Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.44 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 25.02.2009
Khối : 12 – Nguyễn Thư Sinh (Quy nhơn)
Tiết: 53 HP CHẤT CỦA SẮT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
HS biết:
- Tính chất vật lý và hoá học của các hợp chất Fe
2+
và Fe
3+
.
- Ứng dụng và phương pháp điều chế một số hợp chất của sắt.
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất của sắt.
HS hiểu:
- Xác đònh các phương trình phản ứng đặc trưng hợp chất của sắt.
- Nguyên nhân tính khử của hợp chất sắt (II) và tính oxi hóa của hợp chất sắt (III).
2. Về kỹ năng:
- Học sinh viết các phương trình phản ứngminh họa cho tính chất các hợp chất của sắt.
- Học sinh nắm được ứng dụng và mối quan hệ các hợp chất của sắt
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.
III. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bò của giáo viên :
+ Bảng tuần hoàn, một số dụng cụ thí nghiệm cần thiết.
+ Xem sgk và một số kiến thức, tài liệu liên quan.
- Chuẩn bò của học sinhø : Xem sgk.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY .
- Ổn đònh tổ chức : (1’)
- Kiểm tra bài cũ : (5’) - Nêu tính chất hóa học của sắt, viết phương trình minh họa?
- Hoàn thành chuỗi pứ : Fe → FeCl
3


→ FeCl
2
→ Fe(OH)
2
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
.

FeCl
2

NỘI DUNG
THỜI
LƯNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Gv: Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của
hợp chất sắt (II)? Vì sao?
Gv: Viết phương trình phản ứng tổng quát thể
hiện tính chất của Fe
2+
?
Hs: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt
(II) là tính khử. Vì:
Fe
2+



Fe
3+
+ e
Hs: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất
của Fe
2+

I- HP CHẤT SẮT (II):
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe
2+
dễ nhường
1electron để trở thành ion Fe
3+
:
Fe
2+


Fe
3+
+ e
Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất
sắt (II) là tính khử.
1) Sắt (II) oxit:
* Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen, không có
trong tự nhiên, FeO tác dụng với dung dòch HNO
3
Gv: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính

chất khử của oxit, hidroxit và muối Fe
2+
.?
Gv: Biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)
2
?
Học sinh quan sát hiện tượng và giải thích vì
sao kết tủa thu được có màu trắng xanh sau đó
chuyển dần sang nâu đỏ?
Gv: Giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt
(II).
Gv: Vì sao dung dòch muối sắt (II) điều chế
được dùng ngay?
Gv: Mức OXH của Fe tronghợp chất muối Fe
3+
?
HOẠT ĐỘNG 2:
Gv: Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của
Hs: Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính
chất khử của các hợp chất oxit, hidroxit và muối
Fe
2+

Hs: Fe(OH)
2
là chất rắn, màu trắng hơi xanh. Trong
không khí, Fe(OH)
2
dễ bò oxi hóa thành Fe(OH)
3

màu nâu đỏ.
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O = 4Fe(OH)
3

.
Hs: Dung dòch muối sắt (II) điều chế được cần dùng
ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối
sắt (III).
Hs: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt
được muối sắt (III):
2 5
3
3 10Fe O H N O
+ +
+
(loãng)
0
t
→

3 2
3 3 2
3 ( ) 5Fe NO N O H O
+ +

+ ↑ +
Ion Fe
2+
khử
5
N
+
của HNO
3
thành
2
N
+
.Phương trình
rút gọn như sau:
3FeO + NO
3

+ 10H
+

3Fe
3+
+ NO

+ 5H
2
O
* Sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H
2

hay CO khử sắt (III) oxit ở 500
0
C:
FeO + CO
0
t
→
2FeO + CO
2↑
2) Sắt (II) hiđroxit:
* Sắt (II) hiđroxit [Fe(OH)
2
] nguyên chất là chất rắn,
màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Trong
không khí, Fe(OH)
2
dễ bò oxi hóa thành Fe(OH)
3
màu nâu đỏ.
* Khi cho dung dòch muối sắt (II) vào dung dòch
kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi
xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ.
Fe
2+
+ OH


Fe(OH)
2


4Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O = 4Fe(OH)
3

.
Vì vậy muốn có Fe(OH)
2
tinh khiết phải điều chế
trong điều kiện không có không khí.
3) Muối sắt (II)
* Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh
thường ở dạng ngậm nước.
Thí dụ: FeSO
4
.7H
2
O; FeCl
2
.4H
2
O.
* Muối sắt (II) dễ bò oxi hóa thành muối sắt (III) bỡi
các chất oxi hóa.
Thí dụ:
2 0 3

2 2 3
2 2Fe Cl Cl Fe Cl
+ +
+ →
muối sắt (II) được điều chế bằng cách cho Fe [hoặc
FeO; Fe(OH)
2
] tác dụng với axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng:
Fe + 2HCl

FeCl
2
+H
2↑
FeO + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
O
Chú ý: Dung dòch muối sắt (II) điều chế được cần

dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành
muối sắt (III).
II- HP CHẤT SẮT (III):
hợp chất sắt (III)? Vì sao?
Gv: Viết phương trình phản ứng minh họa cho
tính chất oxi hóa của của hợp chất sắt (III) ?
Gv: Viết phương trình phản ứng để chứng minh
Fe
2
O
3
là oxit bazơ?
Gv: Ngoài tính chất oxi hóa thì Fe
3+
còn có tính
chất gì nữa?
Gv: Viết quá trình thuỷ phân ion Fe
3+
tạo môi
trường aixt yếu của Fe
3+
?
Gv: Giới thiệu phản ứng phân hủy Fe(OH)
3
.
Gv: Có thể điều chế Fe(OH)
3
bằng phản ứng
hóa học nào?
Gv: Tính chất tan của muối sắt như thế nào?

(III) là tính oxi hóa. Vì:
* Do Fe
3+
có mức oxi hóa cực đại nên Fe
3+
chỉ có
khả năng nhận thêm e để hạ mức oxi hóa – do vậy
Fe
3+
chỉ có tính chất oxi hóa.
Hs: Fe
3+
+ 1e = Fe
2+

Fe
3+
+ 3e = Fe.
Hs: Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
Hs: Ngoài ra, ion Fe

3+
trong dung dòch còn có khả
năng thủy phân yếu để tạo nên môi trường axít
yếu.
Hs: Fe
3+
+ 3H
2
O = Fe(OH)
3
+ 3H
+
.
Hs: Cho dung dòch kiềm tác dụng với dung dòch
muối sắt (III)
Hs: Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh
thường ở dạng ngậm nước.
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe
3+
chỉ có khả
năng nhận thêm electron để trở thành ion Fe
2+
,hoặc
Fe :do vậy Fe
3+
chỉ có tính chất OXH
Fe
3+
+ 1e = Fe
2+


Fe
3+
+ 3e = Fe.
Do vậy Fe
3+
chỉ có tính chất oxi hóa.
1) Sắt (III) oxit
* Sắt (III) oxit (Fe
2
O
3
) là chất rắn màu đỏ nâu,
không tan trong nước.
* Sắt (III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong các
dung dòch axit mạnh.
Thí dụ: Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
nhiệt độ cao, Fe
2
O

3
bò CO hoặc H
2
khử thành Fe.
Fe
2
O
3
+ 3CO
0
t
→
2Fe + 3CO
2

* Sắt (III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân
hủy Fe(OH)
3
ở nhiệt độ cao:
Fe(OH)
3
0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2

O
* Sắt (III) oxit có trong tự nhiên dưới dạng quặng
hematit để luyện gang.
2) Sắt (III) hiđroxit
* Sắt (III) hiđroxit [Fe(OH)
3
] là chất rắn màu đỏ
nâu, không tan trong nước, dễ tan trong dung dòch
axit tạo thành dung dòch muối sắt (III).
2Fe(OH)
3
+ 3H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
* Sắt (III) hiđroxit có thể điều chế bằng cách cho
dung dòch kiềm tác dụng với dung dòch muối sắt (III)
Thí dụ: FeCl
3

+ 3NaOH

Fe(OH)
3

+ 3NaCl
3

3) Muối sắt (III)
* Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh
thường ở dạng ngậm nước.
Thí dụ: FeCl
3
.6H
2
O; Fe
2
(SO
4
)
3
.9H
2
O
* Các muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bò khử thành
muối sắt (II).
Cụ thể :
2FeCl
3
+ Fe = 3FeCl

2
.
2FeCl
3
+ Cu = 2FeCl
2
+ CuCl
2
Muối FeCl
3
được dùng làm chất xúc tác trong tổng
hợp hữu cơ.
CỦNG CỐ: Thực hiện chuỗi: FeS
2
(1)
→
Fe
2
O
3
(2)
→
FeCl
3
(3)
→
Fe(OH)
2
(4)
→

Fe
2
O
3
(5)
→
FeO
(6)
→
FeSO
4
BÀI TẬP VỀ NHÀ: Trang 145/ SGK.
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×