Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

đánh giá hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng bằng công cụ trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 145 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội


Nguyễn thị ánh nguyệt


đánh giá hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật trong sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng
bằng công cụ trên địa bàn hà nội



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Tống khiêm


Hà Nội - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
i



Lời cam đoan


- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là


trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị ánh Nguyệt


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
ii



Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể.
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Tống Khiêm - Giám
đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, ngời đã hớng dẫn, tận tình chỉ bảo và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Nông học, Viện Đào tạo
Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giáo
trong Bộ môn Hệ thống nông nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà
Nội, Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Trạm khuyến nông Gia Lâm, cán bộ và nhân

dân HTX nông nghiệp Đa Tốn (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của mình.
Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của
gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn những
tình cảm cao quý đó.
Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Tác giảTác giả
Tác giả








Nguyễn Thị
Nguyễn Thị Nguyễn Thị
Nguyễn Thị á
áá
ánh Nguyệt
nh Nguyệtnh Nguyệt
nh Nguyệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii



MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ ix
1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài: 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 4
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.1.1 Các phương thức trồng lúa 4
2.1.2 Cơ sở khoa học của phương pháp gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ 5
2.1.3 Những ưu, nhược ñiểm của sản xuất lúa gieo thẳng 7
2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trong và ngoài nước 8
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trên thế giới 8
2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam 11
2.3 Tình hình nghiên cứu về lúa gieo thẳng trong và ngoài nước 15
2.3.1 Giống lúa thích hợp cho gieo thẳng 15
2.3.2 ðặc ñiểm của lúa gieo thẳng so với lúa cấy 17
2.3.3 Mật ñộ gieo lúa 25
2.3.4 Bón phân cho lúa gieo thẳng 28
2.3.5 Phòng trừ cỏ dại cho lúa gieo thẳng 30
2.4 Những nghiên cứu về công cụ gieo lúa theo hàng 33
2.5. Kết quả khảo nghiệm phân bón sinh học WEHG trên một số cây trồng 35
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 38
3.2 Nội dung nghiên cứu: 38
3.3 Phương pháp nghiên cứu 41

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Hiện trạng sản xuất lúa gieo thẳng tại Thành phố Hà Nội 46
4.1.1 Diện tích sản xuất lúa gieo thẳng tại Hà Nội 46
4.1.2 Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai mở rộng diện tích gieo lúa
thẳng hàng bằng công cụ tại Hà Nội 52
4.1.3 Một số ñánh giá ñối với lúa gieo thẳng 54
4.1.4 ðề xuất một số giải pháp 56
4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ gieo và phân bón WEHG ñến
sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa gieo thẳng 57
4.2.1 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất lúa gieo thẳng 57
4.2.1.1 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo thẳng khác nhau ñến tăng trưởng chiều
cao cây qua các giai ñoạn sinh trưởng 57
4.2.1.2 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo thẳng khác nhau ñến tăng trưởng số
nhánh qua các giai ñoạn sinh trưởng 58
4.2.1.3 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến chỉ số diện tích lá (LAI) qua các giai
ñoạn sinh trưởng 61
4.2.1.4 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến khối lượng chất khô tích lũy ở các giai
ñoạn sinh trưởng 63
4.2.1.5 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo thẳng lúa ñến sinh tốc ñộ tích lũy chất khô của
giống lúa TL6 trong vụ xuân 2010 66
4.2.1.6 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo thẳng ñến hiệu suất quang hợp thuần của
giống lúa TL6 68
4.2.1.8 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống lúa TL6 71

4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón WEHG ñến sinh trưởng, phát triển và năng
suất lúa gieo thẳng 73
4.2.2.1 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến sinh trưởng chiều cao
cây của giống lúa TL6 trong ñiều kiện gieo thẳng vụ xuân 2010 73
4.2.2.2 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến khả năng ñẻ nhánh của
giống lúa TL6 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v



4.2.2.3 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến chỉ số diện tích lá ở các
giai ñoạn sinh trưởng 76
4.2.2.4 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến khối lượng chất khô tích
lũy (DM) qua các giai ñoạn sinh trưởng 78
4.2.2.5 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến tốc ñộ tích lũy chất khô
của giống lúa TL6 80
4.2.2.6 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến hiệu suất quang hợp
thuần ở các giai ñoạn sinh trưởng 81
4.3.2.7 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa TL6 82
4.3 Hiệu quả của mô hình gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ so với gieo vãi và cấy 84
4.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng ñến thời gian sinh trưởng của
giống lúa TL6 84
4.3.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ 86
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 89
5.1 Kết luận: 89
5.2 ðề nghị: 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
A. Tài liệu tiếng Việt 91

PHỤ LỤC 105
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ðBSCL

:

ðồng bằng sông Cửu Long
ð/c :

ðối chứng
ðNHH :

ðẻ nhánh hữu hiệu
Ctv :

Cộng tác viên
HTX :

Hợp tác xã
NS :

Năng suất
SNHH :

Số nhánh hữu hiệu

TSG :

Tuần sau gieo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích lúa gieo thẳng ở các nước Châu Á (triệu ha) 10

Bảng 2.2. Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân 2009 tại các tỉnh phía Bắc 12

Bảng 2.3. Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân 2010 tại các tỉnh phía Bắc 13

Bảng 4.1. Sản xuất lúa gieo thẳng từ năm 2007 – 2010 tại Hà Nội 47

Bảng 4.2. Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân từ năm 2008 – 2010 phân
theo ñịa phương tại Hà Nội
48

Bảng 4.3. Diện tích lúa gieo thẳng vụ mùa từ năm 2007 – 2009 phân
theo ñịa phương tại Hà Nội 49

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các mật ñộ gieo khác nhau ñến tăng trưởng
chiều cao cây qua các giai ñoạn sinh trưởng 57

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các mật ñộ gieo khác nhau ñến tăng trưởng số
nhánh ở các giai ñoạn sinh trưởng 59


Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến chỉ số diện tích lá (LAI) ở
các giai ñoạn sinh trưởng (m
2
lá/m
2
ñất) 61

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến khối lượng chất khô tích lũy
(DM) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
ñất) 64

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến tốc ñộ tích lũy chất khô
(CGR) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
ñất/ngày) 66

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến hiệu suất quang hợp thuần
(NAR) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
lá/ngày) 68

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo khác nhau ñến sự phát sinh,
phát triển sâu, bệnh hại 70

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của giống lúa TL6 71

Bảng 4.12. Tăng trưởng chiều cao cây (cm) qua các giai ñoạn sinh 73


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii



trưởng của giống lúa TL6 ở các mức bón phân WEHG
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến số nhánh/m
2

các giai ñoạn sinh trưởng 75

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chỉ số diện tích
lá (LAI) ở các giai ñoạn sinh trưởng (m
2
lá/m
2
ñất)
77

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến khối lượng chất
khô tích lũy (DM) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
ñất) 78

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến tốc ñộ tích lũy
chất khô (CGR)) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
ñất/ngày)
80


Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến hiệu suất quang
hợp thuần (NAR) ở các giai ñoạn sinh trưởng (g/m
2
lá/ngày) 81

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất và
các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa TL6
82

Bảng 4.19. Thời gian sinh trưởng của giống lúa TL6 trong vụ xuân 2010 85

Bảng 4.20. Hạch toán kinh tế mô hình sản xuất lúa gieo thẳng so với lúa
cấy và lúa gieo vãi trên giống TL6 trong vụ xuân 2010 (tính cho 1 ha)

87


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ix



DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ

ðồ thị 4.1. ðộng thái ñẻ nhánh của lúa gieo thẳng ở các mật ñộ khác nhau 60

ðồ thị 4.2. ðộng thái tăng trưởng diện tích lá ở các mật ñộ gieo khác nhau

63


ðồ thị 4.3. ðộng thái ñẻ số nhánh của giống lúa TL6 ở các mức bón phân
WEHG khác nhau 75

Biểu ñồ 4.1. Khối lượng chất khô tích lũy ở các giai ñoạn sinh trưởng 65

Biểu ñồ 4.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa
TL6 ở các mật ñộ gieo thẳng khác nhau 72

Biểu ñồ 4.3. Khối lượng chất khô tích lũy của giống lúa TL6 ở các công
thức bón phân khác nhau 79

Biểu ñồ 4.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa
TL6 ở các công thức bón phân WEHG khác nhau
83



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1



1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài:
Trong xu thế hội nhập, việc nâng cao năng suất lao ñộng, hạ giá thành
sản phẩm là việc làm cần thiết, nhất là trong sản xuất lúa. Diện tích sản xuất
lúa hàng năm của Hà Nội khoảng trên 200.000 ha, tổ chức sản xuất chủ yếu
theo phương pháp truyền thống, sử dụng sức lao ñộng của nông dân là chính
trong việc gieo cấy và thu hoạch. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp

Hà Nội ñã tập trung chỉ ñạo chuyển ñổi cơ cấu giống lúa, mùa vụ, áp dụng
tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm giải phóng sức lao ñộng; từng bước
ñưa cơ giới vào sản xuất lúa từ khâu làm ñất, gieo cấy ñến thu hoạch góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất.
Hà Nội là một trong những ñịa phương ñi ñầu ở miền Bắc trong việc sử
dụng công cụ gieo lúa thẳng hàng; bắt ñầu ñưa công cụ gieo lúa thẳng hàng
vào sản xuất từ năm 2007, ñến vụ xuân 2010, qua 6 vụ sản xuất ñều cho kết
quả tốt: giảm chi phí sản xuất (giảm giống và công lao ñộng), lúa sinh trưởng
phát triển tốt, ít sâu bệnh, cho năng suất cao hơn lúa cấy từ 7 - 10 %. Áp dụng
công cụ gieo lúa thẳng hàng còn rút ngắn thời gian sinh trưởng so với lúa cấy
từ 7 - 10 ngày, tạo ñiều kện cho việc mở rộng diện tích trồng cây vụ ñông
sớm, ñặc biệt là cây ñậu tương, nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân 2010 của Hà Nội ñạt 5.934 ha, chiếm
5,88% tổng diện tích lúa gieo cấy, tăng 62% so với vụ xuân 2009. Hà Nội ñược
ñánh giá là một trong những ñịa phương thực hiện khá thành công chương trình
sản xuất lúa gieo thẳng, tuy nhiên trong quá trình triển khai nhân rộng mô hình
gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ vào sản xuất còn gặp không ít khó khăn.
Việc sử dụng công cụ gieo lúa thẳng hàng ñã mang lại hiệu quả kinh tế
rõ rệt, song qua thực tế triển khai ở Hà Nội nói riêng và các tỉnh vùng ðồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2



bằng sông Hồng nói chung từ năm 2007 ñến nay còn bộc lộ nhiều hạn chế.
Do vậy, cần phải có những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật gieo lúa
thẳng hàng bằng công cụ trên ñịa bàn Hà Nội ñể hoàn thiện quy trình, từ ñó
khuyến cáo bà con nông dân mở rộng diện tích gieo lúa thẳng hàng, nâng
cao thu nhập cho người trồng lúa. Tại hội nghị sơ kết lúa gieo thẳng vụ xuân
2009 của các tỉnh vùng ðồng bằng sông Hồng (tổ chức ngày 26/5/2009 tại Hà

Nam), Thứ trưởng Bùi Bá Bổng ñã giao Trung tâm Khuyến nông – Khuyến
ngư Quốc gia nghiên cứu ñể xây dựng quy trình sử dụng công cụ gieo lúa
thẳng hàng ở các tỉnh phía Bắc nói chung và ðồng bằng sông Hồng nói
riêng, tuy nhiên ñến nay vẫn chưa thực hiện ñược.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong
sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng bằng công cụ trên ñịa bàn Hà Nội”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
- ðánh giá hiện trạng sản xuất lúa gieo thẳng trên ñịa bàn Hà Nội.
- Xác ñịnh mật ñộ thích hợp cho gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ.
- Thử nghiệm hiệu quả của phân bón WEHG ñối với sản xuất lúa gieo
thẳng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học ñể
xây dựng và hoàn thiện quy trình gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ.
- Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp thêm thông tin cho các nghiên cứu tiếp
theo ñể bổ sung những tài liệu khoa học về sản xuất lúa nước vùng ðồng bằng
sông Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3



1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần giảm giá thành sản xuất lúa,
nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất lúa; ừng bước ñưa công cụ và
cơ giới vào sản xuất, thay ñổi thói quen và tập quán sản xuất lúa nước truyền
thống của nông dân vùng ðồng bằng sông Hồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4



2. TỔNG
QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1 Các phương thức trồng lúa
Ở nước ta cũng như các nước trồng lúa trên thế giới, tùy theo ñiều kiện
và tập quán, cây lúa thường ñược canh tác theo hai phương thức chủ yếu là
lúa cấy và lúa gieo thẳng. Phương pháp gieo thẳng lại có hai hình thức cơ bản:
gieo khô và gieo ướt, khác nhau về cách làm ñất và tưới nước. Trên thế giới,
thường áp dụng cách gieo khô bằng máy, sau gieo cho nước vào ñể ngấm ñều
rồi rút ra cho hạt nảy mầm và mọc. Khi ñã thành cây, cho nước vào tưới
dưỡng như lúa cấy. Phương pháp này có ưu ñiểm là dễ cơ giới hóa, chủ ñộng
ñộ gieo sâu (có thể dùng máy gieo lúa mỳ), chủ ñộng mật ñộ nhưng yêu cầu
làm ñất kỹ, mặt ruộng bằng phẳng ñể ñiều tiết nước. Gieo ướt: làm ñất như
ruộng cấy, cần kỹ hơn, rút nước rồi gieo hạt trên mặt (gieo vãi) hoặc gieo
chìm hạt (sạ ngầm) (Nguyễn Hữu Tề và ctv, 1997) [23].
Gieo khô có lẽ là phương pháp trồng lúa lâu ñời nhất. Lịch sử canh tác
lúa ở Châu Á cho thấy, ở thời kỳ ñầu thuần hóa cây lúa, hạt lúa ñược gieo
chung với các hạt cây trồng khác trong hệ thống canh tác du canh du cư
(Grigg, 1974) [58]. Nhưng khi trình ñộ thâm canh ngày càng tăng thì gieo khô
ñã dần bị thay thế bởi phương pháp cấy. ðến những năm 1950, phương pháp
cấy ñã trở thành phương pháp phổ biến nhất trong sản xuất lúa ở hầu hết các
nước Châu Á. Gieo khô chỉ còn áp dụng ở những vùng thiếu lao ñộng, mật ñộ
dân số thấp hoặc những vùng có ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt, canh tác nhờ
nước trời và không thể mở rộng sản xuất lúa (Johnson D.E. và ctv, 2008;
Pandey S. và Velasco L., 2002) [71, 90].

Ở nước ta, lúa gieo thẳng (hay lúa sạ) ñã trở thành tập quán của các tỉnh
miền núi, cao nguyên, các tỉnh Nam Khu 4 và Khu 5 cũ, là những vùng khí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5



hậu không ñiều hòa, không chủ ñộng về nước hay do ñất rộng, người thưa,
thiếu lao ñộng và sức kéo; hoặc vùng trũng do nước lũ ngập sâu ở vùng Tứ
giác Long Xuyên, ðồng Tháp Mười (ðBSCL) với hình thức sạ lúa nổi
(Nguyễn Hữu Tề và ctv, 1997) [23].
Hiện nay, phương pháp cấy còn phổ biến nhưng có khuynh hướng giảm
dần vì phương pháp này ñòi hỏi nhiều nhân công và rất nặng nhọc. Cơ giới
hóa cấy lúa ñược các nước trên thế giới chú ý từ lâu nhưng không ñược áp
dụng rộng rãi vì quá tốn kém với ña số nông dân nghèo (Trần Văn ðạt, 2005)
[7]. Do vậy, sản xuất lúa ñang có xu hướng chuyển sang lúa gieo thẳng với
phương thức chủ yếu là gieo ướt.
2.1.2 Cơ sở khoa học của phương pháp gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ
Dương Hồng Hiên (1993) [9] khi trình bày cơ sở khoa học của quy
trình kỹ thuật thâm canh lúa ñạt năng suất cao ñã nhận ñịnh: muốn ñạt năng
suất cao, trước hết phải biết giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa sự phát triển
cá thể của từng cây lúa với sự phát triển tổng thể của các cây lúa trên cùng
một ruộng lúa ngay từ khi gieo cấy lúa ñể ñạt cơ cấu năng suất tối ưu giữa số
bông/m
2
, số hạt/bông và khối lượng 1000 hạt.
ðinh Văn Lữ và ctv (1976) [20], Tống Văn Khiêm (1994) [14] khi
phân tích cơ sở khoa học tăng năng suất lúa gieo thẳng cũng ñã cho rằng
ruộng lúa cho năng suất cao cần có cấu tạo quần thể ruộng lúa thích hợp, phát
huy ñược khả năng tiềm tàng của ñất ñai, ánh sáng và cây trồng. Năng suất

cây trồng không chỉ dựa vào năng suất của một cây mà dựa vào năng suất của
cả một quần thể trên một ñơn vị diện tích.
Theo tác giả Nguyễn Văn Hoan (1998), năng suất một ruộng lúa do số
bông của ruộng lúa, số hạt chắc của bông lúa và ñộ lớn của hạt quyết ñịnh.
Năng suất (tạ/ha) = số bông/m
2
x
số hạt chắc/bông
x
P1000 hạt
x
10
-4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6



ðể ñạt ñược năng suất cao nhất cần ñiều khiển sao cho ruộng lúa có số
bông vừa phải, số hạt chắc của một bông nhiều và khối lượng 1 hạt như giống
vốn có. Số hạt chắc của một bông cũng là giới hạn của giống, cho dù có chăm
sóc thật chu ñáo, cấy thưa thì số hạt chắc/bông cũng chỉ có thể ñạt ñược giới
hạn trên gần với số hoa phân hóa ñược. Vì vậy, ñiều khiển cho ruộng lúa có
số bông tối ưu ñể ñạt ñược số bông nhiều nhất mà vẫn không ảnh hưởng ñến
số hạt chắc của bông lúa là yếu tố quyết ñịnh trong nghệ thuật thâm canh các
giống lúa cao sản [10].
Quần thể ruộng lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ñộ phì của ñất, giống
lúa, phương thức và mật ñộ gieo cấy, liều lượng và phương pháp bón phân,
các biện pháp quản lý nước, cỏ dại và sâu bệnh… Do vậy, nghiên cứu các

biện pháp kỹ thuật cho gieo thẳng lúa chính là làm cho quần thể ruộng phát
triển hợp lý, thích ứng với môi trường sống ñể cho ra năng suất cao nhất
(Tống Văn Khiêm, Vũ Tuyên Hoàng, 1993; Nguyễn Văn Luật, 2001) [12, 18].
Trong các yếu tố ảnh hưởng ñến quần thể ruộng lúa thì phương pháp và
mật ñộ gieo cấy tác ñộng rất quan trọng ñến năng suất của cả quần thể. So với
phương pháp gieo hàng, gieo hốc và cấy thì gieo vãi có ưu thế là ruộng lúa
ñược gieo với mật ñộ dày, không dựa nhiều vào ñẻ nhánh, các cây lúa trên
ruộng ñược rải ñều trên toàn bộ diện tích. Do ñó, ruộng lúa gieo vãi ñã tạo
nên một quần thể có khả năng tự ñiều tiết sinh trưởng của cây, lấn át cỏ dại,
ñảm bảo số bông trên ñơn vị diện tích cao nên có khả năng cho năng suất cao.
Nhưng ñiều bất lợi lớn của gieo vãi ở ðBSCL so với gieo hàng (sạ hàng) là vì
gieo với mật ñộ dày (200 – 300 kg/ha) nên ngoài việc tốn một lượng lớn hạt
giống, quần thể ruộng lúa do mọc chen chúc nhau phải canh tranh ánh sáng,
dinh dưỡng nên thân yếu. Do vậy, lúa gieo vãi dễ bị ñổ non, tạo ñiều kiện
thích hợp cho chuột cắn phá và là môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát
triển (do ẩm ñộ trong ruộng lúa cao) nên thường dẫn ñến năng suất, chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7



lượng lúa giống cũng như lúa hàng hóa sản xuất ra bị giảm sút một cách ñáng
kể (Bùi Thị Thanh Tâm, 2004) [22]. Theo tác giả Nguyễn Văn Luật (2001)
ruộng lúa gieo theo hàng tận dụng ñược ánh sáng mặt trời một cách hợp lý
nên tạo ñược năng suất cao hơn ruộng lúa gieo vãi tập quán 5 – 7 tạ/ha, nhất
là gieo hàng theo hướng bắc – nam trong vụ hè thu [18].
2.1.3 Những ưu, nhược ñiểm của sản xuất lúa gieo thẳng
a. Ưu ñiểm
Gieo thẳng lúa có một số ưu ñiểm vượt trội so với lúa cấy, như:
- Thứ nhất, gieo thẳng lúa tiết kiệm lao ñộng, tùy thuộc vào hệ thống

sản xuất mà gieo thẳng lúa có thể tiết kiệm công lao ñộng tới 50% và giảm
bớt lao ñộng nặng nhọc. Người ta cho rằng sản xuất lúa theo phương thức
gieo thẳng ướt làm giảm giá công lao ñộng là nhờ không phải thực hiện các
khâu: làm mạ, nhổ mạ, vận chuyển và cấy; công làm cỏ ñược giảm bớt nhờ sử
dụng hóa chất diệt cỏ (De Datta và ctv, 1986) [45].
- Thứ hai, trong trường hợp công lao ñộng giảm không ñáng kể thì gieo
thẳng lúa vẫn có lợi thế bởi gieo thẳng không ñòi hỏi căng thẳng về lao ñộng
thời vụ như lúa cấy, vì lúa cấy cần phải hoàn thành trong khung thời vụ
nghiêm ngặt ñể ñảm bảo năng suất (Pandey S. và Velasco L.E., 2002) [90].
- Thứ ba, khi lượng mưa trong thời gian trồng trọt biến ñộng tương ñối
lớn thì gieo thẳng có thể giúp giảm rủi ro trong sản xuất. Gieo thẳng là một
phương pháp gieo cấy ñòi hỏi ít nước và công lao ñộng. Lúa gieo thẳng có thể
tránh ñược hạn cuối vụ - một trong những yếu tố làm giảm năng suất lúa cấy,
nhất là nếu cấy muộn do có mưa muộn (Husain M.M. và ctv, 2008; Pandey S.
và Velasco L.E., 2002) [66, 90].
- Thứ tư, gieo thẳng có thể tăng vụ dễ dàng. Ở Philippin, mở rộng diện tích
lúa gieo thẳng vào cuối những năm 1970 ñã trồng ñược 2 vụ lúa ở những diện tích
mà trước ñó nông dân chỉ cấy 1 vụ lúa (Pandey S. và Velasco L.E, 1998) [89].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8



- Cuối cùng, gieo thẳng lúa có thể tiết kiệm nước tưới, ñặc biệt là ñối
với gieo khô. Tại vùng có tưới Muda của Mailaysia, nông dân ñã có thể sản
xuất lúa thành công bằng phương pháp gieo khô với lượng nước tưới thấp (Ho
N.K., 1994) [62]. Tương tự, lượng nước tưới cho lúa gieo ướt ở Philippin
cũng thấp hơn ñáng kể so với lúa cấy (Bhuiyan và ctv, 1995) [34].
b. Nhược ñiểm
Tuy nhiên, gieo thẳng lúa cũng có một số nhược ñiểm:

- Sự thành công của vụ lúa gieo thẳng (cả gieo khô và gieo ướt) phụ
thuộc rất lớn vào việc quản lý nước ngay từ ñầu vụ và ngăn chặn sự cạnh
tranh của cỏ dại (Mortimer A.M. và ctv, 2008) [84].
- Trong ñiều kiện ñồng ruộng không bằng phẳng và việc kiểm soát cỏ
dại không ñược tốt thì năng suất lúa gieo thẳng có xu hướng thấp hơn so với
lúa cấy (De Datta và ctv, 1986; Moody K., 1982) [45, 79].
- Chi phí trừ cỏ bằng thuốc hóa học cho lúa gieo thẳng có xu hướng cao
hơn so với lúa cấy. Một cuộc khảo sát ở Iloido thuộc Philippin ñã cho thấy,
chi phí phòng trừ cỏ dại cho lúa gieo thẳng có thể chiếm tới 20% tổng chi phí
sản xuất lúa trước thu hoạch.
- Lúa gieo thẳng thường bị phá hại nhiều hơn bởi chim, chuột, ốc… do
hạt ñược gieo nông trên bề mặt ñất.
- Ở giai ñoạn chín, lúa gieo thẳng dễ bị ñổ ngã hơn lúa cấy do bộ rễ
ăn nông.
- Lúa gieo thẳng có xu hướng bị nhiễm sâu bệnh nhiều hơn lúa cấy, ñặc
biệt là khi gieo vãi với mật ñộ cao (Pandey S. và Velasco L., 2002) [90].
2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trong và ngoài nước
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trên thế giới
Trong những năm gần ñây, sản xuất lúa gieo thẳng ñang mở rộng rất
nhanh chóng và ngày càng trở nên phổ biến ở các nước Châu Á như Ấn ðộ,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9



Băngladesh, Malaysia, Philippin, Sri Lanka, Thái Lan và Việt Nam. Theo
Pandey S. và Velasco L.E. (2002), gieo thẳng lúa ñược áp dụng ở Châu Á ñể
ñối phó với sự thiếu lao ñộng trong sản xuất nông nghiệp, chi phí lao ñộng
ngày càng tăng và tình trạng thiếu nước sản xuất [90].
Filn J.C và Mandac (1986) [53] ñã cho rằng việc áp dụng phương pháp

gieo thẳng cho canh tác lúa có thể giảm một cách có ý nghĩa giá thành sản xuất
lúa ở ðông Nam Á.
Dưới ảnh hưởng của cuộc “Cách mạng xanh”, Malaysia là nước ñầu tiên
ở Châu Á chuyển từ phương pháp cấy lúa sang phương pháp gieo thẳng từ ñầu
những năm 1980 (Ho N.K., 1998) [63]. Tại Muda, vùng sản xuất lúa lớn nhất
của Malaysia, diện tích lúa gieo thẳng chiếm tới 96 - 99% tổng diện tích lúa
của cả vùng (Ho N.K. và Romli Z., 2002) [64].
Tại Malaysia, giá công gieo thẳng là 15 USD/ha, trong khi giá công
cấy là 37 USD/ha (De Datta và ctv, 1991) [49] và trên 1 ha lúa gieo thẳng
chỉ cần ñầu tư 80 giờ công, còn lúa cấy thì phải ñầu tư 237 giờ công/ha
(Wong H.S, 1990) [110]. Ở vùng Muda của Malaysia, 1 ha lúa gieo thẳng
chỉ cần 150,3 giờ công trong khi ñó lúa cấy phải cần 335,7 giờ công, giá
thành sản xuất cho 1 ha lúa gieo thẳng thấp hơn lúa cấy là 69 USD/ha
(Wong H.S., 1993) [111]. Số liệu phân tích chi phí sản xuất lúa cấy và lúa
gieo thẳng trong vụ 1 năm 1988 ở vùng Muda ñã chỉ ra rằng tổng chi phí cho
lúa cấy là 389 USD/ha, lúa gieo thẳng là 278 USD/ha; gieo thẳng ñã giúp
nông dân tiết kiệm trung bình 111 USD/ha hay 29% tổng chi phí lúa cấy (Ho
N.K. và Romli Z., 2002) [64].
Tại Thái Lan, giá thành sản xuất trung bình trong 3 năm 1984 – 1986
cho 1 ha lúa cấy là 361 USD, lúa gieo thẳng chỉ 331 USD và giá thành sản
xuất trên mỗi tấn thóc giảm 10 USD ở lúa gieo thẳng so với lúa cấy
(Pushavesa S., 1987) [92].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10



Bảng 2.1. Diện tích lúa gieo thẳng ở các nước Châu Á (triệu ha)
Vùng/quốc gia
Tổng

diện tích
lúa
Diện tích
lúa gieo
thẳng
Tỷ lệ diện
tích lúa gieo
thẳng (%)
Nguồn số liệu
Nam Á
56,2 14,9 26,0
Băngladesh 10,7 2,0 19,0 Huke và Huke (1997)
Ấn ðộ 42,5 12,0 28,0 Palaniappan và
Purushothaman (1991)
Pakistan 2,1 - -
Sri Lanka 0,9 0,7 77,0 Pathinayake và ctv
(1991)
ðông Nam Á
72,2 12,3 - 14,3

17,0 - 20,0
Campuchia 1,9 0,2 10,0 Helmers (1997)
Trung Quốc 32,1 1,5 - 3,0 5,0 - 9,0 Lu Ping
Indonesia 11,0 2,0 18,0 Huke và Huke (1997)

Lào 0,6 0,2 33,0
Malaysia 0,7 0,5 71,0 Huke và Huke (1997)

Myanmar 6,3 0,6 9,0 Huke và Huke (1997)


Philippin 3,6 1,5 42,0 PhilRice-BAS (1995)
Thái Lan 9,6 3,3 34,0 Dr. Booribon Somrith
và VPKN Khon Kean

Việt Nam 6,4 2,5 - 3,0 39,0 - 47,0 Thống kê nông nghiệp
Việt Nam (1998)
ðông Á
3,2 0,1 3,0
Nhật Bản 2,1 - -
Triều Tiên 1,1 0,1 9,0 Kim (1995)
Tồng số
131,6 27,3 - 29,3 21 - 22
(Nguồn: Pandey và Velasco, 2002 [90])
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11



Tại Philippin, tổng số công lao ñộng trung bình giai ñoạn trước thu
hoạch cho lúa gieo thẳng chỉ 29 – 30 ngày công/ha, còn lúa cấy phải tới 72 –
79 ngày công/ha và tiền lãi trung bình nhận ñược từ lúa gieo thẳng cao hơn
lúa cấy trong mùa khô có tưới và mùa mưa (PhilRice, 1995) [91].
Ở Nhật Bản, ñối với lúa cấy ñầu tư khoảng 230 giờ công/ha, khi
chuyển sang gieo thẳng lúa kết hợp với cơ giới hóa lớn như ở tỉnh Kan – To
ñã giảm công lao ñộng xuống còn 84 – 117 giờ công/ha (ðinh Văn Lữ và ctv,
1976) [20].
Tại vùng Barind của Băngladesh, ñể gieo thẳng 1 ha lúa, nông dân
Băngladesh cần trung bình 79 giờ công lao ñộng, trong khi nếu nhổ mạ cấy
thì phải cần 240 giờ công. Lúa gieo thẳng cho thu hoạch sớm hơn lúa cấy từ 7
– 10 ngày, do ñó giảm nguy cơ lúa bị hạn cuối vụ, ñồng thời tăng cơ hội ñể

gieo trồng thêm vụ cây họ ñậu khi ñất vẫn ñủ ñộ ẩm tối thiểu (Mazid và ctv,
2006, 2008) [77, 78].
Ở Ấn ðộ, gieo thẳng ñược áp dụng ñối với cả lúa canh tác nhờ nước
trời và lúa có tưới. Theo Biswas S. và ctv (1990), năng suất lúa tăng khi gieo
thẳng theo hàng. Các chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật gieo thẳng
lúa cải tiến sẽ cho kết quả tăng năng suất, lợi nhuận và tính bền vững trong cả
sản xuất lúa nhờ nước trời và sản xuất lúa có tưới [35].
2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam
Tại Việt Nam, phương pháp gieo thẳng lúa ñược áp dụng rất phổ biến và
ñã trở thành tập quán sản xuất lúa của nông dân ở các tỉnh ðBSCL. Lúa gieo
thẳng chiếm khoảng 80% diện tích lúa ở miền Nam, trong khi ở miền Bắc
phương pháp cấy vẫn là chủ yếu (Nguyễn Văn Luật, 2009) [19].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12



Bảng 2.2. Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân 2009 tại các tỉnh phía Bắc

Diện tích gieo thẳng
TT Tỉnh/thành phố
Tổng diện
tích gieo cấy
(ha)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)

Trung du và miền núi phía
Bắc 257.300 26.223 10,19

1 Hà Giang 9.900 30 0,30
2 Tuyên Quang 19.800 1.500 7,58
3 Cao Bằng 3.700 1.000 27,03
4 Bắc Kạn 7.500 197 2,63
5 Lào Cai 9.000 0 0,00
6 Lai Châu 5.400 500 9,26
7 ðiện Biên 7.900 6.000 75,95
8 Sơn La 9.500 400 4,21
9 Hòa Bình 16.400 0 0,00
10 Phú Thọ 36.900 3.000 8,13
11 Yên Bái 17.300 546 3,16
12 Thái Nguyên 28.700 3.200 11,15
13 Lạng Sơn 15.800 0 0,00
14 Quảng Ninh 17.300 4.850 28,03
15 Bắc Giang 52.200 5.000 9,58
ðồng bằng sông Hồng 553.900 45.740 8,26
1 Bắc Ninh 37.300 4.200 11,26
2 Vĩnh Phúc 31.400 780 2,48
3 Hà Nội 103.200 3.656 3,54
4 Hưng Yên 40.300 7.984 19,81
5 Hải Dương 64.000 22.000 34,38
6 Hải Phòng 40.100 200 0,50
7 Nam ðịnh 78.300 1.000 1,28
8 Hà Nam 34.700 1.520 4,38
9 Ninh Bình 41.400 100 0,24
10 Thái Bình 83.200 4.300 5,17
Tổng cộng 811.200 71.963 8,87
Nguồn: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13




Bảng 2.3. Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân 2010 tại các tỉnh phía Bắc

Vụ xuân 2010
TT

Tỉnh/thành phố
Diện tích
vụ xuân
2009
Diện tích
(ha)
Trong ñó
gieo hàng
(ha)
Tăng
so với
2009
(%)
KH vụ
mùa
2010
Trung du và miền núi
phía Bắc
26.223 34.922 13.207 33.2 64.460
1

Hà Giang 30 50 50 66,7 80

2

Tuyên Quang 1.500 1.366 900 -8,9 1.500
3

Cao Bằng 1.000 920 100 -8,0 1.500
4

Bắc Kạn 197 197 0 0,0 200
5

Lào Cai 0 22 0 - 0
6

Lai Châu 500 1.361 30 172,2 1.340
7

ðiện Biên 6.000 6.000 0 0,0 6.000
8

Sơn La 400 400 400 0,0 400
9

Hòa Bình 0 0 0 - 0
10

Phú Thọ 3.000 1.500 150 -50,0 6.500
11

Yên Bái 546 546 546 0,0 850

12

Thái Nguyên 3.200 7.073 7.000 121,0 10.000
13

Lạng Sơn 0 91 31 - 90
14

Quảng Ninh 4.850 5.396 1.000 11,3 6.000
15

Bắc Giang 5.000 10.000 3.000 100,0 30.000
ðồng bằng sông Hồng 45.740 58.453 32.077 27.8 37.600
1

Bắc Ninh 4.200 4.741 2.000 12,9 3.000
2

Vĩnh Phúc 780 950 950 21,8 1.500
3

Hà Nội 3.656 5.934 5.934 62,3 6.800
4

Hưng Yên 7.984 10.635 7.000 33,2 7.000
5

Hải Dương 22.000 17.510 100 -20,4 10.000
6


Hải Phòng 200 1.061 1.061 430,5 2.000
7

Nam ðịnh 1.000 1.112 1.112 11,2 1.000
8

Hà Nam 1.520 3.975 3.770 161,5 2.000
9

Ninh Bình 100 600 150 500,0 300
10

Thái Bình 4.300 11.935 10.000 177,6 4.000
Tổng cộng 71.963 93.375 45.284 29.8 102.060
Nguồn: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14



Từ những năm 1970, phương pháp gieo thẳng lúa cũng ñã ñược áp
dụng ở một số tỉnh miền Bắc, như: Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội
Lúc ñó, gieo thẳng chỉ là giải pháp tình thế khi trời rét, lúa chết, không kịp
gieo cấy vụ xuân. Phát triển lúa gieo thẳng còn gặp nhiều khó khăn do tập
quán gieo mạ, cấy lúa ñã ăn sâu vào tiềm thức của nông dân miền Bắc, diện
tích lúa gieo thẳng lúc tăng lúc giảm nhưng không quá con số hàng nghìn ha.
ðến ñầu những năm 1980, diện tích lúa gieo thẳng ở các tỉnh miền Bắc giảm
mạnh và không phát triển ñược nữa (Tống Văn Khiêm, 1994) [14].
Hiện nay, khi quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát
triển, lao ñộng nông nghiệp thời vụ ngày càng thiếu, cùng với những tiến bộ

kỹ thuật mới về giống lúa, phân bón, thuốc trừ cỏ và ñặc biệt là công cụ gieo
lúa thẳng hàng cải tiến thì gieo thẳng ñang là giải pháp phù hợp, ñáp ứng
ñược yêu cầu của sản xuất nông nghiệp ñặt ra và trở thành xu thế tất yếu trong
sản xuất lúa. Từ năm 2005, gieo thẳng lúa ñã phát triển trở lại trên diện hẹp ở
các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội… nhưng chủ yếu vấn là
hình thức gieo vãi. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cùng với Viện Cây
lương thực và Cây thực phẩm ñã triển khai nhiều mô hình lúa gieo thẳng ñể
nhân rộng ra sản xuất. Năm 2008, mô hình sản xuất lúa gieo thẳng ở các tỉnh
ðồng bằng sông Hồng thành công ñã làm thay ñổi cách nghĩ của các cấp
chính quyền và người nông dân, ñặc biệt ñối với việc sử dụng công cụ gieo
thẳng hàng bằng giàn kéo tay. Từ kết quả bước ñầu vụ xuân năm 2008, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã có chủ trương ñẩy mạnh phát triển
lúa gieo thẳng ở các tỉnh phía Bắc, phấn ñấu ñến năm 2015 diện tích lúa gieo
thẳng ñạt 50% tổng diện tích lúa [25].
Qua 2 bảng 2.2 và 2.3 có thể thấy, các tỉnh có diện tích lúa gieo thẳng
chiếm tỷ lệ lớn là: ðiện Biên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải
Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình. Sau hơn 2 năm thực hiện chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15



trương phát triển lúa gieo thẳng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
diện tích lúa gieo thẳng của các tỉnh phía Bắc tăng nhanh qua từng năm. Vụ
xuân 2009, lúa gieo thẳng của các tỉnh phía Bắc ñạt 71.963 ha, chiếm 8,87%
tổng diện tích lúa. ðến vụ xuân 2010, diện tích lúa gieo thẳng ñạt 93.375 ha,
tăng 29,8% so với vụ xuân 2009, trong ñó lúa gieo thẳng bằng công cụ giàn
kéo tay là 45.284 ha. Một số tỉnh ðồng bằng sông Hồng có 100% diện tích
lúa gieo thẳng sử dụng công cụ giàn kéo tay như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải
Phòng, Nam ðịnh.

2.3 Tình hình nghiên cứu về lúa gieo thẳng trong và ngoài nước
2.3.1 Giống lúa thích hợp cho gieo thẳng
Nghiên cứu về giống lúa cho gieo thẳng ñã ñược một số tác giả nước
ngoài công bố. Satpathy và Dikshit Misro Parida (1987) [98] ñã cho rằng
giống lúa Subbara (OR
92
) ñược chọn ra ñể thích nghi với vùng nước trời của
bang Orissa thích hợp cho cả cấy và gieo thẳng vì có thời gian sinh trưởng
ngắn 90 ngày và cây thấp 70 cm. Cùng nhận xét trên, Biswas và ctv (1990)
[35] cũng cho rằng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây ñều thích hợp cho cấy
và gieo thẳng. Nhưng cũng có một số giống tương ñối dài ngày, ví dụ như
ACK5 có thời gian sinh trưởng khoảng 125 ngày, qua 8 năm khảo nghiệm
gieo thẳng ở vùng nhờ nước trời trên ñất cao vẫn cho năng suất vào loại cao 4
– 6 tấn/ha (Shah B.S., 1986) [101]. Kết quả nghiên cứu tại IRRI với 18 giống
lúa, trong ñó có 16 giống lùn, 2 giống cao cây, gieo trên vùng ñất ngập úng
cho thấy, 2 giống cao cây cho năng suất thấp nhất, nguyên nhân chủ yếu là do
bị ñổ (Pushkaran K., 1985) [93]. Nghiên cứu các giống lúa dùng cho cấy và
gieo thẳng trên ñất vùng Assam người ta thấy các giống cho năng suất cao khi
gieo thẳng ñều thuộc loại chống ñổ (Borgohain B. và ctv, 1983) [36]. Abud
J.K. (1984) [26] cho rằng các giống lúa thuộc loại hình Japonica gieo thẳng
nhiều hơn loại Togil (Ind x Jap) vì tỷ lệ nảy mầm trong nước cao hơn. Tại các

×