Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.6 KB, 78 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN LƢƠNG HẢI

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN- TỈNH BẮC KẠN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 – 2015

THÁI NGUYÊN - 2016



ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN LƢƠNG HẢI

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN- TỈNH BẮC KẠN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Khoa
: Môi trƣờng
Khóa học
: 2011 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Huệ

THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là một quá trình giúp cho bản thân sinh viên áp dụng kiến

thức đã học vào thực tế, từ đó giúp cho sinh viên hoàn thiện bản thân phục vụ
cho công tác sau này.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo của
em đã hoàn thành. Với lòng kiń h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c em xin đƣơ ̣c bày tỏ
lới cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiê ̣u Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
, Ban Chủ
nhiệm Khoa Môi Trƣờng cùng toàn thể thầy cô giáo đã giản g dạy và đào tạo
hƣớng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức đã học và kiểm nghiệm lại
trong thực tế.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ đã tận
tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn các cô chú, anh chị trong cơ quan Phòng Tài Nguyên Môi
trƣờng tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đƣợc nhiệm vụ
và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn
đến gia đình bạn bè, những ngƣời đã giúp đỡ rất nhiều để em hoàn thành đƣợc
chƣơng trình học tập cũng nhƣ báo cáo tốt nghiệp.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của
một sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè đề
khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Lƣơng Hải


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt tại hộ gia đình (%) .................. 9
Bảng 2.2 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt ......................... 15
Bảng 2.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm....................... 17
Bảng 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ........... 18
Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng nƣớc của thành phố Bắc Kạn
trong những năm tiếp theo .............................................................................. 23
Bảng 3.1. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt ... 31
Bảng 3.2. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm ........ 32
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc mặt ................... 33
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc ngầm ................ 34
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của TP. Bắc Kạn năm 2015 ............ 36
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nƣớc của các hộ trên 4 phƣờng
của thành phố Bắc Kạn ................................................................................... 41
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại thành phố Bắc Kạn ..... 42
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại thành phố
Bắc Kạn ......................................................................................................... 46
Bảng 4.5. Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tại các vị trí quan trắc môi trƣờng
nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt I năm 2015 ............................ 49
Bảng 4.6. Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về độ sạch của nƣớc sinh hoạt
mà gia đình hiện đang sử dụng ....................................................................... 51
Bảng 4.7.Kết quả mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của các hộ
gia đình hiện đang sử dụng tại 4 phƣờng trong Thành phố Bắc Kạn ............. 52
Bảng 4.8. Thời gian tối ƣu của quá trình keo tụ ............................................. 60


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Diễn biến nồng độ BOD5 trong nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 43
Hình 4.2. Diễn biến nồng độ COD trong nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 44
Hình 4.3. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trong nƣớc mặt
trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ...................................................................... 45
Hình 4.4. Diễn biến nồng độ COD trong nƣớc ngầm trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 47
Hình 4.5. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trong nƣớc ngầm trên địa bàn
thành phố Bắc Kạn .......................................................................................... 48
Hình 4.6 Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc ngầm có chứa sắt ........ 56


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTR


Chất thải rắn

DO

Hàm lƣợng o xy hòa tan trong nƣớc

GTVT

Giao thông vận tải

KLN

Kim loại nặng

KPHĐ

Không phát hiện đƣợc

LHQ

Liên hợp quốc

MCP

Mức cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


SV

Sinh vật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

TP.

Thành phố

TSS


Tổng chất rắn lơ lửng

VSV

Vi sinh vật


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu................................................................ 2
1.2.1. Mục đích của chuyên đề.......................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................... 2
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................ 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm chung .......................................................................... 4
2.1.2. Một số bệnh liên quan đến nguồn nƣớc sinh hoạt .................................. 6
2.1.4. Các giải pháp xử lý nƣớc và nâng cao nƣớc sinh hoạt ........................... 8
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 12
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nƣớc của
Việt Nam ......................................................................................................... 12
2.2.2. Tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc Việt Nam ............................................ 15
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 19
2.3.1. Tài nguyên nƣớc Việt Nam ................................................................... 19

2.3.2 .Thực trạng tài nguyên nƣớc Tỉnh Bắc Kạn ........................................... 21
2.3.3. Một số loại hình công nghệ, mô hình bể lọc nƣớc sinh hoạt đƣợc áp
dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ...................................................................... 24
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ............................................................. 29
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 29


vi

3.2. Địa Điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 29
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 29
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Bắc Kạn ....................... 29
3.3.2 Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn .................... 29
3.3.3.Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ................ 29
3.3.4 Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thành phố
Bắc Kạn............................................................................................................ 29
3.3.5 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ................. 29
3.3.6 Các đề xuất, giải pháp và khắc phục ...................................................... 29
3.4 . Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 29
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu ................................................................ 29
3.4.3. Phƣơng pháp,vị trí lấy mẫu nƣớc .......................................................... 30
3.4.4. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .............................................. 32
3.4.5. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ................................... 33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 35
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn ....................... 35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 35
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn ......... 36
4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên., kinh tế - xã hội. ........................... 39
4.2. Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ...................... 40

4.2.1. Hệ thống cấp nƣớc của thành phố Bắc Kạn .......................................... 40
4.2.2. Kết quả điều tra nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt tại thành phố Bắc Kạn
......................................................................................................................... 41
4.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn .................. 42
4.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt tại thành phố Bắc Kạn ......................... 42
4.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm tại thành phố Bắc Kạn ...................... 45


vii

4.3.3. Đánh giá kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt so với chỉ số chất
lƣợng nƣớc WQI ............................................................................................. 48
4.4. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thành phố ............ 50
Bắc Kạn............................................................................................................ 50
4.4.1. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ......................... 50
4.4.2. Mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc của các hộ gia đình hiện đang sử
dụng ................................................................................................................. 52
4.5. Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ................... 52
4.5.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình ............................... 52
4.5.2.Ô nhiễm do chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp...................... 53
4.5.3.Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ....................................................... 54
4.5.4. Ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt. ........................................................... 54
4.5.5. Ô nhiễm do ý thức ngƣời dân................................................................. 55
4.6. Các đề xuất, giải pháp và khắc phục ........................................................ 55
4.6.1. Biện pháp công nghệ, kỹ thật ................................................................ 55
4.6.2. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền ................... 60
4.6.3. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 61
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 62
5.1. Kết luận .................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là khởi nguồn của sự sống trên trái đất, đồng thời cũng là nguồn
để duy trì sự sống tiếp tục nơi đây. Sinh vật không có nƣớc sẽ không thể sống
nổi và con ngƣời nếu thiếu nƣớc cũng sẽ không thể tồn tại. Trong quá trình
hình thành nên sự sống trên Trái đất, nƣớc và môi trƣờng nƣớc đóng vai trò
rất quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ. Trong quá
trình trao đổi chất nƣớc đóng vai trò trung tâm. Nƣớc có ảnh hƣởng đến khí
hậu và là nguyên nhân gây ra thời tiết. Là thành phần quan trọng của các tế
bào sinh học và là môi trƣờng của các quá trình sinh hóa cơ bản nhƣ quang hợp.
Vậy, nƣớc là cội nguồn của sự tồn tại. Vai trò của nƣớc là muôn màu,
muôn vẻ và nƣớc quyết định mọi sự sống trên trái đất. Nƣớc là một nhu cầu
cơ bản trong đời sống hằng ngày của mọi ngƣời và đang trở thành đòi hỏi bức
bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân,
cũng nhƣ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Thành phố Bắc Kạn, với mật độ dân số đông nhu cầu nƣớc sinh hoạt
lên tới hàng nghìn m3. Các hộ dân trong khu vực thành phố hầu hết đều đã có
nƣớc sạch để sử dụng do nhà máy nƣớc cung cấp, bên cạnh đó nhiều hộ dân
vẫn sử dụng nguồn nƣớc từ giếng khoan và giếng đào để phục vụ cho sinh
hoạt hằng ngày. Do đặc điểm là miền núi, nên vấn đề về nƣớc sinh hoạt còn
gặp nhiều khó nƣớc khăn. Do đó, việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân là
điều đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao điều kiện sống, sức khỏe của
ngƣời dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.

Hiện nay tình trạng nƣớc sạch tại Thành phố Bắc Kạn chƣa có đánh
giá một cách đầy đủ dẫn đến việc đánh giá và quản lý nƣớc sạch gặp nhiều


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×