Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BT HIDROCACBON THƠM - SGK 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.87 KB, 4 trang )

chương 7 : HIÑROCACBON THÔM- NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN
1. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 1 – trang
159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Ứng với công thức phân tử C
8
H
10
có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon
thơm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 2 –
trang 159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom
trong CCl
4
, (2) dung dịch kali penmanganat, (3) hiđro có xúc tác Ni, đun
nóng, (4) Br
2
có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hoá học của phản ứng
xảy ra.
3. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 3 – trang
159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp
sau:
a) Toluen tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
b) Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO


4
đặc.
4. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 4 – trang
160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và
toluen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng.
5. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 5 – trang
160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt
cháy hoàn toàn X thu được CO
2
có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng
H
2
O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun
nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO
4
.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và H
2
(xúc tác Ni, đun
nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO
3
và axit
H
2
SO
4
đậm đặc.

6. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 7 – trang
160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO
3
đặc có xúc tác H
2
SO
4
đặc để điều
chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn
benzen với hiệu suất 78,0%.
7. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 8 – trang
160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
So sánh tính chất hoá học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hoá
học của các phản ứng để minh hoạ.
8. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 9 – trang
160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của stiren với:
a) H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
)
b) HBr
c) H
2
(theo tỉ lệ số mol 1:1, xúc tác Ni).
9. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 10 –

trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen,
stiren. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng.
10. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 11 –
trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành
phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm
polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A vừa đủ
làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M.
a) Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.
b) Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.
c) Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp
trung bình của polime.
11. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 12 –
trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp
naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi.
12. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 13 –
trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản
Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồ:
a) Viết các phương trình hoá học thực hiện các biến đổi trên.
b) Tính khối lượng stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của quá
trình là 78%.
13. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 1 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân
tử C
8
H
10

, C
8
H
8
. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được
với: dung dịch brom, hiđro bromua? Viết phương trình hoá học của các phản
ứng xảy ra.
14. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 2 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren,
toluen và hex-1-in.
15. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 3 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ
metan, điều chế clobenzen và nitrobenzen và các chất vô cơ khác.
16. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 4 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp HNO
3
đặc, dư (xúc tác axit H
2
SO
4

đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
Hãy tính:
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO
3
đã phản ứng.

17. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 5 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%
a) Tìm công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo, gọi tên chất X.
18. Luyện tập – Hiđrocacbon thơm – Bài tập 6 – trang 162 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%.
X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức
phân tử của C?
A. C
7
H
8
B. C
8
H
10
C. C
6
H
6
D. C
8
H
8
19. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Bài tập 1 – trang 169 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Hãy cho biết thành phần của dầu mỏ. Tại sao dầu mỏ lại không có nhiệt độ
sôi nhất định? Có thể biểu thị thành phần của dầu mỏ bằng một công thức

phân tử nhất định được không? Tại sao?
20.– Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Bài tập 2 – trang 169 – SGK Hóa học
11 – Cơ bản
Khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lò cốc là gì? Nêu thành phần chính của mỗi
loại khí này và ứng dụng của chúng.
21. – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Bài tập 3 – trang 169 – SGK Hóa
học 11 – Cơ bản
Trình bày tóm tắt quy trình chưng cất dầu mỏ, các phân đoạn và ứng dụng
của chúng. Có mấy loại than chính? Thành phần và cách chế biến chúng.
22. – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Bài tập 4 – trang 169 – SGK Hóa
học 11 – Cơ bản
Một loại khí thiên nhiên có thành phần phần trăm về thể tích các khí như
sau: 85,0% metan, 10,0%etan, 2,0% nitơ và 3,0%cacbon đioxit.
a) Tính thể tích khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) cần để đun nóng 100,0 lít
nước từ 20,0
0
C lên 100,0
0
C, biết nhiệt lượng toả ra khi đốt 1mol metan, 1
mol etan lần lượt bằng 880,0kJ, 1560,0kJ và để nâng 1 ml nước lên 10 cần
4,18J.
b) Nếu chuyển được toàn bộ hiđrocacbon trong 1,000.10
3
m
3
khí trên (đktc)
thành axetilen, sau đó thành vinyl clorua với hiệu suất toàn bộ quá trình
bằng 65,0% thì sẽ thu được bao nhiêu kilogam vinyl clorua?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×