Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu tính kháng sinh của Enterobacter tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.45 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

PHẠM THỊ YẾN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ENTEROBACTER
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Công nghệ sinh học

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2011-2015

Thái Nguyên – năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

PHẠM THỊ YẾN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ENTEROBACTER
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Công nghệ sinh học

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2011-2015

Giảng viên hƣớng dẫn
Bộ môn

1.: TS Phạm Bằng Phƣơng

2. PGS.TS.BS Lƣu Thị Kim Thanh
: Công nghệ sinh học

Thái Nguyên – năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.BS
Lưu Thị Kim Thanh – Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên và TS.Phạm Bằng Phương
học-Công nghệ thực phẩm

Giangr viên khoa Công nghệ sinh

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

người đã

định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn giúp đỡ và tạo điều kiện đầy đủ
về trang thiết bị và hóa chất để tôi thực hiện khá luận tốt nghiệp.`
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Công
nghệ sinh học

Công nghệ thực phẩm

Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên đã dạy dỗ và trang bị cho tôi kiến thức bổ ích trong suốt 4 năm học

qua.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ, kỹ thuật viên
phòng xét nghiệm Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã
giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp Công nghệ sinh học k43 đã
luôn động viên, khích lệ giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu vừa qua.

Thái Nguyên, ngày tháng
Sinh viên

Phạm Thị Yến

năm 2016


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả nhuộm soi các bệnh phẩm (n=305) ................................... 35
Bảng 3.2: Kết quả nuôi cấy các bệnh phẩm .................................................... 36
Bảng 3.3: Kết quả phân lập trong các bệnh phẩm (n=94) .............................. 37
Bảng 3.4: Kết quả phân lập cấp độ loài trong bệnh phẩm (n=23) .................. 39
Bảng 3.5: Độ kháng kháng sinh của loài Enterobacter Aerogenes ................. 40
Bảng 3.6 Độ kháng kháng sinh của loài Enterobacter Cloacae ...................... 41
Bảng 3.7: Độ kháng kháng sinh của Enterobacter ......................................... 43
Bảng 3.8: Tổng số chủng đa kháng kháng sinh của Enterobacter ................. 48
Bảng 3.9: Kết quả các kiểu đa kháng kháng sinh của Enterobacter .............. 48



iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Tính chất của Enterobacter ............................................................. 32
Hình 2.2 Phản ứng VP dương tính .................................................................. 32
Hình 2.3 Hình thái khuẩn lạc Enterobacter ................................................... 32
Hình 2.4 Lên men đương glucose ................................................................... 32
Hình 2.5 Chuyên hóa nitrat thành nitrit .......................................................... 33
Hình 2.6 Xác định men Coagulase ................................................................. 33
Hình 2.7 phản ứng catalase ............................................................................ 33
Hình 2.8 Tính nhạy cảm kháng sinh .............................................................. 33
Hình 2.9 Khả năng di đông của

................................................................... 34

Hình 2.10 Lên men đường Mannit ................................................................. 34
Hình 3.1: Kết quả nhuộm soi các bệnh phẩm ................................................. 35
Hình 3.2 Tỷ lệ nuôi cấy dương tính các loại bệnh phẩm ................................ 36
Hình 3.3: Tỷ lệ Enterobacter và vi khuẩn khác trong các bệnh phẩm ............ 38
Hình 3.4 Tỷ lệ nhạy cảm và kháng kháng sinh của Enterobacter .................. 44
Hình 3.5: Tỷ lệ các kiểu đa kháng sinh của Enterobacter .............................. 49


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT
NST


Nhiễm sắc thể

mRNA

ARN thông tin

ADN

Deoxyribonucleic acid

ARN

Ribonucleic acid

Ampicillin

AM

Chloramphenicol

C

Ceftazidine

CAZ

Ceftriaxone

CRO


Ciprofloxacine

CIP

Cefotaxime

CTX

Cefolecine

CN

Cephalothine

CF

Doxyciline

DO

Gentamycine

GM

Metroxondazle

MZ

Netilmycine


NET

Nofloxacine

NOR

Ofloxacine

OFX

Rifapycine

RA

Trimethoprim

TM

Spectiomycine

SPC

Piperacine

PRL

Resistance

R


Penicillin biding protein

PBP


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Xác định tỉ lệ nhiễm trùng do Enterobacter ở một số bệnh nhân đến khám
và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. .......................... 2
2.2. Xác định mức độ kháng kháng sinh của Enterobacter với một số kháng
sinh. ................................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
3.1. Phân lập Enterobacter từ một số bệnh phẩm.............................................. 2
3.2. Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các chủng Enterobacter phân lập
được. .................................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1. Lược sử nghiên cứu Enterobacter .............................................................. 3
1.2. Sự phân bố của Enterobacter...................................................................... 3
1.3. Hình thái, cấu tạo và sự sinh sản ................................................................ 4
1.3.1. Hình thái, cấu tạo .................................................................................... 4

1.3.2. Sự sinh sản của Enterobacter .................................................................. 4
1.4. Cấu tạo chung của vi khuẩn ....................................................................... 4
1.4.1. Thành tế bào ............................................................................................ 4
1.4.2. Màng tế bào chất ..................................................................................... 5


vi

1.4.3. Tế bào chất .............................................................................................. 5
1.4.4. Thể nhân .................................................................................................. 6
1.4.5. Bao nhầy.................................................................................................. 6
1.4.6.Tiên mao ................................................................................................... 6
1.4.7. Bào tử ...................................................................................................... 6
1.5. Đặc điểm sinh học của Enterobacter .......................................................... 7
1.5.1. Tính chất nuôi cấy ................................................................................... 7
1.5.2. Một số tính chất hóa sinh cơ bản ............................................................ 7
1.5.3. Sức đề kháng ........................................................................................... 7
1.5.4. Kháng nguyên ......................................................................................... 7
1.5.5. Đặc tính và các yếu tố độc lực ................................................................ 8
1.6. Hội chứng độc lực do Enterobacter gây ra ................................................ 9
1.7. Kháng sinh.................................................................................................. 9
1.7.1. Khái niệm ................................................................................................ 9
1.7.2. Phân loại kháng sinh ............................................................................... 9
1.7.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh lên tế bào vi sinh vật ......................... 11
1.8. Đề kháng kháng sinh ................................................................................ 13
1.8.1. Khái niệm .............................................................................................. 13
1.8.2. Các kiểu đề kháng của vi sinh vật ......................................................... 13
1.8.3. Cơ chế đề kháng kháng sinh ................................................................. 15
1.8.4. Nguồn gốc của sự đề kháng kháng sinh ................................................ 16
1.9. Cơ chế đề kháng kháng sinh của Enterobacter........................................ 16

1.10. Biện pháp hạn sự đề kháng vi khuẩn ..................................................... 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 19
2.2. Các thiết bi và hóa chất ............................................................................ 19
2.2.1. Thiết bị và dụng cụ................................................................................ 19


vii

2.2.2. Hóa chất................................................................................................. 19
2.3. Môi trường nuôi cấy, phân lập, xác định tính chất sinh hóa và làm kháng
sinh đồ ............................................................................................................. 20
2.4. Các khoanh giấy kháng sinh .................................................................... 24
2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.5.1. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm ........................................................................ 25
2.5.2. Kỹ thuật phân lập .................................................................................. 26
2.5.3. Kỹ thuật kháng sinh đồ ......................................................................... 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 35
3.1. Kết quả nhuộm soi, nuôi cấy và phân lập ................................................ 35
3.1.1. Kết quả nhuộm soi ................................................................................ 35
3.1.2. Kết quả nuôi cấy.................................................................................... 36
3.1.3. Kết quả phân lập Enterobacter .............................................................. 37
3.2. Kết quả xác định loài trong chi Enterobacter........................................... 39
3.3. Kết quả xác định mức độ đề kháng kháng sinh của loài Enterobacter .... 40
3.4. Kết quả xác định mức độ đề kháng kháng sinh của Enterobacter .......... 43
3.5. Kết quả các kiểu đa kháng của các chủng Enterobacter. ........................ 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 50
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51



1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Từ thập niên 1940, kháng sinh đã làm nên một cuộc cách mạng lớn
trong việc làm giảm tỷ lệ tử vong do bệnh nhiễm trùng. Nhưng không may là
sự đề kháng của vi khuẩn với thuốc kháng sinh đã trở thành vấn đề nghiêm
trọng của toàn cầu [9].Tình trạng kháng thuốc được liệt kê vào một trong
những nguy cơ khủng khiếp nhất đe dọa nhân loại hiện nay, được xếp ngang
với sự thay đổi khí hậu và phong trào khủng bố trên toàn cầu [18].
Trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn đề
kháng kháng sinh tăng lên rõ rệt ở cả môi trường bệnh viện và cộng đồng
[19].Nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng kháng sinh không hợp lý tạo điều
kiện cho vi khuẩn phơi nhiễm nhiều với kháng sinh dẫn đến nhiều cơ hội để
chúng phát triển và lây lan tính kháng kháng sinh [19]. Sự kết hợp giữa kháng
thuốc do nhiễm sắc thể và kháng thuốc do plasmid làm cho
Enterobacteriaceae là những vi khuẩn có khả năng biến đổi nhất trong tất cả
các vi khuẩn về mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh. Một vi khuẩn điển
hình thuộc họ này có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh là
Enterobacter [7], Enterobacter là một loại trực khuẩn Gram âm, phân bố chủ
yếu ở đường tiêu hóa dưới của người và động vật, chúng tồn tại dễ dàng ở
môi trường đất, nước,không khí…Trong giới hạn một đề tài tốt nghiệp chúng
tôi chỉ nghiên cứu Enterobacter ở trên người.
Enterobacter có khả năng sản xuất ra penicillinase phá hủy vòng βlactam, cấu trúc cơ bản của kháng sinh penicillin G, Ampicillin…làm cho các
kháng sinh này mất tác dụng.
Hiện nay chưa có vaccine nào đặc hiệu để phòng nhiễm khuẩn do
Enterobacter, chỉ có kháng sinh mới có vai trò hữu hiệu trong các bệnh nhiễm



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×