Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật phân lập và nuôi trồng nấm da báo tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.38 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

NGUYỄN THỊ TRANG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨ Kỹ THUẬT PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM DA
BÁO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Công nghệ sinh học

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên – năm 2016


ĐạI HọC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

NGUYỄN THỊ TRANG
Tên đề tài

NGHIÊN CỨ Kỹ THUẬT PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG DA BÁO TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Công nghệ sinh học

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Vi Đại Lâm

Thái Nguyên – năm 2016



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em
Ďã nhận Ďƣợc sự Ďộng viên và giúp Ďỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Các thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm trƣờng
Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ďã tận tình giúp Ďỡ, tạo mọi Ďiều kiện tốt
nhất cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù Ďã có nhiều cố gắng Ďể thực hiện Ďề tài một cách hoàn chỉnh
nhất, xong do mới buổi Ďầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp
cận với thực tế sản xuất cũng nhƣ hạn chế về thời gian làm thí nghiệm và kinh
nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất Ďịnh mà bản thân chƣa
thấy Ďƣợc. Em rất mong nhận Ďƣợc sự góp ý của các quý thầy cô và các bạn
Ďể khóa luận Ďƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Ďoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là trung thực.
Tôi xin cam Ďoan rằng, mọi sự giúp Ďỡ cho việc thực hiện khóa luận này
Ďã Ďƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong các chuyên Ďề này Ďã Ďƣợc
ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên


Nguyễn Thị Trang


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nồng Ďộ của một số dạng muối khoáng cần cho nấm .................... 17
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy Ďến tốc Ďộ
phát triển của hệ sợi ........................................................................................ 29
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo meo giống............................... 31
Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo thể quả.... 33


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Quả thể nấm Da báo ....................................................................... 13
Hình 4.1: Thể quả nấm Da báo khi thu nhận .................................................. 26
Hình 4.2: Sợi nấm Da báo sau 9 ngày nuôi cấy ............................................. 27
Hình 4.3: Sợi nấm Da báo sau lần cấy truyền thứ 20 .................................... 28
Hình 4.4: Meo nấm mọc trên các dạng nguyên liệu khác nhau ...................... 28
Hình 4.5: Thể quả nấm Da báo sau 3 tháng nuôi cấy .................................... 29
Hình 4.6. Sự phát triển của sợi nấm Da báo trên các môi trƣờng nuôi cấy
khác nhau sau 120h: ..................................................................................... 31
Hình 4.7: Sự phát triển của nấm trên giá thể thóc .......................................... 32
Hình 4.8: Meo nấm với lớp che ánh sáng ....................................................... 32
Hình 4.9: Quả thể nấm Da báo ....................................................................... 34


MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Đặt vấn Ďề..................................................................................................... 1
1.3. Mục tiêu...................................................................................................... 3

1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Ďề tài ...................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của Ďề tài .......................................................................... 4
2.1.1 Giới thiệu chung ....................................................................................... 4
2.1.2. Một vài Ďặc Ďiểm về nấm hoang dại ....................................................... 7
2.1.3. Nấm Da báo............................................................................................. 9
2.2. Các giai Ďoan phát triển của nấm ............................................................. 10
Bảng 2.1. Nồng Ďộ của một số dạng muối khoáng cần cho nấm .................... 12
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 13
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 13
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 14
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 15
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 15
3.2. Địa Ďiểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 15
3.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu................................................................ 15
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.5.1. Phƣơng pháp thu nhận và xử lý mẫu .................................................... 16
3.5.2. Phƣơng pháp phân lập ........................................................................... 16
3.5.3. Phƣơng pháp lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu .............................. 17


3.5.4. Phƣơng pháp làm meo nấm................................................................... 19
3.5.5. Phƣơng pháp làm giá thể tạo quả thể .................................................... 21
3.5.6. Phƣơng pháp bảo quản meo giống ........................................................ 22
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 23
4.1. Phân lập nấm Da báo bằng phƣơng pháp nuôi cấy mảnh mô ................. 23
4.1.1. Kết quả thu nhận và xử lý mẫu ............................................................. 23

4.1.2. Kết quả phân lập mảnh mô ................................................................... 24
4.1.3. Meo nấm................................................................................................ 25
4.1.4. Kết quả quá trình tạo thể quả ................................................................ 27
4.2. Nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu.................................................................. 28
4.2.1. Kết quả lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu ....................................... 28
4.2.2 Kết quả lựa chọn môi trƣờng làm meo giống tối ƣu .............................. 31
4.2.3 Kết quả làm meo giống với lớp che ánh sáng ........................................ 32
4.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo thể quả nấm ... 33
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 35
5.1. Kết luận .................................................................................................... 35
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 35
TÀI LIệU THAM KHảO ................................................................................ 36


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nấm là một sản phẩm có nhiều tiềm năng về mặt dƣợc liệu, thực phẩm
và những ứng dụng liên quan Ďến môi trƣờng sinh thái. Nấm có nhiều chất
dinh dƣỡng, thơm ngon Ďƣợc ví nhƣ một loại rau sạch thịt sạch rất tốt cho sức
khỏe với thành phần giàu vitamin và protein, nhiều chất xơ và chứa lƣợng
chất béo thấp, thích hợp với những ngƣời có chế Ďộ ăn kiêng và chống béo
phì. Các nấm dƣợc liệu Ďƣợc cho là Ďặc Ďiểm quan trọng có ý nghĩa trong
việc Ďiều trị các bệnh về gan, huyết áp, chống lão hóa. Nhiều loại nấm ví dụ
nhƣ nấm Hƣơng, nấm Thƣợng hoàng, nấm Linh chi…Ďƣợc nhắc Ďến nhiều
trong việc tìm các hƣớng Ďiều trị mới cho những căn bệnh hiểm nghèo nhƣ
HIV, ung thƣ [11]. Hệ sợi của nấm có thể sản xuất nhiều loại enzyme ngoại
bào mà có thể phân hủy và sử dụng các chất thải có bản chất là lignocellulose

làm giảm mức Ďộ ô nhiễm môi trƣờng vì vậy hệ sợi nấm Ďƣợc cho là Ďóng vai
trò Ďáng kể trong việc phục hồi lại khu vực bị ô nhiễm.
Trên thế giới nhiều nƣớc Ďã phát triển nhiều loại nấm ăn, nhƣ nấm sò,
nấm mỡ nhƣ một Ďối tƣợng canh tác có giá trị dinh dƣỡng cao. Những lọai
nấm Ďƣợc nuôi trồng phổ biến và thƣờng xuyên này thƣờng rất dễ trồng, có
thể tận dụng các nguồn nguyên liệu có sẵn nhƣ rơm rạ, bã mía, mùn cƣa. Điều
kiện nuôi trồng thì không quá phức tạp và các thiết bị Ďể duy trì các Ďiều kiện
tối ƣu cũng dễ tìm kiếm, Ďơn giản và có giá thành thấp. Ở Việt Nam các sản
phẩm từ nấm khá Ďƣợc ƣa chuộng, nhiều loại nấm có giá thành khá cao nhƣ
Đông trùng hạ thảo, nấm Lim xanh, nấm Hƣơng. Số lƣợng những loại nấm ăn
phổ biến nhƣ nấm Sò hay nấm Rơm vẫn chƣa Ďủ Ďể Ďáp ứng nhu cầu của
ngƣời dân. Vì vậy lĩnh vực nuôi trồng và sản xuất nấm có nhiều hứa hẹn cần


2

Ďƣợc Ďẩy mạnh nghiên cứu và phát triển, vừa cải tiến những giống nấm sẵn
có, Ďồng thời thúc Ďẩy việc phân lập những giống nấm hoang dại có giá trị.
Nhiều loại nấm hoang dại Ďƣợc ngƣời dân sử dụng làm thực phẩm rất
ngon nhƣng Ďang dần mất Ďi, ví dụ nhƣ nấm Da báo và một số loại nấm
khác… Nấm Da báo là loại nấm dễ tìm, có thể bắt gặp ở nhiều tỉnh miền núi
phía Bắc nhƣ Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, nhƣng hiện nay cũng
ngày càng khan hiếm do Ďiều kiện thời tiết thất thƣờng và tình trạng thu hái
một cách tự phát. Theo ngƣời dân, nấm Da báo có vị ngọt, rất ngon, số lƣợng
ít và thƣờng sử dụng theo kinh nghiệm. Điều này dẫn tới những nghi vấn về
những tác Ďộng của nấm tới cơ thể con ngƣời mà mắt thƣờng không quan sát
Ďƣợc Ďồng thời cho thấy tiềm năng phát triển 1 loại giống nấm ăn mới cho thị
trƣờng ẩm thực và có thể cả hƣớng nghiên cứu dƣợc liệu. Mặc dù trên thế giới
có nhiều gợi ý về vai trò thực phẩm và khả năng ngăn cản phát triển khối u
của nấm Da báo nhƣng ở Việt Nam không có những thông tin khoa học chi

tiết về loại nấm này. Năm 2015 Nấm Da báo Ďã Ďƣợc nhóm nghiên cứu gồm
ThS Vi Đại Lâm, Kỹ sƣ Đinh Văn Thiện và sinh viên Nguyễn Thị Trang
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phân lập thành công giai Ďoạn Ďầu.
Tuy nhiên quá trình phân lập giống nấm chƣa ổn Ďịnh, các loại môi trƣờng và
Ďiều kiện thích hợp cho nấm phát triển còn hạn chế. Xuất phát từ những nhu
cầu thực tiễn của ngƣời dân, nhằm bảo tồn và tìm kiếm những tiềm năng ứng
dụng của nấm Da báo, Ďồng thời xây dựng, cải tiến quy trình phân lập giống
nấm có ý nghĩa về mặt khoa học và ứng dụng, chúng tôi tiến hành thực hiện
Ďề tài nghiên cứu “Nghiên cứu kỹ thuật phân lập và nuôi trồng nấm da báo
tại trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”
1.2. Mục đích của đề tài
- Xây dựng và tối ƣu hóa quy trình phân lập và nuôi trồng nấm da báo


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×