Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.68 KB, 14 trang )

Một số biện pháp xây dựng tập thể...
MỤC LỤC
Nội dung trang
PHẦN MỞ ĐẦU 2
I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
2
1-Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên
môn ở tiểu học:
2
2 - Tình hình về tổ khối chuyên môn hiện nay:
2
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
3
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
4
1- Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn:
4
2- Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh.
5
3- Thực trạng của tổ khối chuyên môn.
5
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG
TỔ KHỐI CHUYÊN MÔN VỮNG MẠNH.
6
1 - Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt.
6
2 - Sắp xếp phân công việc trong tổ
6


3 - Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên:
7
4 - Coi trọng sinh hoạt tổ khối chuyên môn :
7
5 - Xây dựng mối quan hệ tình bạn,tình đồng chí chân thành giữa
các thành viên trong tổ:
8
6 - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm của mọi thành
viên:
9
7 - Người tổ trưởng chuyên môn:
7
PHẦN KẾT LUẬN 10
Đào Thanh Xuân 1
Một số biện pháp xây dựng tập thể...
PHẦN MỞ ĐẦU
I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1-Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên môn ở tiểu
học:
-Từ trước đến nay người giáo viên luôn giữ vai trò quyết định trong việc làm cho
mục tiêu giáo dục trở thành hiện thực, bảo đảm hiệu quả và chất lượng giáo dục.
Đối với giáo dục tiểu học điều này càng quan trọng khi tiến hành phổ cập giáo dục
tiểu học đảm bảo quyền lợi cơ bản của trẻ là được học thành công.
-Người giáo viên có một chức năng cực kì quan trọng:đó là chức năng truyền đạt
thông tin, kiến thức. Trong bối cảnh cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ
khối lượng kiến thức con người ngày một gia tăng, các phương tiện thông tin đại
chúng được phát triển mạnh mẽ,người giáo viên cần biết tổ chức hướng dẫn để học
sinh tự giác, chủ động tìm tòi, phân tích lựa chọn tri thức thông tin để nâng cao
hiểu biết.
Chính vì vậy người giáo viên tiểu học là người giáo viên tổng thể. Mặt khác

cũng có thể nói rằng người giáo viên tiểu học là người đại diện cho nhà trường tiểu
học, cho xã hội tổ chức quá trình phát triển của trẻ.
- Tập thể tổ chuyên môn là tổ hợp các cá thể trong môi trường giáo dục.
Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trường trực
tiếp quản lí giáo viên về mặt tư tưởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch
giáo dục và giảng dạy, kết quả đào tạo học sinh.
Là nơi tổ chức thực hiện chương trình theo nội dung, phương pháp và biên
chế đã qui định; nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục tới học sinh.
2 - Tình hình về tổ khối chuyên môn hiện nay:
- Hiện nay ở các trường tiểu học việc phân tổ khối rất rõ ràng. Mồi trường đề có 5
tổ khối chuyên môn từ khối 1 đến khối 5.
Đào Thanh Xuân 2
Một số biện pháp xây dựng tập thể...
Thực tế ở nhiều trường hiện nay số thành viên trong mỗi tổ khối không đồng
đều: có tổ nhiều thành viên, có tổ ít thành viên do phụ thuộc vào số lượng học sinh
của trường đó.
- Các thành viên trong tổ khối thường không cố định mà thay đổi hàng năm do vậy
về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế.
+ Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình, phương pháp.
+ Một số giáo viên còn hạn chế bề dày kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó.
Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ
chuyên môn và ngược lại.
Xuất phát từ những lí do trên; tôi đã chọn đề tài : "Một số biện pháp xây
dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh ."
Trong đề tài này, tôi đã tìm ra một số biện pháp xây dựng tập thể tổ khối
chuyên môn vững mạnh góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục đạt kết quả cao.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Vai trò và chức năng người giaó viên tiểu học.
- Sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân sẽ tạo
nên một tập thể vững mạnh

- Các hình thức nâng cao trình độ giáo viên trong tổ chuyên môn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu.
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học Tiến sỹ : Vũ Văn
Dụ
+ Công tác xây dựng tập thể tổ - Nguyễn Chi
+ Gợi ý nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học - Phòng tiểu học
Sở GD - ĐT
+ Các tạp chí giáo dục.
- Tổng kết tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp.
Đào Thanh Xuân 3
Một số biện pháp xây dựng tập thể...
Đào Thanh Xuân 4
Một số biện pháp xây dựng tập thể...
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
1- Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn:
- Tuy mỗi thành viên trong một tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau ( phẩm
chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên ... ) nhưng họ đều có chung một
mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ kế hoạch năm học . Cái chung đó chính là cơ sở của
các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân
với tập thể và ngược lại.
- Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đên tập thể tổ chuyên
môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục tập thể
của giáo viên; chính vì vậy chât lượng học sinh không những tuỳ thuộc tinh thần
trách nhiệm và năng lực của từng giáo viên mà còn tuỳ thuộc vào sự phối hợp giáo
dục của các giáo viên.
Quan hệ giữa cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiều thành viên trong
tổ tốt sẽ tạo ra một tập thể vững mạnh ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạo điều
kiện tiến bộ của từng cá nhân . Sinh hoạt trong tập thể tổ chuyên môn là điều kiện

của giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, qua đó để thống nhất với
nhau về mọi mặt , qua đó để thống nhất với nhau về nhận thức và hành động
Khi đã nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó giữa cá nhân với tập thể, người giáo
viên sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn, trước hết là hoạt
động tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm.
2- Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh.
Đào Thanh Xuân 5

×