Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

chuyen de ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.04 KB, 18 trang )


Chuyªn ®Ò ng÷
Chuyªn ®Ò ng÷
v¨n:
v¨n:


båi d­ìng tÝnh nh©n v¨n
båi d­ìng tÝnh nh©n v¨n


cho häc sinh
cho häc sinh


qua viÖc d¹y häc t¸c
qua viÖc d¹y häc t¸c
phÈm
phÈm
v¨n häc
v¨n häc
trung ®¹i
trung ®¹i


I. Cơ sở lí luận.

Môn Ngữ văn trước hết là một
môn thuộc nhóm khoa học xã hội, điều
đó nói lên tầm quan trọng của nó trong
việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình


cảm cho học sinh. Môn ngữ văn còn là
môn học thuộc nhóm công cụ. Vị trí đó
nói lên mối quan hệ giữa ngữ văn với
các môn học khác. Học tốt môn ngữ văn
sẽ có tác động tích cực đến kết quả học
tập các môn khác và các môn khác cũng
có thể góp phần học tốt môn ngữ văn.

Xuất phát từ căn cứ đó mà hình thành lên mục tiêu
tổng quát của bộ môn ngữ văn đó là: Môn ngữ văn có vị
trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường
Trung học cơ sở: góp phần hình thành những con người có
trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ hoặc ra
đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là những
con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quí trọng
gia đình bè bạn; có lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội,
biết hướng tới những tư tưởng tình cảm cao đẹp như lòng
nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng
căm ghét cái xấu cái ác. Đó là những con người biết rèn
luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có
năng lực cảm thụ các giá trị chân thiện mĩ trong nghệ
thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và
năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và
giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí
của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.

II. Cơ sở thực tế.
* Thuận lợi:
Các em học sinh lớp 6 với những đặc điểm

tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS có một số thuận lợi khi tiếp
nhận và cảm thụ các nội dung học tập ngữ văn như:
+ Khả năng cảm thụ và tiếp nhận văn học nhanh
nhạy hơn.
+ Khả năng liên tưởng, tưởng tượng linh hoạt và lôgíc
hơn.
+ Khả năng ghi nhớ và tái hiện hình tượng văn học
vững bền hơn.
+ Khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ lưu loát nhanh
nhạy hơn.
+ Có một số vốn liếng về ngôn ngữ, văn hoá, văn học
và đời sống phong phú hơn.

- Các kiến thức dạy học thường gắn với thực tế cuộc sống, ứng dụng
nhiều trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có nhiều tư liệu phong phú để các em tham khảo.
- Một số HS có lòng yêu thích học tập bộ môn ngữ văn.
- Xã hội phát triển, nền kinh tế thị trường đem đến sự năng động
cho con người, các em cũng nhanh chóng hoà nhịp với nếp sống đó.

* Khó khăn:
Do sự phát triển tâm sinh lí lứa tuổi, các em
cũng hiếu động hơn, dễ bị cuốn hút vào các hoạt động
khác và vì thế cũng rất dễ chán nản trong hoạt động
tư duy tự đọc và tự học các vấn đề về ngôn ngữ, văn
học, thậm chí chỉ tự đọc tự học khi có sự thúc ép của
giáo viên.
Nhìn chung HS THCS có khả năng độc lập
tích cực trong học tập Ngữ văn nhưng năng lực và
hứng thú cá nhân chưa thật vững bền. Các phẩm

chất tư duy như: Ghi nhớ - tái hiện, liên tưởng-
tưởng tượng, phân tích - tổng hợp, tìm tòi -phát
hiện đã có bước phát triển hơn nhưng chưa vững
bền ổn định

Cũng xuất phát từ đặc điểm tình hình
xã hội hiện nay, thời kì kinh tế mở của giao lưu hội
nhập, ngoài những giá trị tích cực mà nó mang lại
thì kèm theo đó là những tác động xấu đặc biệt ảnh
hưởng đến thế hệ trẻ: Đó là sự xuống cấp về đạo đức.
Từ cách nói năng, đi lại, ăn mặc đến cách ứng xử
trong cuộc sống hàng ngày đôi khi đã mất đi sự
chuẩn mực cần thiết. Đáng buồn hơn là thái độ vô
cảm của nhiều em trước những vấn đề trong cuộc
sống. Các em bàng quan với những gì đã và đang
diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, coi nhẹ những giá
trị đạo đức vốn đã được cha ông ta vun đắp từ bao
đời nay

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×