Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mô tả công việc Phòng kế hoạch tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.91 KB, 4 trang )

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HP
Thông tin tổng quát:
Phòng Kế hoạch Vật tư là phòng chuyên môn chức năng giúp việc cho Giám đốc công ty về
việc đảm bảo nguồn vật tư cung cấp cho sản xuất kinh doanh của công ty.
I. Tóm tắt chức năng nhiệm vụ chính của phòng
• Xây dựng chiến lược phát triển của Công ty: kế hoạch phát triển các tuyến mới, phát triển các
dòch vụ trên cơ sở kinh doanh hiện tại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của công ty.
• Nghiên cứu, xây dựng trình duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế
hoạch trung hạn, dài hạn.
• Đònh kỳ hàng tháng, quý, năm, lập báo cáo tổng hợp về các mặt hoạt động.
II. Sơ đồ cấu trúc phòng
III. Mối quan hệ của phòng, bộ phận trong công việc
Các mối quan hệ bên ngoài
Nhà cung cấp
Liên hệ, tiền nguồn vật tư.
Các mối quan hệ bên trong
Giám Đốc Tham mưu các hoạt động cung cấp nguồn vật tư
Phòng Kế toán Tài chính để đáp ứng nhu cầu vật tư.
Phân xưởng Cung cấp vật tư đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Hành chánh Nhân sự
• Nắm tình hình nhân sự để cân đối công việc.
• Lấy số liệu phục vụ công tác tổng hợp.
KCS Nhận báo cáo về chất lượng hàng hoá và hàng trả.
Các đơn vò trực thuộc Luân chuyển hàng hoá đáp ứng nhu cầu SXKD.
GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG
KẾ HOẠCH VẬT TƯ
NHÂN VIÊN
IV. Chức năng, nhiệm vụ chính trong phòng
1. Tổng Hợp Số Liệu:


Chiến lược, chính sách
• Tiếp nhận các thông tin từ bên dưới chuyển lên cho Giám Đốc.
• Xử lý sơ bộ và đưa ra các giải pháp ban đầu, làm căn cứ tham khảo
cho giám đốc.
Thực hiện, phối hợp với
các phòng ban/phân
xưởng/chi nhánh
• Tổng hợp các thông tin, chỉ tiêu phân tích lợi ích chi phí từ thông
tin của các bộ phận.
• Xử lý, điều chỉnh cách trình bày các báo cáo phù hợp từ các bộ
phận/chi nhánh trước khi chuyển lên giám đốc xem xét.
Tư vấn, tham mưu cho bộ
phận/phân xưởng/chi nhánh
• Đôn đốc các đơn vò gởi báo cáo về thông tin chất lượng hàng
hoá, đúng hạn đònh.
• Phán đoán xu hướng thò trường trong thời gian tới.
Kiểm soát
• Các báo cáo đầy đủ về số liệu và đúng hạn đònh.
2. Chức năng 2: Lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch
Chiến lược, chính sách
• Từ các số liệu tổng hợp, các kết quả khảo sát xây dựng các
kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cho hoạt động của đơn vò, trình
giám đốc để có giám đốc quyết đònh.
• Đảm bảo các kế hoạch đã được đưa ra thực hiện tốt nhất có
thể.
Thực hiện, phối hợp với
các phòng ban, phân
xưởng/chi nhánh
• Tổng hợp số liệu, dùng các phương pháp xử lý thích hợp để
phân tích tình hình kinh doanh.

• Khảo sát thò trường nắm băt nhu cầu khách hàng từ đó lập kế
hoạch lượng dự trữ hàng tồn mở tuyến mới, phát triển các sản phẩm trên
cơ sở kinh doanh hiện tại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách
hàng.
• Sử dụng kết quả từ việc phân tích số liệu từ các bộ phận/chi
nhánh/phân xưởng, các kết quả nghiên cứu thò trường tiến hành xây
dựng các kế hoạch hoạt động ngắn, trung, dài hạn.
• Xây dựng kế hoạch từng bước tiến hành thực hiện từng hạng
mục của dự án hay kế hoạch đã được phê duyệt. Có các điều chỉnh
phù hợp với tình hình thực tiễn khi cần thiết.
• Lên kế hoạch kiểm soát thiết bò, ngân sách cho từng dự án.
• Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch trên thực tiễn.
Phân tích các nguyên nhân thành công hay những chỉ tiêu không đạt
được, các thất thoát nếu có.
Tư vấn, tham mưu cho bộ
phận/phân xưởng/chi nhánh
• Các biện pháp kiểm soát tình hình kinh doanh, các bước tiến hành
dự án.
• Thực hiện các biện pháp điều chỉnh hợp lý nhằm đảm bảo
cho kế hoạch được thực hiện một cách tốt nhất có thể.
Kiểm soát
• Quy trình tiến hành dự án, kế hoạch hàng hoá theo đúng tiến
độ.
• Các vấn đề phát sinh khi tiến hành các dự án trên thực tế.
3. Chức năng 3: Tham mưu cho giám đốc về các hoạt động của doanh nghiệp.
Chiến lược, chính sách
Tiếp nhận thông tin, báo cáo từ các bộ phận/chi nhánh/phân xưởng, sử
dụng các phương pháp nghiệp vụ phân tích khách quan và đưa ra các
giải pháp tham khảo có chất lượng cho giám đốc.
Thực hiện, phối hợp với

• Tổng hợp các báo cáo từ các phòng ban/phân xưởng/chi nhánh,
các phòng ban/phân
xưởng/chi nhánh
từ đó có bước xử lý sơ bộ các thông tin đó trước khi trình bày lên
giám đốc nhằm tiết kiệm thời gian cho giám đốc trong việc xử lý các
thông tin, số liệu đó.
• Phân tích các quy trình hoạt động trong công ty có các chiến
lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy trình đó.
• Phát triển các mối quan hệ với con người trong công tác.
Tư vấn, tham mưu cho
phòng ban/phân
xưởng/chi nhánh
Truyền đạt quyết đònh của giám đốc một cách chính xác, đầy đủ và kòp thời.
Kiểm soát
Tiến độ, kết quả thực hiện cá quyết đònh, kế hoạch làm việc, có các
điều chỉnh cần thiết để đạt được kêt quả tốt nhất.
4. Quản lý bộ phận
•Xây dựng các biểu mẫu thống nhất về hồ sơ, thủ tục và các tiêu chuẩn cho công tác báo cáo
số liệu, quyết đònh nói chung.
•Lập kế hoạch và dự trù ngân sách cho các hoạt động phòng. Quản lý chỉ đạo về nghiệp vụ
chuyên môn công tác đối với các nhân viên.
•Bảo đảm cho nhân viên trong Ban có kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc.
•Tạo môi trường làm việc đoàn kết, thân thiện và hợp tác giữa các nhân viên trong phòng kế
toán và với các phòng ban khác trong công ty.
V. Quyền hạn của phòng
•Tư vấn cho Giám đốc trong trách nhiệm của phòng mình.
•Yêu cầu cán bộ, nhân viên các phòng ban chức năng cung cấp thông tin cần thiết về hàng hoá,
tài chính để thực hiện nghóa vụ của mình.
•Được đào tạo, nâng cao trình độ thực hiện tốt công việc theo quy đònh của Công ty.
VI. Các báo cáo mà phòng phải thực hiện:

Tần suất
Tên báo cáo
Tóm tắt nội dung báo cáo
Nơi nhận báo cáo
Đột xuất • Tình hình hoạt động cung cấp hàng hoá.
• Tình hình giá cả, xu hướng thò trường.
Ban giám đốc
Hàng tuần
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
VII. Các chỉ tiêu kết quả công việc phòng cần đạt được
1. Tham mưu cho giám đốc:
Chòu trách nhiệm về hoạt động cung cấp vật tư trong toàn bộ công ty. Thể hiện qua mức độ, kết
quả áp dụng:
+ Các phương án mới, dự kiến đề xuất các phương án nhằm đảm bảo hàng hoá.
+ Hoàn thiện các quy trình, quy đònh liên quan đến công tác quản lý hàng hoá.
2. Khách hàng:
•Nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng.
•Thoả mãn của CBNV tăng.
3. Đối ngoại:
•Sự đánh giá của phía đối tác với Công ty:
+ Giải quyết tốt các công việc, thông tin thông suốt.
+ Số lượng thư phản ánh, những nhận xét đánh giá từ phía đối tác.
•Sự phát triển của hình ảnh, thương hiệu của công ty.
4. Các hoạt động chức năng:
 Tổng hợp số liệu.
 Các số liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty được cập nhật
thường xuyên, đầy đủ và chính xác.
 Luôn đáp ứng việc cung cấp số liệu liên quan đến vật tư cho giám đốc khi đột xuất.

 Lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch
 Các kế hoạch luôn đi sát với thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vò.
 Có đònh hướng phát triển lâu dài.
 Có những dự đoán trước tình hình và có bước thay đổi cần thiết để đạt được kết quả
tốt nhất.
 Tham mưu cho giám đốc các hoạt động trong doanh nghiệp.
 Luôn nắm bắt tình hình thực tế, có các đề xuất hiệu quả giúp giám đốc đưa ra một
quyết đònh tốt nhất.
 Không xảy ra sai xót trong báo cáo, đặc biệt là các sai xót làm cho quyết đònh đưa ra
đi chệch hướng xu thế cạnh tranh ngoài thò trường hoặc dẫn tới sai lầm nghiêm trọng.
5. Quản lý bộ phận
• Kết quả làm việc của bộ phận.
• Cải tiến, hoàn thiện quy trình, quy đònh trong bộ phận.
• Mức độ tín nhiệm, hài lòng của CBNV trong bộ phận.
• Hoạt động đào tạo CBNV trong phòng: Trình độ, kỹ năng của nhân viên.
• Duy trì nội quy, kỷ luật, quy chế Công ty.
• Báo cáo thực hiện đúng tiến độ, đúng mục tiêu:
VIII. Các trang thiết bò văn phòng cần thiết cho yêu cầu công việc
Các nhân viên trong phòng được trang bò bàn làm việc, điện thoại, máy tính nối mạng nội
bộ có cài đặt phần mềm thống kê, xử lý số liệu.
Người thực hiện Trưởng Ban đồng ý Chủ Tòch thông qua
Họ tên
Ngày
Ký tên

×