Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.38 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ QUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN QUANG, HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÚ THỌ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên nghành:

Địa chính Môi trường

Khoa:

Quản lý Tài nguyên

Khoá học:

2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ QUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN QUANG, HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÚ THỌ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Địa chính Môi trường

Lớp:

K45 - ĐCMT - N01

Khoa:

Quản lý Tài nguyên

Khoá học:

2013 – 2017


Giảng viên HD:

TS. Vũ Thị Thanh Thủy

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập môn học và hoàn thành khóa luận em đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài
nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Quản lý tài
nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo cơ hội cho em có
điều kiện làm khóa luận. Đây là cơ hội cho em có điều kiện trau dồi kiến thức
hơn đặc biệt là nghiên cứu chuyên sâu về mảng đề tài đất sản xuất nông
nghiệp và đề ra được các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến TS. Vũ Thị
Thanh Thuỷ, người đã hướng dẫn chu đáo tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Xuân
Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, các cán bộ địa chính, các phòng ban
và nhân dân tại các vùng điều tra đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp mới chắc
chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này
được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này.
Thái Nguyên, ngày … tháng …năm 20…


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Tình hình dân số của xã Xuân Quang .......................................... 29
Bảng 4.2: Số lượng một số vật nuôi chính trên địa bàn xã Xuân Quang ...... 31
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã Xuân Quang …………………….36
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Xuân Quang
năm 2015...................................................................................................... 35
Bảng 4.5: Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 –
2015 ............................................................................................................. 36
Bảng 4.6: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Xuân Quang
..................................................................................................................... 37
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của cây trồng chính của xã ................................ 37
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha của công thức luân canh ....................... 38
Bảng 4.9: Phân cấp hiệu quả các loại hình sử dụng đất xuất sản nông nghiệp
của các loại hình sử dụng đất/ ha .................................................................. 38
Bảng 4.10: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất của xã ........ 39
Bảng 4.11: Bảng phân cấp hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất ..... 41
Bảng 4.12: Đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất của xã ......... 41
Bảng 4.14: Lượng thuốc BVTV so với khuyến cáo trên cây trồng ............... 43

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Xuân Quang ....................................... 34
Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Xuân Quang......... 35



iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

: Bảo vệ thực vật

CPTG

: Chi phí trung gian

GT

: Giá trị

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTSX

: Giá trị sản xuất

KH

: Khoa học




: Lao động

LUT

: Loại hình sử dụng đất

TNHH

: Thu nhập hỗn hợp

UBND

: Ủy ban nhân dân

STT

: Số thứ tự


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................ iv
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. vi
PHẦN 1 ............................................................................................................................. 1

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................ 3
PHẦN 2 ............................................................................................................................. 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp ........................................................................ 4
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp ..................................... 5
2.2. Sử dụng đất và quan điểm sử dụng đất ......................................................................... 5
2.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất ....................................... 5
2.2.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững ............................................................................ 10
2.2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ................................. 13
2.3. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp ......................................... 14
2.3.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất .............................................................................. 14
2.3.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất ..................................................... 16
2.3.3. Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất của FAO ........................ 16
2.4. Định hướng sử dụng đất............................................................................................. 17
2.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất ........................................... 17
2.4.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................................... 18


v

2.5. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................................... 18
PHẦN 3 ........................................................................................................................... 22
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 22

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 22
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 22
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................................. 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 22
3.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá ................................................................................... 23
3.5.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế........................................................................... 23
3.5.2. Hiệu quả xã hội ...................................................................................................... 24
3.5.3. Hiệu quả môi trường ............................................................................................... 24
3.5.4. Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững .............................................................................. 25
PHẦN 4 ........................................................................................................................... 26
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân quang,
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................... 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội của xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....... 29
4.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến hiệu quả sử dụng đất
của xã Xuân Quang .......................................................................................................... 31
4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .... 32
4.1.4.1. Tình hình sử dụng đất của xã Xuân Quang........................................................... 32
4.1.4.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Xuân Quang......................... 34
4.2. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang, huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .................................................................................................. 36
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.... 37
4.3.1. Hiệu quả kinh tế...................................................................................................... 37
4.3.2. Đánh giá hiệu quả trong xã hội ............................................................................... 40
4.3.3. Hiệu quả môi trường ............................................................................................... 41
4.4. Lựa chọn và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang ......... 44



vi

4.4.1. Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững .............................................. 44
4.4.2. Quan điểm khai thác sử dụng đất ............................................................................ 44
4.4.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất ........................................................................ 45
4.4.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao ............................................ 46
4.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho xã Xuân Quang..... 47
4.5.1. Giải pháp chung ..................................................................................................... 47
4.5.2. Giải pháp cụ thể ..................................................................................................... 49
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông
nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về giống, phân bón phục vụ sản xuất. ..................................... 49

PHẦN 5 ........................................................................................................................... 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 51
5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 53
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con người. Không có đất thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào.Đất
đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người và các sinh vật trên trái

đất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất
nước, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã
hội an ninh quốc phòng. Vì vậy đất đai luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của
mỗi quốc gia, mỗi vùng mỗi địa phương. Đất đai là nền tảng của mọi quá
trình hoạt động của con người, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là
tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Đất là cơ sở của sản xuất nông
nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông
nghiệp, tạo ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đất
một cách có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi
quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đất đai phải chịu áp lực từ
nhiều phía như: sự bùng nổ dân số và xu hướng đô thị hóa; sự phát triển kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa kéo theo các nhu cầu ngày càng
tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã
hội… Con người đã sử dụng đất đai theo nhiều mục đích khác nhau nhằm đáp
ứng các nhu cầu đó. Các hoạt động sử dụng đất đó đã khiến cho diện tích đất
nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và nhiều diện tích đất nông nghiệp bị thoái
hóa mất khả năng canh tác.
Ngoài ra, với quá trình đô thị hoá làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày
càng giảm, trong khi khả năng khai hoang đất mới và các loại đất khác
chuyển sang đất nông nghiệp lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả


2

sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả,
để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở
thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế
giới quan tâm. Đối với một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu như ở
Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất

các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất càng trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết.
Xã Xuân Quang – huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ là một xã nằm cách
trung tâm huyện lỵ Tam Nông khoảng 13km về phía bắc có tổng diện tích tự
nhiên là 650.84 ha. Xã có 2 thôn với 1.101 hộ. Là một xã thuần nông đang
trên quá trình xây dựng nông thôn mới, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó
khăn. Vì vậy, việc định hướng cho người dân trong xã khai thác, sử dụng hợp
lý và có hiệu quả vốn đất nông nghiệp hiện có đang là vấn đề được các cấp
chính quyền quan tâm nghiên cứu để đưa ra các giải pháp chuyển đổi cơ cấu
cây trồng một cách hợp lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất có thể.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm
khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá được thực trạng sử dụng đất và từ đó đề xuất được một số

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng một số loại hình đất sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×