Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Khóa luận tốt nghiệp " Đánh giá hiện trạng và đề suất một số giải pháp nhằm xử lý có hiệu quả nguồn nước thải ở nhà máy bia HaDo – công ty cổ phần liên hợp thực phẩm số 267 đường Quang Trung – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.43 KB, 72 trang )

Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Trường Đại Học Nông Lâm Bắc Giang
Khoa Công Nghệ Sinh Học

Khóa luận tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề suất một số giải pháp nhằm xử lý
có hiệu quả nguồn nước thải ở nhà máy bia HaDo – công ty
cổ phần liên hợp thực phẩm số 267 đường Quang Trung –
quận Hà Đông – thành phố Hà Nội
SVTH : Phạm Thị Thanh Vân
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
1
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Mục lục
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
2
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Mở đầu
Nước là nột nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Là nguồn nguyên
liệu đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên hành tinh, là điều kiện tồn tại
và phát triển của tự nhiên kinh tế xã hội và nhân văn. Nó có vai trò quan
trọng trong việc điều hòa khí hậu và là dung môi lý tưởng để hòa tan,
phân bố các chất vô cơ, hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng cho giới thủy sinh
cũng như động, thực vật trên cạn, cho thế giới vi sinh vật và cả con
người. Có thể nói rằng ở đâu có nước ở đó có cự sống và ngược lại. Đúng
vậy, hàng ngày cơ thể người cần từ 3 – 10 lít nước cho các hoạt động
bình thường. Lượng nước này thông qua con đường thức ăn, nước uống
đi vào cơ thể để thực hiện các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng,


sau đó theo đường bài tiết mà thải ra ngoài.
Ngày nay quá trình đô thị hóa và sự bùng nổ dân số đã làm cho
nguồn nước tự nhiên bị hao hụt và bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.
Bên cạnh đó với sự phát triển một cách nhanh chóng của các ngành công
nghiệp đã thải ra ngoài môi trường một lượng nước thải lớn.
Và ngành công nghệ thực phẩm là một trong số những ngành công
nghiệp phổ biến, nó phát triển gắn liền với nhu cầu và đời sống của con
người. Ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây, ngành này phát triển với tốc
độ lớn đặc biệt là ngành sản xuất rượu bia. Dây cũng là ngành tạo nguồn
thu lớn cho nhà nước và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Do mức sống tăng, mức tiêu dùng bia ngày càng cao. Năm 2000 có
khoảng 81 triệu người và đến năm 2005 lên đến 89 triệu người dùng bia.
Do vậy mức tiêu thụ bình quân theo đầu người vào năm 2002 đạt 17
l/người/năm (sản lượng bia đạt 1500 lít tăng gấp 2 lần so với năm 2000)
bình quân sản lượng bia tăng 20% mỗi năm.
Cùng với các nghành công nghiệp khác, sự phát triển nhanh chóng
về số lượng và quy mô các doanh nghiệp sản xuất bia đã kéo theo những
vấn đề bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Trong quá trình hoạt động
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
3
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
ngành sản xuất bia cũng tạo ra một lượng lớn các chất thải gây ô nhiễm
môi trường cả 3 dạng : khí thải,chất thải rắn và nước thải. Trong đó
nguồn gây ô nhiễm chính và cần được tập trung giải quyết là nước thải.
Nguồn thải này nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm thứ cấp tạo khí gây
mùi khó chụi, làm ô nhiễm không khí,ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và
đời sống cộng đồng.
Từ thực tế khách quan cho thấy, muốn xử lý nguồn nước thải của
ngàng sản xuất bia có hiệu quả thì ta phải đánh giá được thực trạng về

mức độ ô nhiễm để từ đó đưa ra được phương pháp xử lý tối ưu nhất,
hiệu quả nhất và giảm được chi phí đáng kể cho quá trình xử lý nước thải.
Với đề tài: ‘‘ Đánh giá hiện trạng và đề suất một số giải pháp nhằm
xử lý có hiệu quả nguồn nước thải ở nhà máy bia HaDo – công ty cổ phần
liên hợp thực phẩm số 267 đường Quang Trung – quận Hà Đông – thành
phố Hà Nội’’. Thì tôi hi vọng có thể đáp ứng được phần nào yêu cầu trên.
2. Mục tiêu - ý nghĩa của đề tài.
2.1. Muc tiêu.
Đánh giá hiện trạng về nước thải đã được áp dụng vào các công
đoạn sản xuất bia tại công ty.
Đề suất một số biện pháp nhằm giảm thiểu và xử lý tôt nguồn nước
thải của công ty.
2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2.2.1. Ý nghĩa khoa học.
Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo về
việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường do các dòng thải của
nhà máy bia thải ra nguồn nước tiếp nhận
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
4
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Với việc áp dụng thành công công nghệ sinh học vào quá trình xử
lý nước thải nhà máy bia thì sẽ không gây ô nhiễm môi trường và có thể
giảm được chi phí đáng kể cho quá trình xử lý nước thải nhà máy bia.
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.3.1. Đối tượng.
Nguồn nước thải của công ty cổ phần liên hợp thực phẩm số 267
đường Quang Trung – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội.

2.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Địa điểm: Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm số 267 đường
Quang Trung – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội.
Thời gian: Từ 23/02/2011 đến 22/05/2011.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
5
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Công nghệ sản suất bia của nhà máy.
Nguyên liệu cho sản xuất bia.
Bia là một loại đồ uống có độ rượu nhẹ( có ga hàm lượng rượu
khoảng 3–6%, hàm lượng CO
2
khoảng 3 – 4 g/lit, có bọt mịn xốp, hương
thơm đặc trưng) được sản xuất bằng quá trình lên men của đường lơ lửng
trong môi trường lỏng. Ngoài ra trong bia còn có chất tan, các axit hữu
cơ, chất khoáng và một số vitamin.
Nguyên liệu chính.
Nguyên liệu chính cho sản xuất bia bao gồm: Malt đại mạch, gạo
tẻ, hoa houbon, nấm men và nước. Hiện ngoài gạo tẻ thì các nguyện liệu
này đều phải nhập ngoại.
Nước: là thành phần chính của bia( chiếm từ 80 – 90%) nên nguồn
nước và các đặc trưng của nó ảnh hưởng rất lớn tới các đặc trưng của bia.
Nước dùng cho sản xuất bia phải là nước đã được xử lý tiêu chuẩn.
Sản xuất bia là ngành sử dụng nhiều nước với những mục đích
khác nhau: Nước là nguyên liệu, nước rửa thiết bị, bao bì, vệ sinh nhà
xưởng, nước để sản xuất bia.
Malt đại mạch
+ Là nguyên liệu chính không thể thay thế trong sản xuất bia.

+ là hạt đại mạch được nảy mần trong điều kiện nhân tạo, trong
quá trình nảy mầm, một lượnh lớn các enzym hình thành và tích tụ trong
đại mạch. Các enzym này là tác nhân phân giải các hợp chất gluxit,
protein trong malt thành nguyên liệu cho nấm mem sử dụng phát triển
sinh khối làm tăng nồng độ cồn và lượng nhỏ đường sót lại tạo hương vị
trong bia, tạo độ sánh trong bia.
Gạo tẻ: Gạo có thành phần hóa học cơ bản giống Malt đại mạch. Vì
vậy để hạ giá thành sản phẩm thì nhà sản xuất thường dùng gạo tẻ làm
nguyên liệu thay thế, tỷ lệ gạo trong sản xuất bia khoảng 30%
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
6
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Hoa houblon: Là nguyên liệu cơ bản đứng vị trí thứ 2 sau malt đại
mạch. Hoa houblon chứa các chất thơm, các chất đắng đặc trưng. Nhờ đó
mà bia có vị đắng dịu, hương thơm, bọt lâu tan…
Nấm mem: Nấm mem sử dụng trong công nghiệp sản xuất bia là
loại nấm đơn bào thuộc chủng Saccharomycer carlsbergensis có độ thuần
khiết cao, tỷ lệ chết 7%
Nguyên liệu phụ.
Ngoài các nguyên liệu chính, công nghệ sản xuất bia của nhà máy
còn sử dụng các nguyên liệu phụ
Chất trợ lọc Diatomit nhằm nâng cao độ bền sinh học, hóa học,
phục vụ cho các yêu cầu kỹ thuật cần thiết khác trong công nghệ sản xuất
bia.
Xút , axit,… được sử dụng để vệ sinh trang thiết bị …
Các tác nhân, lạnh NH
3
, glycol sử dụng tron máy nén.
Để sản xuất bia các nhiên liệu và năng lượng

Nhiên kiệu được sử dụng là than đá dùng để đốt lò hơi. Cung cấp
cho quá trình sản xuất
Điện để vận hành thiết bị, dùng cho sinh hoạt…
Quy trình công nghệ sản xuất bia
Các công đoạn chính của công nghệ sản xuất bia được mô tả tóm
tắt trong sơ đồ( hình 1.1)
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
7
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
1.1.2.1 Các công đoạn chính
a, Xay nguyên liệu
Gạo và malt qua cân tự động sau đó được nghiền nhỏ rồi được
chuyển sang nồi nấu
b, Nấu, đường hóa.
Bột gạo sau khi xay xong được trộn với nước mềm và đưa vào nồi
nấu khuấy đều, đun hỗn hợp lên khoảng 50
0
C sau đó bổ xung khoảng 5%
lượng malt nhằn cung cấp enzym phục vụ cho quá trình đường hóa. Nâng
nhiệt độ lên 85
0
C dừng 10 phút rồi nâng nhiệt độ lên 100
0
C, đun sôi trong
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
8
Malt đại mạch Nghiền
Nguyên liệu thay thế
(gạo)

Bột malt
Đường hóa
Nghiền
Nước nấu
Hồ hóa nấu
Lọc đường
enzym
Bã malt
Rửa bã
Nước rửa
Tách bã hoa
Nấu dịch đường
Nước nấu
Bã hoa
Làm nguội dịch
Xử lý dịch
Men sữa
Chất đục
Men giống
Lên men chính
Bã malt
t/ă chăn nuôi
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
25 phút để cháo chín. Toàn bộ lượng malt còn lại được trộn với nước đưa
vào nồi nấu, luc này cháo bên nồi vừa chín, bơm từ từ khối dịch cháo
sang nồi malt, nhiệt độ trong nồi đạt 65
0
C, giữ nhiệt độ này trong 60phút.
Sau đó nâng nhiệt độ lên 76

0
C, giữ nhiệt độ này trong 5 phút, đây là nhiệt
độ tối ưu cho quá trình tạo ra dextrin. Kết thúc quá trình này dịch đường
được bơm sang nồi lọc
c, Lọc dịch đường
Mục đích của quá trình là lọc bã malt, tách pha lỏng ra khỏi hỗn
hợp để tiếp tục đưa sang các quá trình sau. Quá trình lọc gồm 2 bước :
Lọc dịch đường thu nước nha đầu
Dùng nước nóng rửa bã để thu nước nha cuối
d, Nấu hoa bia
Sau khi lọc xong dich đường được đưa sang nồi nấu với hoa
houblon để tạo hương vị đặc trưng cho bia, nhiệt độ trong nồi nấu luôn
giữ ở 100
0
C
e, Tách bã và làm lạnh dịch đường
Dịch đường sau khi nấu xong được đưa sang thiết bị lắng xoáy
đấytchs bã hoa, sau đó được làm lạnh tới 16
0
C, bổ sung khí O
2
để khử
trùng rồi đưa sang thiết bị lên men.
g, Lên men chính, phụ
Đây là công đoạn quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất bia,
quá trình lên men nhờ tác dụng của men giống để chuyển hóa đường
thành alcol etylic và khí cacbonic
Men
C
2

H
12
O
6
2 C
2
H
5
OH + 2CO
2
Quá trình lên men gồm 2 giai đoạn:
- Lên men chính: diễn ra trong khoảng 7 – 8 ngày, kết thúc quá
trình này nhiệt độ hạ xuống còn 4
0
C, và thu hồi nấm men.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
9
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
- Lên men phụ: Qía trình này diễn ra chậm, thời gian từ 6 – 8 ngày,
nhiệt độ lên men từ 2 : 4
0
C
h, Lọc bia
Bia được làm trong nhờ quá trình lọc trên máy lọc ống với chất trợ
lọc là bột diatomit
i, Đóng gói
Bia thành phẩm của nhà máy sau khi đạt các chỉ tiêu được chuyển
sang phân xưởng để triết chai, lon hay keg.
1.1.2.2. Tiêu tốn nguyên liệu cho 1 lít bia thành phẩm.

STT Tên nguyên liệu,
nhiên liệu
Đặc tính Đơn vị
tính
Số
lượng
1 Gạo và malt 10 – 12
% ẩm
kg 171,4
2 Hoa houblon hoa kg 0,86
3 Nước m
3
8 – 9
4 NaOH kg 2,86
5 P
3
+ Reecon +
Disoree
kg 0,357
6 Oxonia kg 0,143
7 Advantage plus kg 0,143
8 Chất trợ lọc Diatomit kg 1,429
9 Than đá kg 80 – 90
10 Hơi Tấn 2,143
Hiện trang môi trường của nhà máy bia.
Sơ đồ công nghệ dòng thải trong quá trình sản xuất của nhà máy
được mô tả trong sơ đồ( hình 1.2)
Công nghệ sản xuất bia sinh ra 3 nguồn thải là khí thải, chất thải
rắn, và nước thải.
Khí thải.

Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
10
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Khí CO
2
sinh ra trong quá trình lên men được thu hồi đưa vào máy
nén để tái sử dụng làm bão hòa CO
2
trong bia, phần dư được đóng vào
các bình chứa và bán ra thị trường.
Các khí thải sinh ra từ khu vực lò hơi. Trong nhà máy sử dụng than
đá để làm nguyên liệu đốt nên các khí thải nên các khí thải sinh ra từ lò
đốt gồm: SO
x
, CO
x
, NO
x
, và CO
2
, CO các khí này được pha loãng nhờ
ống khói có độ cao khá lớn, ít gây ô nhiễm và ảnh hưởng tới khu vực
xung quanh.
Các khí NH
3
, glycol, có thể sinh ra khi hệ thống máy làm lạnh bị rò
rỉ. Hơi nước từ các ống bị rò rỉ trong các nồi nấu.
Chất thải rắn.
- Các bụi nguyên liệu từ khâu xay, nghiền được hút vào cyclon và

tái sử dụng đưa vào nồi nấu.
- Bã bia, bã hoa: Được thu gom và chứa ở các cyclon sau đó bán
cho nhân dân để nuôi cá hoặc làm thức ăn chăn nuôi.
- Men bia được làm sạch và được đưa vào bình chứa để sử dụng
cho các lần sau. Men bia được ép khô và bán.
-Bao bì plastic, giấy hỏng được bán được bán cho các cơ sở tái chế
- Đối với các loại chất thải rắn như rác sinh hoạt được tập trung lại
một chỗ trong khu vực nhà máy, hàng ngày nhờ công ty môi trường vận
chuyển đến bãi rác chung của thành phố.
- Nhà máy còn sử dụng than đá làm nguyên liệu để đốt , còn có xỉ
than đá, ta có thể gom dồn lại đổ lên nền những nơi trũng trong công ty.
1.2.3. Nước thải
Công nghệ sản xuất bia là công nghệ gián đoạn, lại phụ thuộc
nhiều vào mùa vụ, thời tiết trong năm. Vì vậy, lượng nước thải của nhà
máy bia nhìn chung dao động theo thời gian trong ngày, một trong những
yếu tố biến động liều lượng nước thải là thời điểm rửa nhà xưởng, thiết bị
sản xuất.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
11
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Và để xử lý tôt nguồn nước thải của quá trình sản xuất cần biết
được chính xác lưu lượng đặc tính của nước thải để có biện pháp xử lý
thích hợp cho tờng dòng thải. Có thể phân ra các luồng nước thải như
sau:
- Dòng thải 1: Nước do ngưng tụ, nước làm lạnh, dòng thải này
thường ít và ít gây ô nhiễm nên có thể thải trực tiếp hoặc xử lý sơ bộ( làm
thoáng để hạ nhiệt độ) để tái sử dụng. Đây là nguồn nước tương đối sạch
chiếm khoảng 30% so với tổng lượng nước thải.
- Dòng thỉa 2: Nước thỉa có chứa dầu mỡ do rửa các thiết bị máy

móc cơ khí, dòng thải này có lưu lượng nhỏ có thể xử lý bằng cách nhập
về bể phân ly có kết cấu đặc biệt để tách dầu. Dòng thải này không cần
xử lý nếu quá trình tách dầu đảm bảo hàm lượng dầu có trong nước
thảinhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
- Dòng thải 3: Nước dùng để rửa thiết bị nấu, lên men, thùng chứa
nước thải, nhà xưởng này chứa nhiều hydrocacbon, xenluloza, pentoza,
protein, các chất khoáng Dòng thải này chiếm một lượng lớn và là
nguồn gây ô nhiễm chính cần xử lý. Dòng thải này còn bao gồm nước
thải từ quá trình vệ sinh, khử trùng thiết bị rửa chai, keg chứa. Nước thải
loại này có chứa các dung dịch khử trùng như H
2
O, đặc biệt có độ pH cao
do chứa dung dịch axit trong công đoạn rửa chai.
Nhìn chung nước thải trong các công đoạn sản xuất có chứa nhiều
các chất hữu cơ với nồng độ cao các hợp chất hydrocacbon, protein, axit
hữu cơ, dung dịch xút( NaOH), các chất tẩy rửa như nước Javen( với
nồng độ thấp).
- Dòng thải 4: Nước thải sinh hoạt, nước mưa, nước thải bộ phận
xử lý nước ngầm. Dòng thải này không lớn, nước sinh hoạt được xử lý
qua hệ thống bể phốt. Còn nước mưa thải trực tiếp qua đường nước mưa
có qua thanh chắn cát.
Các nguồn nước thải của sản xuất bia và đặc trưng[6]
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
12
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Nguồn phát sinh Thành phần nước
thải
Đặc trưng
Nấu, đường hóa Bã hạt, đường BOD, SS

Lắng, tách bã Protein, đường BOD
Lên men Nấm men, bia,
protein
BOD
Lọc Diatomit, nấm men,
bia
SS, BOD
Rửa bao bì Bia, xút, nhãn chai pH cao, COD,BOD,
SS
Trong sản xuất bia, công nghệ ít thay đổi từ nhà máy này sang nhà
máy khác, sự khác nhau có thể chỉ là sử dụng phương pháp lên men nổi
hay chìm. Nhưng sự khác nhau cơ bản là vấn đề sử dụng nước cho quá
trình rửa chai, lon, máy móc thiết bị, sàn nhà… Điều đó dẫn đến tải lượng
nước thải và hàm lượng các chất ô nhiễm của nhà máy bia rất khác nhau.
Ở các nhà máy biacó biện pháp tuần hoàn nước và công nghệ rửa tiết
kiệm nước thì lượng nước thấp, như ở CHLB Đức[12], nước sử dụng và
nước thải trong các nhà máy bia như sau:
Định mức nước cấp: 4 – 8 m
3
/1000lit bia, tải lượng nước thải 2,5–
6m
3
/1000lit bia.
Tải trọng BOD
5
: 3 – 6 kg/1000 lit bia.
Tỷ trọng BOD
5
: COD= 0,55:0,7
Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải như sau:

BOD
5
= 1100 đến 1500mg/l;
COD= 1800 đến 3000 mg/l
Tổng nitơ: 30 đến 100 mg/l
Tổng photpho: 10 đến 30mg/l
Với các biện phpá sử dụng nước hiệu quả nhất thì định mức nước
thải của nhà máy bia không thể thấp hơn 2 đến 3m
3
cho 1000 lit bia sản
phẩm. Trung bình lượng nước thải ở nhiều nhà máy bia lớn 10 – 20 lần
lượng bia sản phẩm.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
13
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Rosen winkel đã đưa ra kết quả phân tích đặc tính nước thải của
một số nhà máy bia như ở bảng 1.2.3
Bảng 1.2.3. Đặc tính nước thải của một số nhà máy bia
Thông số Đơn vị Nhà máy I Nhà
máy II
Nhà
máy
Từ…
đến
Trungb
ình
pH - 5.7 -
11.7
- -

BOD
5
mg/l 185 -
2400
1220 775 1622
COD mg/l 310 -
3500
1909 1220 2944
Nitơ tổng mg/l 48 -
348
79.2 19.2 -
P tổng mg/l 1.4 –
9.09
4.3 7.6 -
Chất không
tan
mg/l 158 -
1530
634 - -
Tải lượng
nước thải
m
3
/1000
lit bia
- 3.2 - -
Tải trọng ô
nhiễm
Kg
BOD

5
/10
00 lít bia
- 3.5
Lưu lượng dòng thải và đặc tính dòng thải trong công nghệ sản
xuất bia còn biến đổi theo chu kỳ và mùa sản xuất.
Cân bằng nước.
Định mức nước cấp đối với nhà máy bia 8m
3
/1000 lít bia
Trong công nghệ sản xuất bia, nước được dùng vào cho các công
đoạn với tỷ lệ như sau:
Nước trong các công đoạn Tỷ lệ(%)
- Nước trong sản phẩm bia(V1) 10
- Nước trong sản xuất hơi(V2) 10
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
14
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
- Nước làm lạnh(V3) 15
- Nước rửa chai, rửa sàn, thiết bị(V4) 35
- Nước dùng cho các mục đích khác (V5) 30
Lượng nước sử dụng trong các công đoạn:
V1 = 10% x 8 = 0,8 m
3
V2 = 10% x 8 = 0,8 m
3
V3 = 15% x 8 = 1,2 m
3
V4 = 35% x 8 = 2,5 m

3
V5 = 30% x 8 = 2,4 m
3
Ta có thể phân loại lượng nước như sau:
Nước đi vào sản phẩm V
sp
Nước tuần hoàn V
th
Nước thải V
thải
Nước thất thóat V
tt
Lượng nước tuần hoàn V
th
chính là lượng nước làm lạnh V
th
= V3 =
1,2 m
3
Lượng nước đi vào sản phẩm bao gồm lượng nước hòa trộn ban
đầu và lượng nươc dùng để nấu, nếu bỏ qua thể tích hơi nước ta có:
V
sp
= V1 = 0,8 m
3
Lượng nước dùng để sản xuất bia dùng cho các công đoạn nấu, rửa
chai hay thanh trùng, lượng nươc này chiếm khoảng 50% nước dùng để
sản xuất hơi còn lại là thất thoát hay đi vào trong sản phẩm bia.
V
tt

= 0,5 x 0,8 = 0,4 m
3
Ta có tổng lượng nước cấp V
cấp
= V
sp
+ V
th
+ V
tt
+ V
thải
V
thải
= V
cấp
- V
sp
- V
th
- V
tt
= 8 – 0,8 – 1 ,2 – 0,4 = 5,6 m
3
Như vậy định mức nước thải là 5,6 m
3
/1000 lít bia
Định mức nước thải
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
15

Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Dựa vào biểu đồ phân bố băng suất của nhà mấy co thể thấy trong
5 tháng từ tháng 5 – 10 nhà máy sản suất đạt 80% năng suất cả năm.
Sản lượng bia trong 5 tháng hè đạt 80% = 9,6 triệu lít
Sản lượng bia trong 1 thánh là 9,6/5 = 1,92 triệu lít
Giả sử 1 tháng nhà máy sản xuất 27 ngày liên tục
Năng suât trong1 ngày là
192000 : 27 = 7000 lít/ngày
Với định mức nước thải là 5,6 m
3
/1000 lít bia
định mức nước thải trong ngày của nhà máy:
7 x 5,6 = 39,2(m
3
/ngày)
Sơ đồ
Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu nước thải
Để giảm lượng nước thải và các chất gây ô nhiễm nước thải trong
công nghệ sản xuát bia, thì ra cần tham dò và nghiên cứu các khả năng
sau:
Phân luồng các dòng thải để có thể tuần hoàn xử dụng các dòng ít
chất ô nhiễm như nước làm lạnh, nước nhưng cho quá trình rửa thiế bị,
sàn, chai
sử dụng các thiết bị rửa cao cấp như súng phun tia hoặc rửa khô để
giảm lượng nước rửa.
Hạn chế rơi vãi nguyên liệu, men, hoa houblon và thu gom kịp thời
bã men, bã malt, bã hoa và bã lọc để hạn chế ô nhiễm trong dòng nước
rửa sàn.
Do đặc tính nước thải của công nghệ sản xuất bia có chứa hàm

lượng các chất hữu cơ cao ở trạng thái hòa tan. Và trạng thái lơ lửng
trong đó chủ yếu là hydratcacbon, protein và các axit hữu cơ là các chất
có khả năng phân hủy sinh học. Tỷ lệ giữa trọng BOD
5
và COD nằm
trong khoảng từ 0,05 – 0,7, thích hợp với phương pháp xử lý sinh học.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
16
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Nếu trong quá trình xử lý thiếu các chất dinh dưỡng như nito và
phôtpho cho quá trình phát triển của vi sinh vật, cần phải có bổ xung kịp
thời .
Nước thải trước khi đưa vào xử lý sinh học cần qua sàng, lọc, để
tách các tạp chất thô như giấy nhãn, nút bấc và các loại hạt rắn khác. Đối
với dòng thải rắn khác. Đối với dòng thải rửa chai có giá trị pH cao cần
được trung hòa bằng khí CO
2
của quá trình lên men hay bằng khí thải nồi
hơi
Định nghĩa nước thải và đặc tính của nước thải.
1.4.1. Định nghĩa nước thải.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 1980 – 1995 và Iso 6107/1 – 1980:
nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra
trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá
trình đó.
Người ta còn định nghĩa: ‘‘ Nước thỉa là chất lỏng được thải ra sau
quá trình sử dụng của con người và đã dị thay đổi so với tính chất ban
đầu của chúng’’
1.4.2. Đặc tính của nước thải.

Để quản lý chất lượng môi trường nước được tốt, cũng như lựa
chọn công nghệ và thiết bị xử lý thích hợp thì cần hiểu rõ bản chất của
nước thải về tính chất vật lý, thành phần hóa học và sinh học cùng nguồn
gốc phát sinh của chúng.
a.Các chỉ tiêu vật lý
Độ đục:
Nước nguyên chất là một môi trường trong suốt và có khả năng
truyền ánh sáng tốt, nhưng khi nước có độ đục cao, nhưng khi nước có độ
đục cao, trong nước có các tạp chất huyền phù, rắn lơ lửng, các vi sinh
vật và cả các hóa chất hòa tan thì khả năng truyền ánh sáng của nước
giảm.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
17
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Màu sắc
Nước nguyên chất không màu, nước có màu là do các chất bẩn hòa
tan trong nước tạo nên,
Ví dụ: Các hợp chất sắt không hòa tan làm cho nước có màu nâu
đỏ, các chất mùn humic làm cho nước có màu nâu vàng, các loài thủy
sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây,… Nước thải sinh hoạt và nước thải
công nghiệp thường tạo ra màu xám hoặc đen cho nguồn nước.
Màu thường gặp trong nước là màu vàng hoặc nâu, những màu đó
thường do các chất hòa tan trong nước gây nên. Các chất hữu cơ gây
màu trong nước thường có nguồn gốc từ thực vật sống trong nước, các
chất bào mòn từ đất đai, nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
Mùi.
Các chất khí và các chất hòa tan trong nước làm cho nước có mùi.
Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc
trưng của các hóa chất hòa tan trong nó như: clo, mùi amoniac, mùi

sunfuahidro … Mùi của nước thải chủ yếu là do sự phân hủy các hợp chất
hữu cơ trong thành phần của nguyên tố N, P và S. Xác của các vi sinh
vật, thực vật có protein là các hợp chất hữu cơ điển hình tạo bỏ các
nguyên tố N, P và S nên khi thối rữa đã bốc mùi rất mạnh.
Ví dụ. Các mùi khai của amoniac (NH
3
), tanh là các amin R
3
N,
R
2
NH - ,phophin(PH
3
), mùi trương thối là khí H
3
S. Đặc biệt chất chỉ cần
1 lượng rất ít có mùi rất thối, bám dính rất dai là các hợp chất Indol và
Scatol được sinh ra từ sự phân hủy của các amoniac axit… như sự phân
hủy của axit amin Trytophan
Cặn lơ lửng SS( Suspended Solid) gồm những chất rắn vô cơ( các
muối hòa tan, chất không tan như huyền phù, đất cát…) chất rắn hữu cơ
( vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo, chất thải công nghiệp).
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
18
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Cặn lơ lửng SS, là phần trọng lượng khô tính bằng miligam của
phần còn lại, trên giấy lọc khi lọc 11 mẫu nước qua phễu, sấy khô ở
103
0

C – 105
0
C tới khi có trọng lượng không đổi, đơn vị là mg/l
b. Các chỉ tiêu hóa học.
Nhu cầu oxy hóa học[COD](Chemical Oxygen Demand)
Chỉ số COD là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học
toàn bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nước thành CO
2
và H
2
O (gồm cả
các chất hữu cơ hòa tan và không hóa tan)
COD là một đại lượng dùng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn
của nguồn nước.
Đơn vị tính mgO
2
/l
COD càng lớn càng khó khăn cho quá trình xử lý nước.
Chỉ số này được dùng rộng rãi, đặc trưng cho hàm lượng chất hữu
cơ của nước thải và sự ô nhiễm của nước tự nhiên.
Ý nghĩa của chỉ số COD
Chỉ số COD xác định được toàn bộ chất hữu cơ( kể cả nhóm vô cơ
có tính khử) có trong nước bị oxy hóa bằng tác nhân hóa học.
COD chỉ xác định được các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học .
Chất hữu cơ bị oxy hóa bằng vi sinh vật có trong nước. Do vậy, chỉ số
COD luôn lớn hơn BOD, tỷ số này COD/ BOD > 1. Khi tỷ số này càng
cao, đặc biệt …3,4,5… thì trong nước bị ô nhiễm các chất độc sẽ kìm
hãm vi sinh vật phát triển hoặc làm chết vi sinh vật, khi đó chỉ số BOD
rất thấp có khi ̴ 0( do vậy không thể suy từ COD  BOD) và ngược lại
ở một số trường hợp.

Ở một số loại nước thải như nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp thực phẩm và một số ngành khác… thì có thể xác định qua thực
nghiệm, có hệ số chuyển đổi từ COD sang BOD và ngược lại. Vì vậy có
thể sử dụng giá trị của phép đo COD là chỉ số chất hữu cơ bị phân hủy
trong quá trình xử lý nước thải.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
19
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Nhu cầu oxy sinh học [BOD]. ( Biological oxygen Demand)
Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ hòa tan có trong
nước bằng vi sinh vật ( chủ yếu là vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí.
Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hóa sinh học xảy ra thì
các vi khuẩn sử dụng ôxy hòa tan. Phản ứng xảy ra như sau:
Chất hữu cơ + O
2
CO
2
+ H
2
O
- Quá trình này phụ thuộc vào thời gian ( dài hơn 20 ngày) và vào
bản chất của chất hữu cơ, phụ tthuộc vào chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ,
nguồn nước, cũng như một số chất độc hại trong nước.
- Thường 70% nhu cầu oxy được sử dụng trong 5 ngày đầu, 20%
oxy được sử dụng trong 5 ngày tiếp theo, 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở
ngày thứ 21
Thông thường BOD
5
/COD = 0,5 – 0,7

Ý nghĩa
Tính được gần đúng lượng oxy cần thiết oxy hóa các chất hữu cơ
trong nước thải
Làm cơ số để tính toán kích thước các bể xử lý nước.
Xác định hiệu suất xử lý của một quy trình.
Đánh giá được chất lượng nước sau xử lý được phép thải vào các
nguồn nước.
Là một chỉ tiêu để xác định mức độ ô nhiễm nước thải ( nước thải
công nghiệp) giá trị BOD càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng cao. Trong
nước thải có nhiều chất hữu cơ hòa tan cho vi sinh vật sử dụng phân hủy
Hợp chất nitơ (N)
Các hợp chất chứa nito ở trong nước thải thường là các hợp chất
protit và các sản phẩm phân hủy amon, Nitrat, Nitrit… có vai trò trong xử
lý nước thải bằng phương pNháp sinh học vì:
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
20
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
+ Trong nước thải cần thiết có một lượng N
2
thích hợp, thể hiện
qua mối BOD
5
– N – P, do đó ảnh hưởng tới sự hình thành và khr năng
oxy hóa bùn hoạt tính là ( 100 : 5 : 1 hoặc 200 : 10 : 2)
Ý nghĩa
Xác định hàm lượng N
2
trong nước để đánh giá được mức độ ô
nhiễm nước thải, các giai đoạn phân hủy chất hữu cơ trong nước thải.

Xác định hàm lượng N
2
trong nước cũng để đánh giá mức độ thừa
thiếu N
2
để cung cấp sự phát triển vi sinh vật.
Các hợp chất photphat.
Khi nguồn nước bị nhiễm bẩn phân rác và các hợp chất hữu cơ quá
trình phân hủy giải phóng ion PO
4
2-
. Sản phẩm của quá trình có thể tồn tại
ở dạng H
2
PO
4
-
, HPO
4
2-
, PO
4
3-
, Na
3
(PO
4
) ….và photphat hữu cơ, đây là
nguồn cung cấp dinh dưỡng photpho cho thực vật sống dưới nước phát
triển ( tảo, rêu…)làm thúc đẩy hiện tượng phì dưỡng, ô nhiễm nước.

+ Ý nghĩa
Xác định được hàm lượng photphođể xác lập tỷ số giữa P và N có
ý nghĩa trong việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thích hợp cho quá
trình xử lý( phương pháp kỹ thuât bùn họat tính)
Độ pH của nước
Trong môi trường riêng của mình, một phần xác phân tử nước phân
ly theo phản ứng sau:
H
2
O  H
+
+ OH
-
Nồng độ các ion H
+
và OH
-
là các đại lượng biểu thị tính axit và
tính kiềm của nước.
Tính chất của nước được xác định theo giá trị khác nhau của pH,
khi:
+ Khi pH = 7 nước trung tính
+ Khi pH > 7 nước có tính kiềm
+ Khi pH < 7 nước có tính axit
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
21
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Ta có thể xác định giá trị pH của nước bằng giấy quỳ, dụng cụ đo
pH…

ý nghĩa
Nếu ta xác định được độ pH trong các quy trình lý hóa ( như trong
quy trình xử lý băng phương pháp hóa học) thì sẽ đạt hiệu quả tối ưu và
có thể giảm được chi phí xử lý.
c. Các chỉ tiêu về vi sinh.
Trong nước thải luôn có sẵn một lượng vi sinh vật được nhiễm từ
các nguồn khác nhau( trong nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, rửa
chuồng trại…). Để đán giá mức độ nhiễm bẩn bởi vi khuẩn, người ta
đánh giá qua một loại vi khuẩn đường ruột hình đũa điển hình có tên là
E.coli, E.coli phát triển nhanh ở môi trường Glucoza 0,5%, Clorua amoni
0,1%, Glucoza dùng làm nguồn năng lượng và cung cấp nguồn cacbon,
clorua amoni dùng làm nguồn nito, khi có mặt nó trong môi trường sẽ có
mặt các vi khuẩn gây bệnh khác. Bình thường khi bị dung giải, mỗi E.coli
giải phóng 150 virus. Trong 1ml nước thải chứa tới 1000.000 con vi trùng
E.coli. Ngoài vi khuẩn ra, trong nước thải còn có các loại nấm men, nấm
mốc, rong tảo và một số loại thủy sinh khác… chúng làm cho nước thải
nhiễm vi sinh vật.
1.4.3. Các phương pháp sử lý nước thải
Có nhiều phương pháp xử lý nước thải trong đó có 4phương pháp
chính là[2]: phương pháp cơ học, hóa lý, hóahọc và sinh học. Việc áp
dụng phương pháp nào cho phù hợp tuỳ thuộc vào đặc tính của dòng thải
tính chất nước thải và mức độ cần làm sạch.
Phương pháp cơ học: Để loại các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải
thường sử dụng các quá trình thủy cơ như lọc qua song chắn, lưới lọc, ly
tâm, lắng và lọc.
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
22
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Phương pháp hóa lý: Là các quá trình đông, keo tụ, tuyển nổi hấp

thụ, trao đổi ion… Phương pháp này thường được sử dụng để tách những
hạt rắn ở dạng keo, các chất hoạt động bề mặt, kim loại nặng trong nước
hay để làm sạch triệt để nước thải sau khi xử lý sinh học.
Phương pháp hóa học: Dùng các tác nhân hóa học để sử lý nước
thải bằng quá trình trung hòa, oxy hóa khử. Tất cả các phương pháp này
đều dùng tác nhân hoấ học nên đều là phương pháp gây ô nhiễm thứ cấp.
Người ta sử dụng phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong
các hệ thống cấp nước khép kín. Đôi khi phương pháp này dùng để xử lý
sơ bộ trước khi xử lý sinh học hay sau công đoạn này là phương pháp xử
lý nước thải lần cuối để thải vào nguồn nước.
Phương pháp sinh học: Phương pháp này được sử dụng nhiều trong
xử lý nước thải, đặc biệt đối với nước thải có chứa các chất hữu cơ. Xử lý
nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của các vi
sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh; có trong nước thải. Quá
trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn
được khoáng hóa, trở thành những chất vô cơ, các chất khí đơn giản và
nhiều nước.
Vi sinh vật có trong nước thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một
số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Quá trình
dinh dưỡng làm cho chúng sinh sản phát triển nhanh tăng số lượng tế
bào( tăng sinh khối ) đồng thời làm sạch ( có thể là gần như hoàn toàn )
các chất hữu cơ hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ. Do vậy, trong xử
lý sinh học, người ta phải loại bỏ các tạp chất thô ra khỏi nước thải trong
các công đoạn sử lý trước đó. Đối với các tạp chất vô cơ có trong nước
thải thì phương pháp xử lý sinh học có thể khử các chất sunfit, muối
amon, nitrat… các chất chưa bị oxy hóa hoàn toàn. Sản phẩm của các quá
trình phân hủy này là khí CO
2,
nước, khí N
2

, ion sunfat…
Điều kiện của nước thải có thể xử lý sinh học
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
23
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
Để cho quá trình chuyển hóa vi sinh vật xảy ra được thì vi sinh vật
phải tồn tại được trong môi trường xử lý
Muốn vậy phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Nước thải không có chất độc với vi sinh vật như các kim loại
nặng, dẫn suất phenol và cyanua, các chất thuộc loại thuốc trừ sâu và diệt
cỏ hoặc nước thải không có hàm lượng axôặchcj kiềm quá cao, không
được chứa dầu mỡ
+ Trong nước thải hàm lượng các chất hữu cơ dễ phân hủy so với
các chất hữu cơ chung phải đủ lớn, điều này thể hiện qua tỷ lệ giá trị hàm
lượng BOD/COD …
Đối với nhà máy bia HaDo do tính chất nước thải nhà máy có tỷ lệ
BOD/COD cao, các chất hữu cơ chủ yếu ở dạng hòa tan nên phương pháp
thích hợp nhất là xử lý theo phương pháp sinh học.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ của các vi sinh vật chính là quá
trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ trong môi trường nước
Theo quan điểm hiện đai nhất cơ chế của quá trình oxy hóa sinh
hóa làm sạch nước thải bao gồm 3 giai đọan diễn ra với tốc độ khác nhau
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau
Giai đoạn 1: Khuyếch tán chất hữu cơ từ nước thải tới bề mặt các
tế bào vi sinh vật. Tốc độ của giai đoạn này do quy luật khuyếch tán và
trạng thái thủy động của môi trường quyết định
Giai đoạn 2: Di chuyển các chất hữu cơđó từ bề mặt ngoài môi
trường qua màng bán thấm của tế bào do sự chênh lệch nồng độ các chất
bên trong và bên ngoài của tế bào

Giai đoạn 3: chuyển hóa sinh hóa các chất trong tế bào vi sinh vật
để tạo ra năng lượng, tổng hợp tế bào mới và có thể tạo ra các chất mới.
Phương pháp xử lý nước thải bằng oxy hóa sinh hóa có thể chia ra
làm 2 loại chính:
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
24
Trêng §¹i Häc N«ng L©m B¾c Giang  Khoa C«ng NghÖ
Sinh Häc
• Xử lý yếm khí: Bể UASB, bể lọc yếm khí, bể tự hoại, bể lắng 2
vỏ, hồ yếm khí, ổn định cặn trong môi trường yếm khí( bể metan)
• Xử lý hiéu khí: Bể Aeroten(….), bể lọc sinh học,hòa hiếu khí, hồ
oxy hóa, ổn định cặn trong môi trường hiếu khí
1.4.4. Các phương pháp xử lý nước thải bằng sinh học.
1.4.4.1. Các phương pháp yếm khí.
1.4.4.1.1. Cơ chế quá trình phân hủy yếm khí.
Quá trình này thực hiện nhờ các chủng vi sinh vật kị khí bắt buộc,
quá trình này thích hợp cho nước thải có hàm lượng chất lượng lớn từ
3000 – 10000 mg/l. Cơ chế phân giải yếm khí các chất hữu cơ bằng lên
men sinh khí gồm 3 giai đoạn [6]
Giai đoạn 1: Giai đoạn thủy phân
Dưới tác dụng của enzym Hydroza do các vi sinh vật tiết ra, các
hợp chất hữu cơ phức tạp như gluxit, lipit, protein, được phân giải thành
các chất hữu cơ đơn giản, dễ tan trong nước như: đường, peptit, glyxerin,
axit béo, axit amin…
Giai đoạn 2: Giai đoạn lên men các axit hữu cơ
Các sản phẩm trong quá trình thủy phân sẽ được phân giải yếm khí
tiếp tục tạo thành các axit hữu cơ có phân tử lượng nhỏ hơn như: axit
butyric, axit propionic, axit axetic, axit foomic, tiền đề cho sự tạo thành
khí metan
Ngoài ra sự lên men cũng tạo thành rượu, andehyt, các chất CO

2
,
H
2
, NH
3
, H
2
S
Trong giai đoạn này COD, BOD giảm không đáng kể, tuy nhiên độ
pH của môi trường có thể giảm mạnh.
Giai đoạn 3: Giai đoạn sinh khí metan.
Dưới tác dụng của các vi sinh vật lên men metan, các axit hữu cơ
bị phân hóa tạo thành CH
4
, sự tạo thành CH
4
có thể theo 2 phương thức
+ Do decorboxyl hóa axit
Khãa LuËn Tèt NghiÖp Ph¹m ThÞ Thanh V©n K9K1
25
Vi sinh vật

×