Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá chính sách tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.1 KB, 89 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PHẠM TRÍ QUỐC

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƢ
HI NH NƢỚC THU HỒI ĐẤT TỪ THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, năm 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PHẠM TRÍ QUỐC

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƢ
HI NH NƢỚC THU HỒI ĐẤT TỪ THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60.34.04.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. BÙI NGUYÊN KHÁNH

HÀ NỘI, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong Luận văn Thạc sĩ Chính sách công
“Đánh giá chính sách tái định c

hi

h n ớc thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng

Nam” là hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Luận văn
này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi
Nguyên Khánh.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tác giả luận văn

Phạm Trí Quốc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
TÁI ĐỊNH CƢ

HI NH NƢỚC THU HỒI ĐẤT Ở NƢỚC TA ............................7


1.1. Tổng quan đánh giá chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ......................7
1.2. Khung phân tích và các tiêu chí đánh giá chính sách tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất ......................................................................................................................15
1.3. Kinh nghiệm thực hiện chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở một
số quốc gia trên thế giới ................................................................................................18
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƢ

HI NH

NƢỚC

THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA B N TỈNH QUẢNG NAM.........................................26
2.1. Tổng quan về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam ..26
2.2. Đánh giá chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam ....................................................................................................................33
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG V
SÁCH TÁI ĐỊNH CƢ

GIẢI PHÁP HO N THIỆN CHÍNH

HI NH NƢỚC THU HỒI ĐẤT ......................................69

3.1. Phương hướng hoàn thiện chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trong
thời gian đến ..................................................................................................................69
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ..................70
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất về chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ......74
ẾT LUẬN ..................................................................................................................80
DANH MỤC T I LIỆU THAM
PHỤ LỤC


HẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Thời hạn sử dụng đất tại Singapore

23

2.1.

Chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

30

2.2.

2.3.

2.4.


2.5.

Tổng hợp kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến 30/6/2016
Tổng hợp số hộ được bố trí tái định cư khi nhà nước thu hồi
đất của dự án mở rộng Quốc lộ 1, đoạn qua huyện Núi Thành
So sánh giá đất bồi thường cụ thể của dự án với giá đất thu
tiền sử dụng đất tại 02 khu tái định cư
So sánh điều kiện cơ sở hạ tầng tại 02 khu tái định cư có tốt
hơn so với hạ tầng nơi ở cũ

38

45

49

50


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai có tầm quan trọng to lớn đối với người dân cả về phương diện nơi ở lẫn
tư liệu sản xuất. Ở nước ta, Hiến pháp 2013 quy định, đất đai là tài nguyên đặc biệt của
quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật. Tổ
chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất.
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội, thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phục vụ mục tiêu phát
triển chung ở mỗi địa phương tất yếu sẽ có nhiều dự án đầu tư xây dựng và cần diện
tích đất lớn thực hiện, làm ảnh hưởng đến đất ở, đất sản xuất và tác động đến đời sống

của người dân, không ít trường hợp người dân bị thiệt thòi quyền lợi và mất đất sản
xuất.
Để bù đắp một phần thiệt thòi đó, trong những năm gần đây cùng với sự ra đời
của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Nhà nước ta đã ban hành nhiều
nội dung quy định toàn diện, cụ thể về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án, công trình trong thời gian qua đã đạt
được những kết quả tích cực góp phần phát triển kinh tế - xã hội; các chính sách này
đã giúp cho người dân bị thu hồi đất bước đầu ổn định trở lại cuộc sống, an cư lập
nghiệp. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ trong số các hộ dân bị thu hồi đất còn bức
xúc do việc bồi thường chưa thỏa đáng, xây dựng khu tái định cư chưa đi trước một
bước; việc tái định cư và hỗ trợ người dân đến nơi ở mới chưa thật sự hiệu quả; vị trí
xây dựng các khu tái định cư bất tiện, chất lượng và kết cấu khu tái định cư thấp và
không phù hợp; việc chuyển đổi nghề nghiệp của người dân vùng dự án chưa đạt hiệu
quả... Trước thực tế đó, đòi hỏi Nhà nước ta cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện
chính sách tái định cư đối với người dân khi nhà nước thu hồi đất.
Nằm trong bối cảnh chung đó, tỉnh Quảng Nam cũng đang đẩy mạnh xúc tiến
đầu tư, kêu gọi dự án đầu tư cho 6 khu công nghiệp và hàng chục cụm công nghiệp
đang hoạt động; đã và đang triển khai nhiều dự án lớn, tiềm năng; qua đó đã thu hồi
hơn 14 ngàn ha đất, phục vụ cho hơn 1.200 dự án; hơn 70 ngàn tổ chức, cá nhân bị ảnh
1


hưởng. Do vậy, cũng gặp nhiều khó khăn khi xây dựng và thực hiện chính sách tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn. Tuy công tác này những năm qua được
cải thiện hơn trước rất nhiều, nhưng cả trong nội dung chính sách, lẫn trong tổ chức
thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc, vừa làm chậm tiến độ giải phóng mặt bằng, chậm
thực hiện dự án đầu tư, vừa ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả nền kinh tế.
Việc bố trí, xây dựng các khu tái định cư hiện nay gần như là một bài toán chưa có
hướng giải quyết nhanh chóng và hiệu quả trên địa bàn tỉnh, vẫn còn nhiều khó khăn
và bị động…Vì thế, việc tìm kiếm cơ sở lý luận và giải pháp để nâng cao hiệu quả,

hiệu lực và tác động xã hội tích cực của chính sách tái định cư là nhiệm vụ cấp thiết.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, cùng với mong muốn đóng góp một phần
của mình vào việc nghiên cứu đó và triển khai thực hiện chính sách tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn đang công tác, tôi chọn đề tài “Đánh giá chính sách tái
định c

hi h n ớc thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thời gian qua, nước ta có rất nhiều công trình khoa học đi sâu nghiên cứu về

vấn đề Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất dưới nhiều phương
pháp, góc độ phân tích khác nhau điển hình như:
“Thực thi pháp luật về bồi th ờng, hỗ trợ hi h n ớc thu hồi đất trên địa bàn
thành phố Hà Nội hiện nay” của Trần Cao Hải Yến (2014), Luận văn thạc sỹ Luật học
đã bảo vệ tại Trường đại học Quốc gia Hà Nội;
“Pháp luật về bồi th ờng, hỗ trợ v tái định c

hi h n ớc thu hồi đất của

Singapore và Trung Quốc – Những gợi ý mở cho Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật
về bồi th ờng, hỗ trợ v tái định c

hi

h n ớc thu hồi đất” của Nguyễn Quang

Tiến và Nguyễn Ngọc Minh, đăng trên tạp chí Luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội,
số 10/2010, tr 60 - 68;
“Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi th ờng, hỗ trợ v tái định c


hi h

n ớc thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn quận H Đông, th nh phố Hà Nội, của
Nguyễn Thị Bích Mai, 2012;
“Bảo đảm quyền con ng ời trong các quy định hành chính về bồi th ờng, hỗ
trợ v tái định c

hi h n ớc thu hồi đất” của Cao Vũ Minh, đăng trên tạp chí Luật
2


học. Trường Đại học Luật Hà Nội, số 1/2013;
“Chính sách bồi th ờng, hỗ trợ và tái định c trong thu hồi đất: Vấn đề và giải
pháp” của TS. Đỗ Phú Hải đăng trên Tạp chí Cộng sản số 89 tháng 5/2014, tr 38 - 43;
“Đánh giá chính sách bồi th ờng, hỗ trợ v tái định c

hi h n ớc thu hồi

đất tại một số dự án trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội” của Đỗ Hồng
Phúc (2015), Luận văn thạc sỹ đã bảo vệ tại Học viện nông nghiệp Việt Nam;
“Chính sách bồi th ờng, hỗ trợ v tái định c
tiển thành phố Đ

hi h n ớc thu hồi đất từ thực

ẵng” của Nguyễn Thị Hạnh (2015), Luận văn thạc sỹ đã bảo vệ tại

Học viện khoa học xã hội thuộc Viện hàn lâm khoa học Việt Nam.
“Thực hiện chính sách tái định c
Quảng


hi

h n ớc thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh

gãi” của Bùi Xuân Đông (2017), Luận văn thạc sỹ đã bảo vệ tại Học viện

khoa học xã hội thuộc Viện hàn lâm khoa học Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu nêu trên tập trung phân tích thực trạng công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, từ đó đề ra giải pháp cơ bản
nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất trong trong thời gian đến song chưa chuyên sâu về vấn đề đánh giá chính
sách tái định cư và hiện nay ở tỉnh Quảng Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu,
hội thảo khoa học nào thảo luận chuyên sâu về vấn đề đánh giá chính sách tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất một cách toàn diện và đầy đủ. Trước tình hình đó, với góc độ
chuyên ngành chính sách công và đặc biệt vừa qua theo Chương trình giám sát năm
2017 của HĐND tỉnh Quảng Nam có nội dung giám sát chuyên đề về tái định cư, do
đó tác giả luận văn chọn nghiên cứu chuyên sâu về “Đánh giá chính sách tái định c
hi h n ớc thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”. Vì vậy, đề tài không trùng lặp
với các đề tài, công trình nghiên cứu đã công bố, những tài liệu trên giúp ích cho việc
tham khảo, đối chứng, so sánh trong quá trình nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về đánh giá chính sách tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam; Phân tích, đánh giá chính sách tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải
3


pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện chính sách sách tái định cư khi Nhà nước thu

hồi đất trong thời gian tới ở Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ cụ thể
sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam;
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở nghiên cứu điển hình dự án
mở rộng Quốc lộ 1A, đoạn qua huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Qua đó chỉ rõ bất
cập, hạn chế của chính sách tái định cư thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính
sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở nước ta hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t ợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Trong đó, nghiên cứu chính sách cụ thể áp dụng cho các hộ dân có đất bị thu hồi, bố trí
tái định cư nơi ở mới; kết hợp nghiên cứu dự án mở rộng Quốc lộ 1A, đoạn qua huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: nghiên cứu thực tiễn triển khai chính sách tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất trên toàn quốc, có tham khảo một số nước trên thế giới; từ đó đánh
giá việc thực hiện chính sách này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Về thời gian: từ năm 2012 đến năm 2016.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Ph ơng pháp luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin. Với cách tiếp cận đa
ngành, liên ngành xã hội học và phương pháp nghiên cứu chính sách công. Đó là cách
tiếp cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách từ hoạch định đến xây
4



dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia của các chủ thể chính
sách.
5.2. Ph ơng pháp nghiên cứu
Để có được kết quả nghiên cứu khoa học, chính xác việc lựa chọn phương pháp
nghiên cứu đóng vai trò hết sức quan trọng. Đề tài lựa chọn các phương pháp chủ yếu
để sử dụng trong nghiên cứu đó là:
Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu báo cáo:được sử dụng xuyên suốt trong
các nội dung của luận văn và đây cũng là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận
văn.Trên cơ sở số liệu thu thập được phân tích đánh giá tồn tại và hạn chế trong công
tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở các giai đoạn thực hiện dự án.
Phương pháp nghiên cứu định tính: được sử dụng trong luận văn để xác định
các câu hỏi nghiên cứu, xác định các tiêu chí đánh giá tác độngvề các vấn đề ảnh
hưởng chính sách đến các hoạt động của doanh nghiệp.
Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để đối chiếu các quy
định pháp luật, tỉm ra những điểm bất cập, chưa phù hợp về chính sách bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Điểm chưa phù hợp giữa quy định pháp
luật với thực tiển thi hành.
Phương pháp điều tra xã hội học: đây là phương pháp quan trọng, được sử dụng
với mục đích thu thập các số liệu, thông tin cụ thể, chuyên sâu về điều kiện sống và sự
thay đổi cuộc sống của các hộ dân trước và sau khi nhà nước thu hồi đất để phục vụ dự
án. Phương pháp này áp dụng tại phần Đánh giá hiệu quả của dự án nghiên cứu
(Chương 2), cụ thể tác giả sẽ lấy phiếu điều tra xã hội học đối với các đối tượng là hộ
gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng bởi dự án mở rộng Quốc lộ 1A, đoạn qua huyện Núi
Thành mà có thực hiện tái định cư, di chuyển chổ ở; số lượng phiếu khoảng 40 phiếu
tại 02 khu tái định cư Tam Anh Nam và khu tái định cư Tam Quang, với nội dung
phiếu “Đánh giá về cơ sở vật chất, điều kiện, môi trường sống tại nơi ở mới so với nơi
ở cũ?”, “Đề xuất kiến nghị sau khi về ở nơi tái định cư?”.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tạo cơ sở lý luận, khoa học, đề xuất các
5


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full
















×