Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

on tap cuoi nam lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.25 KB, 11 trang )


Phần đại số
Chương I. Phép nhân và chia các đa thức
1) Nhân đơn thức, đa thức: * Nhân đơn thức với đa thức: A( B + C ) = AB + AC
* Nhân đa thức với đa thức: ( A + B )( C + D ) = AC + AD + BC + BD
2) Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
1. (A + B)
2
=
2. (A B)
2
=
3. A
2
B
2
=
4. (A + B)
3
=
5. (A B)
3
=
6. A
3
+ B
3
=
7. A
3
B


3
=
A
2
+ 2AB + B
2
A
2
- 2AB + B
2
(A + B)(A B)
A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
(A + B)(A
2
- AB + B

2
)
(A - B)(A
2
+ AB + B
2)
3) Phân tích đa thức thành nhân tử:
Các phương pháp:
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
- Tách hoặc thêm bớt các hạng tử

4) Chia đơn thức A cho đơn thức B 0

Trường hợp chia hết: (Mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A )

Quy tắc: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B
- Nhân các kết quả tìm được với nhau
5) Chia đa thức A cho đơn thức B 0
( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B )

(A + B + C):D = A:D + B:D + C:D
6) Chia đa thức một biến đã xắp xếp:
Cách tiến hành:
- Đặt phép chia
-
Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao

nhất của đa thức chia
- Tìm dư thứ nhất
-
Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất
của đa thức chia
- Tìm dư thứ hai .........
- Dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia
* Phép chia hết khi có dư bằng 0

Chương II: Phân thức đại số
1) Hai phân thức bằng nhau:
D
C
B
A
=
Nếu AD = BC
2) Tính chất cơ bản của phân thức:
MB
MA
B
A
.
.
=
)0( M
NB
NA
B
A

:
:
=
(N là nhân tử chung)
4) Quy tắc đổi dấu:
B
A
B
A


=
3) Rút gọn phân thức:
Bước 1: - Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử
Bước 2: - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
5) Cộng, trừ, nhân , chia các phân thức đại số ( học thuộc các quy tắc trong sgk)
6) Điều kiện để giá trị phân thức xác định:
Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0

Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
1) Phương trình bậc nhất một ẩn
* Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã
cho và a khác 0 được gọi là phương trìng bậc nhất một ẩn
* Hai quy tắc biến đổi: a) Quy tắc chuyển vế
- Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang
vế kia và đổi dấu hạng tử đó
b) Quy tắc nhân với một số:
- Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với
cùng một số khác không
* Cách giải:

)0(0
=+
abax
bax =
a
b
x

=

2) Phương trình tích
A(x).B(x) = 0

A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0
3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Các bước giải:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Kết luận nghiệm (chú ý đối chiếu các giá trị tìm được
của ẩn với ĐKXĐ)
4) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Các bước giải:
* Bước 1: Lập phương trình
-
Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
-
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
-
Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

* Bước 2: Giải pt
* Bước 3: Trả lời kiểm tra xem trong các nghiệm của pt,
nghiệm nào thoả mãn ĐK của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×