Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng liêu lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển giống Nông Lâm 7 vụ mùa 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.74 KB, 87 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ VĂN KHƯƠNG

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NÔNG LÂM 7
VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN - 2015



ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ VĂN KHƯƠNG

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NÔNG LÂM 7
VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Lớp

: K43 – TT N01

Khoa

: Nông học

Khóa học


: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Văn Ngọc

THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệm này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô
bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo TS. Phạm Văn Ngọc đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong
quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán bộ giáo viên
khoa Nông học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè,những người luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, ngày 30/04/2015
Sinh viên

Đỗ Văn Khương


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Đặc trưng hình thái giống lúa Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 .............. 28
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu nông học giống Nông 7 vụ Mùa 2014 ....................... 29
Bảng 4.3. Thời gian sinh trưởng và phát dục của giống Nông lâm 7 vụ mùa
2014 .............................................................................................. 30
Bảng 4.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây giống Nông lâm 7 vụ Mùa
2014 .............................................................................................. 32
Bảng 4.5. Động thái đẻ nhánh giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014.................... 32
Bảng 4.6. Động thái đẻ nhánh và tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu ............................ 33
Bảng 4.7. Mức độ biểu hiện sâu hại giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 ........... 34
Bảng 4.8. Mức độ biểu hiện bệnh hại giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 ........ 35
Bảng 4.9. Độ lớn lá đòng và một số đặc điểm bông lúa liên quan tới cấu thành
năng suất ....................................................................................... 36
Bảng 4.10. Năng suất và các yếu tố năng suất giống Nông lâm 7 vụ mùa 2014
...................................................................................................... 37
Bảng 4.11. Hiệu suất kinh tế......................................................................... 40


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Mạ giống Nông lâm 7 trước cấy ................................................... 26
Hình 4.2. Hình thái giống Nông lâm 7 ở thời kỳ đẻ nhánh rộ ....................... 28
Hình 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 .. 31
Hình 4.4. Động thái ra lá đẻ nhánh giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 ............ 33
Hình 4.5:Tổng quan ruộng thí nghiệm giống lúa Nông lâm 7 bón liều lượng
phân kali giai đoạn trước khi thu hoạch vụ Mùa 2014 ................... 39
Hình 4.6. Tổng quan ruộng thí nghiệm giống lúa Nông lâm 7 giai đoạn chín
vụ Mùa 2014 ................................... Error! Bookmark not defined.



iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
K
CV(%)
Ha

Chú giải
Công thức
Hệ số biến động
Hecta

LSD0,5

Giới hạn sai hác nhỏ nhất có ý nghĩa

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSC

Ngày sau cấy

NSG

Ngày sau gieo


FAO

Tổ chứ Nông - Lương thế giới

P1000

Khối lượng nghìn hạt


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
Chương 1: MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu ................................................................................ 2
1.2.1 Mục đích ............................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ..................................................................... 2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 3
2.1.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới................................................................ 3
2.1.2. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ................................................................ 4
2.2. Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học và các thời kỳ sinh trưởng
phát triển của cây lúa ...................................................................................... 4
2.3. Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ....................................... 6
2.3.1 Đạm ...................................................................................................... 6

2.3.2 Lân ........................................................................................................ 7
2.3.3 Kali........................................................................................................ 9
2.4. Tình hình sử dụng phân kali cho lúa hiện nay........................................ 11
Chương 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 15
3.1. Vật liệu thí nghiệm ................................................................................ 15
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 15
3.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................. 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 15


vi
3.4.1. Công thức thí nghiệm: ........................................................................ 15
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 16
3.4.3. Quy trình kỹ thuật chăm sóc ............................................................... 16
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .................................................... 18
3.5.1. Các chỉ tiêu đặc trưng hình thái .......................................................... 18
3.5.2. Các chỉ tiêu nông học, sinh lý ............................................................. 20
3.5.3. Tính chống chịu sâu, bệnh .................................................................. 22
3.5.4. Các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .................... 24
3.6. Phương pháp xử lý và thống kê số liệu .................................................. 25
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 26
4.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng liều lượng phân kali đến đặc điểm sinh
trưởng, phát triển giống Nông lâm 7............................................................. 26
4.1.1. Đặc điểm hình thái giống lúa Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 trong thí
nghiệm nghiên cứu về liều lượng kali........................................................... 26
4.1.2. Các chỉ tiêu nông học giống lúa Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 trong thí
nghiệm nghiên cứu liều lượng phân kali ....................................................... 29
4.1.3. Động thái và tốc độ ra lá, đẻ nhánh giống Nông lâm 7 vụ Mùa 2014
trong thí nghiệm nghiên cứu liều lượng phân kali ........................................ 32

4.2. Kết quả đánh giá mức độ biểu hiện sâu bệnh của các liều lượng phân kali
trên giống lúa Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 ...................................................... 34
4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến đặc điểm
bông lúa, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu quả kinh tế ....... 35
4.3.1 Kết quả nghiên cứu của liều lượng phân kali đến các yếu tố cấu thành
năng suất ...................................................................................................... 35
4.3.2. Ảnh hưởng của các mức bón phân kali đến hiệu suất kinh tế giống lúa
Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 ............................................................................. 39
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 43


1

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất, cung cấp
nguồn lương thực cho nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới. Tuy
nhiên muốn cây lúa ra hoa kết quả thì còn phải trông chờ vào các yếu tố khác
như: khí hậu, cách chăm sóc và đặc biệt là phân bón. Phân bón là yếu tố quan
trọng quyết định đến năng suất của cây trồng nói chung hay cây lúa nói riêng.
Đặc biệt khi nói tới phân bón thì kali được cho là 1 loại phân quan trọng
quyết định đến năng suất cây lúa từ khi nảy mầm đến khi thu hoạch.
Ở miền Bắc sản xuất lúa đã được nhân rộng ở các tỉnh Thái Bình, Hải
Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nam, Sơn
La, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa… Với việc sử dụng các giống lúa khác
nhau, kỹ thuật thâm canh ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất của mỗi giống
lúa. Cùng với đó, yếu tố dinh dưỡng cũng quyết định năng suất của lúa.
Những năm gần đây, các nghiên cứu về cây lúa ở nước ta đã chỉ ra rằng

năng suất cây lúa phụ thuộc phần lớn vào giống và chế độ dinh dưỡng. Trong
các yếu tố dinh dưỡng mà cây cần, phân kali là loại phân ảnh hưởng rất lớn
đến sinh trưởng, phát triển cũng như các yếu tố năng suất của lúa. Phân kali là
rất cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây lúa, giúp cây lúa tăng khả
năng chống chịu với sâu bệnh hại, tăng khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ hạt chắc
trong bông lúa giúp nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế so với các loại phân
khoáng khác.
Thái Nguyên là tỉnh có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với bề dày
lịch sử từ lâu đời, con người nơi đây rất dày dặn kinh nghiệm trong việc canh
tác lúa nước. Cùng điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng lúa nước với 4


2

mùa trong năm, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên mới đây đã cho ra đời
giống lúa Nông Lâm 7, hiện tại đang trong quá trình khảo nghiệm đã cho hiệu
quả kinh tế khá cao. Nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng cho
giống lúa Nông Lâm 7 này, đặc biệt là nghiên cứu về phân kali cũng như các
loại phân khoáng khác. Vì vậy, việc nghiên cứu lượng phân kali phù hợp sẽ
có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả phân bón, tăng năng suất,
chất lượng và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân nơi đây và nhân rộng
ra các nơi khác. Với mục đích đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng liêu lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển
giống Nông Lâm 7 vụ mùa 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên’’.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Xác định được liều lượng kali bón thích hợp cho giống lúa Nông Lâm
7 vụ Mùa 2014 tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển

giống Nông lâm 7.
- Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến mức độ biểu hiện sâu bệnh trên
giống Nông lâm 7.
- Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất giống Nông lâm 7.
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Những kết quả thu được từ đề tài có thể ứng dụng và khuyến cáo
trong sản xuất cho người nông dân và là nguồn tài liệu tham khảo cho
những đề xuất mức phân bón phù hợp cho giống lúa Nông lâm 7 tại Thái
Nguyên và các tỉnh khác.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×