hoá đã nói về vấn đề sức khoẻ của con ngời rất sâu sắc và nhất
quán: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có
sức khoẻ mới thành công. Mỗi một ngời dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nớc
mạnh khoẻ. Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu n-
ớc....
Ngày nay, nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công
nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam
đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao, thể lực
dồi dào. Từ đó Đảng và Nhà nớc đã cụ thể hoá mục tiêu giáo dục trong Luật giáo dục
là: ... giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản để hoàn thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng t cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,....Giáo dục
THPT nhằm giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã đạt đợc của
giáo dục THCS....
Môn học Thể dục ở THPT nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả
đã học tập, rèn luyện đợc ở Tiểu học, THCS, nâng cao và hoàn thiện năng lực thể chất
cho học sinh phổ thông góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THPT đã đợc xác định
trong luật giáo dục. Phát triển sức khoẻ con ngời là một trong những mục đích hàng đầu
trong TDTT của mỗi Quốc gia, mỗi dân tộc. Trong những năm gần đây đợc sự lãnh đạo
của Đảng và Nhà nớc, xã hội ta đã có một bớc chuyển mình mạnh mẽ. Công cuộc đổi
mới đất nớc đã làm thay đổi từng ngày từng giờ về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội,
ngoại giao. Trong công cuộc đổi mới cùng với sự phát triển đó sự nghiệp TDTT nớc ta
cũng đang dần dần đợc đổi mới cho phù hợp và tiến kịp theo với bạn bè năm Châu, đặc
biệt là các nớc trong khu vực và Châu Lục.


Mục đích của giáo dục thể chất ở nớc ta là: "Bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những
con ngời toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, có thể lực cờng tráng và có dũng khí kiên c-
ờng để tiếp tục sự nghiệp Cách mạng của Đảng và sống một cuộc sống vui tơi lành
mạnh ". Điều đặc biệt chú ý là trong các kỳ thế vận hội OLYMPIC gần đây, lực lợng
vận động viên ở lứa tuổi thanh niên ngày càng chiếm u thế tuyệt đối. Điều đó không chỉ
nói rằng tập luyện điền kinh là nhu cầu của tuổi trẻ, mà còn nói lên khả năng của con
ngời là vô tận, nếu đợc chăm sóc tổ chức rèn luyện ngay từ nhỏ với phơng pháp khoa
học có tổ chức chặt chẽ, nhất định sẽ đạt đợc những đỉnh cao mới, cải tạo loài ngời
khoẻ mạnh hơn, xã hội tơi đẹp hơn. Để đảm bảo nhiệm vụ to lớn ấy, Bộ Giáo dục - Đào
tạo đã phối hợp với các bộ ngành liên quan đa môn Thể dục là một môn học bắt buộc
cho tất cả các bậc học từ mầm non đến đại học.
Riêng đối với các em ở lứa tuổi học sinh Trung học phỏ thông ( THPT ), về vấn đề
nâng cao sức khoẻ để phục vụ cho nhiệm vụ học tập là rất cần thiết. Việc luyện tập thể
dục thờng xuyên giúp các em phát triển cân đối về hình thái và chức năng cơ thể, phát
Ng ời viết: Hồ Sỹ Minh - GV Tr ờng THPT Hậu Lộc 1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008.
triển toàn diện năng lực thể chất, tăng cờng sức khoẻ và tạo khả năng chống đỡ những
tác động có hại của môi trờng. Hình thành và hoàn thiện cho các em những kỹ năng kỹ
xảo vận động cơ bản. Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thờng
xuyên, giáo dục phẩm chất ý chí, đồng thời xây dựng niềm tin khát vọng sống lành
mạnh trong mỗi học sinh. Do đó, vai trò của môn học Thể dục ở các trờng THPT là vô
cùng quan trọng.
Tuy nhiên, hiện nay ở đất nớc ta còn có rất nhiều trờng học sân bãi dụng cụ tập
luyện, số lợng giáo viên có chuyên môn còn thiếu dẫn đến hiệu quả tập luyện của học
sinh còn thấp. Điều đó đã làm hạn chế rất nhiều đến việc nâng cao sức khoẻ toàn diện
cho học sinh ở lứa tuổi THPT - nền móng quan trọng cho bậc học tiếp theo.
Nh vậy, có thể nói rằng vai trò của TDTT là rất to lớn trong việc củng cố, giữ gìn
và nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời, mọi lứa tuổi khác nhau mà đặc biệt là thế hệ trẻ -
Những ngời xây dựng, làm chủ và bảo vệ đất nớc xã hội chủ nghĩa trong tơng lai.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:

Điền kinh là môn thể thao gồm những nhóm bài tập xuất phát từ những vận động tự
nhiên của con ngời nh đi, chạy, nhảy cao, nhảy xa, ném.... rất gần với bản năng và yêu
cầu hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất và đấu tranh sinh tồn: Nó là một
trong những hình thức hoạt động văn hoá có sớm trong xã hội loài ngời, là phơng tiện
góp phần tích cực cải tạo và phát triển kỹ năng lao động của con ngời.
Mặt khác, Điền kinh còn giữ một vai trò trọng yếu và cơ bản, làm nền tảng cho hầu
hết các môn thể thao khác. Hệ thống các bài tập điền kinh rất phong phú, đa dạng, tập
luyện với những bài tập này đơn giản, không đòi hỏi sân bãi dụng cụ phức tạp, đặc biệt
rất dễ điều chỉnh lợng vận động trong khi tập luyện. Tập luyện các bài học điền kinh th-
ờng xuyên, đều đặn sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc cải thiện nâng cao khả năng
chức phận của các cơ quan trong cơ thể nh hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, cơ bắp vv...
Tác dụng của tập luyện điền kinh đã đợc các nhà khoa học trên thế giới khẳng định:
Ví dụ: Đối với ngời tập điền kinh thờng xuyên tim hoạt động rất tốt, bình thờng tim của
họ chỉ co bóp 50 - 60 lần /phút đã cung cấp đủ máu để nuôi cơ thể, trong khi đó đối với
ngời không tập thể dục thì tim phải co bóp 70 - 80 lần/phút. Hệ thống hô hấp cũng vậy,
ngời tập luyện nhịp thở của họ chỉ cần tới 8 - 14 lần/phút và họ có thể hít thở sâu, dung
tích sống đạt tới 5 - 6 lít. Trong khí đó ngời không tập dung tích sống chỉ là 3 - 3,5 lít
và hô hấp phải tới 16 - 20 lần/phút. Còn cơ bắp của ngời thờng xuyên tập thể dục thì đ-
ơng nhiên rắn chắc hơn nhiều nó chiếm khoảng 43% đến 53% trọng lợng toàn thân, ng-
ời không tập chỉ khoảng 40%. Theo tài liệu của tổ chức y học thế giới trong 65 năm trở
lại đây, số ngời bị bệnh tâm thần tăng gấp 24 lần, nhồi máu cơ tim ở tuổi 35 - 44 tăng
60%. Đó là hai bệnh có liên quan nhiều đến tình trạng thiếu vận động và ảnh hởng của
nền văn minh hiện đại.
Chính từ những đặc điểm và tác dụng nh trên điền kinh đợc coi là nội dung chủ
đạo trong hệ thống giáo dục thể chất trong các nhà trờng phổ thông, ngoài ra điền kinh
là môn đợc đông đảo quần chúng tham gia tập luyện, đặc biệt còn là một nội dung
chính trong tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh.
Là một trờng THPT có lịch sử phát triển lâu nhất trong huyện (44 năm ) nhng cơ sở
hạ tầng, vật chất của trờng còn nhiều thiếu thốn, sân bãi dụng cụ còn thiếu hoặc cha đạt
chuẩn, trờng đang phải học 2 ca dẫn đến việc một lúc trên sân có hôm đến 5 lớp (mỗi

Ng ời viết: Hồ Sỹ Minh - GV Tr ờng THPT Hậu Lộc 1
2
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008.
lớp từ 45 - 55 học sinh ) đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình giảng dạy và học
tập điền kinh nhất là với các môn nhảy trong đó có môn nhảy xa.
Tuy nhiên bên cạnh đó thì trong những năm gần đây thì bộ môn Giáo dục thể chất
nói chung cũng có một số thuận lợi nh: Đó là sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhu
cầu tập luyện của các em để nâng cao sức khỏe ngày càng đợc nâng cao....
Trờng có một sân thể dục tơng đối bằng phẳng, có 3 hố cát và các dụng cụ khác đảm
bảo cho việc giảng dạy nội dung nhảy xa đợc thuận lợi...
Qua nhiều năm thực hiện giảng dạy học sinh nội dung nhảy cao theo đúng phân
phối chơng trình tôi nhận thấy thành tích của học sinh cha đợc tăng lên rõ nét.
Vì vậy, tôi đã mạnh dạn tiến hành:
phơng pháp sử dụng trò chơi vận động kết hợp các bài tập bổ
trợ nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện trong nhảy xa
b. giải quyết vấn đề
I. Mục đích- nhiệm vụ:
1. Mục đích:
Trong quá trình giảng dạy môn nhảy xa ở trong trờng THPT cũng nh trong quá trình
huấn luyện đội tuyển nhiều năm tôi đã nhận thấy một điều hầu hết các em học sinh khi
thực hiện giai đoạn giậm nhảy, để chuyển sang giai đoạn bay tạo ra một góc độ bay
cha hợp lý ( góc bay quá nhỏ: < 18
0
) điểm này ảnh hởng rất lớn đến việc thực hiện các
động tác trên không để nâng cao thành tích trong giảng dạy cũng nh trong huấn luyện.
Nh vậy tôi chọn và áp dụng phơng pháp này để nâng cao góc độ bay ( ) cho học
sinh, để đạt kết quả cao hơn trong khi thực hiện các động tác trên không và đạt tới hiệu
quả cao nhất.
2. Nhiệm vụ nghiên cứo.
Để thực hiện đề tài này nhiệm vụ đợc đặt ra cần giải quyết là:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Điều tra thực trạng học sinh.
- Thực nghiệm phơng pháp giảng dạy.
- Đánh giá kết quả.
3. Đối t ợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 12B1, 12B2, 12B3 và 12B4
II. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Ph ơng pháp nghiên cứu lý luận .
- Phân tích tổng hợp: Mục đích phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề
tài để tìm hiểu cơ sở lý luận của việc hình thành phát triển các tố chất thể lực, đặc biệt
là sức mạnh bột phát trong khoảng thời gian ngắn nhất.
2. Nhóm các ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn .
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
- Phơng pháp hỏi đáp.
Iii. Tổ chức nghiên cứu:
Ng ời viết: Hồ Sỹ Minh - GV Tr ờng THPT Hậu Lộc 1
3
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008.
1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đợc tiến hành từ ngày 05/9/2007 đến 14/02/2008 và đợc chia làm 3 giai
đoạn.
Giai đoạn 1: Từ 05/9/2007 đến 25/9/2007 chọn đề tài và xây dựng đề cơng nghiên
cứu.
Giai đoạn 2: Từ 26/9/2007 đến 14/12/2007 giải quyết nhiệm vụ, thu thập số liệu.
Giai đoạn 3: Từ 15/12/2007 đến 14/02/2008 tiến hành sử lý số liệu và chính thức
hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu.
2. Đối t ợng nghiên cứu :

Học sinh các lớp 12B1, 12B3, 12B2 và 12B4 trờng THPT Hậu Lộc 1 - Hậu Lộc-
Thanh Hoá.
Lớp 12B1 có 52 học sinh: 28 Nam và 24 Nữ.
Lớp 12B4 có 52 học sinh: 29 Nam và 23 Nữ.
Lớp 12B3 có 55 học sinh: 28 Nam và 27Nữ.
Lớp 12B2 có 55 học sinh: 29 Nam và 26 Nữ.
3. Điạ điểm nghiên cứu:
Trờng THPT Hậu Lộc 1 - Hậu Lộc.
iV. Phân tích và đánh giá kết qủa nghiên cứu.
A. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiến để lựa chọn những trò chơi
vận động và các bài tập bổ trợ có tác dụng nâng cao hiệu quả tập luyện
nhảy xa
1. Cơ sở lý luận:
1.1: Đặc điểm sinh lý môn nhảy:
* Hệ thần kinh: Tính nhạy cảm của hệ thần kinh cao, do môn nhảy có tính kỹ thuật
chủ yếu là dậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất.
* Giác quan:
- Vai trò chức năng cảm thụ bản thể trong các giai đoạn kỹ thuật trên không, yêu cầu
vị trí của đầu phải chính xác. Khi vị trí đầu thay đổi có ảnh hởng đến cơ quan cảm thụ
gây nên phản xạ căng cơ, có ảnh hởng đến động tác toàn thân.
- Do động tác nhảy kích thích cơ quan cảm thụ gây nên phản xạ điều chỉnh thăng
bằng cơ thể khi chạm đất. Nên trong nhảy xa, chức năng tiền đình đóng vai trò quan
trọng nhất.
- Mắt và vùng thị giác phải làm việc nhiều vì ngời nhảy trớc khi thực hiện động tác kỹ
thuật cần phải quan sát chính xác bớc nhảy và bớc dậm nhảy, phán đoán chính xác góc
độ dậm nhảy...
* Hệ tuần hoàn: Khi nhảy tần số tim lên đến 140- 150 lần/phút, sau nhảy tần số tim vẫn
cao. Huyết áp tối đa lên tới 150- 160mmHg.
* Hệ hô hấp: Tần số hô hấp tăng ít,thể tích hô hấp và hấp thụ oxy tăng lên ít nhiều.
* Năng lợng: Năng lợng cung cấp chủ yếu từ ATP và CP. Nợ oxy đến 95% nhng do thời

gian ngắn nên tổng oxy không lớn.
1.2. Đặc điểm của nhảy xa
Sự phối hợp hoạt động trong nhảy xa rất phức tạp đó là những động tác không có
chu kỳ. Tính chất hoạt động của nhảy xa có đặc điểm là dùng sức mạnh bột phát trong
Ng ời viết: Hồ Sỹ Minh - GV Tr ờng THPT Hậu Lộc 1
4
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008.
khoảng thời gian ngắn. Hơn nữa cơ sở để nâng cao thành tích và hoàn thiện kỹ thuật,
thể lực của ngời tập nhảy dựa trên cơ sở tập luyện chạy và các môn thể thao khác.
Riêng đối với môn nhảy xa biến đổi sinh lý trên cơ thể cũng nh chạy cự ly ngắn. Thông
qua tập luyện nhảy, tính linh hoạt của các quá trình thần kinh tăng lên rõ rệt, các cơ chủ
yếu tham gia hoạt động có biểu hiện sức nhanh và tốc độ co duỗi lớn.
Cơ quan phân tích có vai trò quan trọng đối với ngời tập nhảy, đặc biệt là các cơ
quan cảm thụ bản thể ở cổ giúp cho sự phối hợp động tác phức tạp và những xung động
từ cơ quan tiền đình có một vai trò lớn để giúp thăng bằng cơ thể ở t thế trên không
(giai đoạn bay)
Mặt khác trong nhảy xa giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất đây là giai đoạn kết
hợp tốc độ ban đầu của chạy đà có thể tới 10m/s (v
0
) và sức mạnh của dậm nhảy đợc
thực hiện với một lực lớn có thể tới 750kg để chuyển tốc độ nằm ngang sang tốc độ
thẳng đứng ( một góc bay hợp lý ) hay còn gọi là làm thay đổi véc tơ tổng hợp tạo ra
góc độ bay . Trong thực nghiệm ngời ta đã tính đợc rằng, trong nhảy xa nếu thay đổi
góc độ bay 1
0
thì quỹ đạo bay trung bình thay đổi 22cm, nếu thay đổi tốc độ bay ban
đầu 0,1m/s thì quỹ đạo bay trung bình sẽ thay đổi 9,5 cm ( ở góc độ bay khoảng 18
0

25

0
và tốc độ bay ban đầu 8,3 - 9,4 m/s ). Muốn tăng góc độ bay ban đầu và góc độ bay
thì tốc độ ngay trớc dậm nhảy phảy lớn (9,4 9,7m/s nếu thành tích nhảy xa khoảng 6
- 6,5m hoặc 10,6 - 10,9 m/s nếu thành tích nhảy xa khoảng 8 - 8,21m ), góc độ đặt chân
ban đầu phải lớn tức là điểm dậm nhảy phải gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể (115
- 119
0
nếu thành tích nhảy xa khoảng 6 - 6,5m và 126 - 127
0
nếu thành tích nhảy xa
khoảng 8 - 8,21m)....
Mà góc độ bay () đợc tạo bởi một véc tơ tổng hợp của tốc độ chạy đà và giậm nhảy
với hình chiếu của nó trên mặt đất tạo ra quỹ đạo bay:
v
0
v
2

v
1

v
1
=v
0
.cos v
0
. sin.v
0
.cos 2 v

1
v
2
v
2
= v
0
. sin =
g g
Quỹ đạo bay của ngời nhảy đợc biểu diễn bởi đờng parabol và nó phụ thuộc vào tốc
độ bay ( ) tốc độ thẳng đứng:
Ng ời viết: Hồ Sỹ Minh - GV Tr ờng THPT Hậu Lộc 1
5

×