Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ đề NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.49 KB, 92 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 13/11 đến 08/12/2017)
A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Lĩnh vực
phát
triển

Mục tiêu
* PTVĐ:

Nội dung
* PTVĐ:

- Thực hiện được các động tác phát  - BTPTC: Tập các động tác thể dục
triển các nhóm cơ và hô hấp
sáng:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
 - Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước,
sang 2 bên.
Phát
triển thể
chất

+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay
trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang
phải.


- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang
ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại
chỗ.

Hoạt động
* Hoạt động học:
- Tổ chức dạy trẻ tập Thể
dục buổi sáng.
- Tổ chức các giờ Thể dục
giờ học.
* Hoạt động chơi:
Tổ chức trò chơi VĐ trong
giờ TDGH, HĐNT, HĐC,
mọi lúc, mọi nơi…
* Hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh:
- Trò chuyện về các loại
thực phẩm trong bữa ăn và
ích lợi của việc ăn uống
đối với sức khỏe.
- Dạy trẻ một số thói quen,
kỹ năng tốt trong ăn uống,
giữ gìn sức khỏe bản thân.
- Dạy trẻ các kỹ năng tự
phục vụ trong sinh hoạt.
1


+ Co duỗi chân.

* VĐCB:

* VĐCB:

- Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản
và các tố chất trong vận động
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực
hiện các vận động
+ Bật xa 20 - 25 cm (MT1)
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong
thực hiện bài tập tổng hợp
- Thực hiện và phối hợp được các
cử động của bàn tay ngón tay, phối
hợp tay - mắt
+ Trẻ có khả năng tô vẽ nguệch
ngoạc (MT6)
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết một số món ăn, thực phẩm
thông thường và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe
- Thực hiện được một số việc tự
phục vụ trong sinh hoạt
+ Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về
nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15)
- Có một số hành vi và thói quen tốt
trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
- Biết một số nguy cơ không an toàn
và phòng tránh
+ Nhận biết và phòng tránh những


- Quan sát các hình ảnh
hận biết và phòng tránh
những hành động nguy
hiểm, những nơi
không an toàn, những vật
dụng nguy hiểm đến tính
mạng

Bật xa 20 - 25 cm
Ném xa bằng 1 tay
Bò chui
- Các trò chơi VĐ: Chuyền bóng
Kéo cưa lừa xẻ…
 Tô vẽ nguệch ngoạc.

* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Tên gọi một số món ăn quen thuộc
- Một số thực phẩm quen thuộc và
các loại thức ăn khác nhau
- Cơ thể khỏe mạnh và việc ăn uống
hợp vệ sinh
- Một số thao tác vệ sinh cá nhân:
Đánh răng, rửa mặt, rửa tay

+ Nhận biết và phòng tránh những
2


vật dụng, hành động nguy hiểm đến
tính mạng.Nhận biết và phòng tránh

những vật dụng, hành động nguy
hiểm đến tính mạng.(MT19)
* Khám phá khoa học:
- Nhận biết được một số nghề qua
đặc điểm trang phục của người làm
nghề, qua đồ dùng dụng cụ và sản
phẩm của nghề
Phát
triển
nhận
thức

- Biết chức năng của các giác quan
và một số bộ phận khác của cơ thể
(MT54)
- Kể được tên và nói được sản phẩm
của một số nghề phổ biến.(MT73)
- Biết tên gọi, những hình ảnh của
ngày 20/11
* Làm quen với toán:
- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm,
đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để
biểu thị số lượng.(MT62)
- Trẻ biết đếm trên các đối tượng
giống nhau trong phạm vi 5 và đếm
theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các
đối tượng giống nhau trong phạm vi
5 và đếm theo khả năng.(MT63)
+ Nhận biết nhóm có số lượng 3
- Nhận dạng và gọi đúng tên các


hành động nguy hiểm, những nơi
không an toàn, những vật dụng
nguy hiểm đến tính mạng
* Khám phá khoa học:
- Tên của nghề, người làm nghề;
công việc chính, nơi làm việc của
từng nghề
- Một số đặc điểm của đồ dùng,
dụng cụ hoặc trang phục của những
người làm nghề
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi là thể
hiện tình cảm quý trọng đối với
người lao động đã làm ra những sản
phẩm đó
- Hình ảnh về ngày 20/11
* Làm quen với toán:
Hình tròn, hình vuông, hình tam
giác
Xếp tương ứng 1-1
Dài hơn – ngắn hơn

* Hoạt động học:
Khám phá KH:
- Quan sát, đàm thoại về
các nghế
- Quan sát, đàm thoại về
một số đồ dùng dụng cụ,
trang phục của nghề
- Trò chuyện về ngày

20/11

Làm quen với toán:
- Thực hành luyện tập qua
trò chơi: Xếp tương ứng 11.
- Thực hành qua trò chơi:
Nhận biết hình chữ nhật
và tên gọi, chọn các hình
theo mẫu (Kích thước,
màu) và gọi tên
- Trò chơi so sánh hai đồ
dùng dụng cụ nghề theo
3


hình: tròn, vuông, tam giác, chữ
nhật.Nhận dạng và gọi đúng tên các
hình: tròn, vuông, tam giác, chữ
nhật.(MT69)
- Biết xếp tương ứng 1-1.
- Biết so sánh và nhận ra kích thước
của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề nói
được dài hơn – ngắn hơn

Phát
- Trẻ nói rõ các tiếng. (MT41)
- Sử dụng được câu đơn, câu ghép
triển
ngôn ngữ (MT43)
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng

dao...(MT45)
- Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, …
trong giao tiếp (MT48)
- Đề nghị người khác đọc sách cho
nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50)
- Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc
(MT52)
- Biết nói đúng tên gọi của nghề, tên
gọi của một số đồ dùng dụng cụ, sản
phẩm của nghề
- Nói được (kể được) tên nghề, các
công việc bố mẹ đang làm

kích thước( Dài hơn Ngắn hơn)
* Hoạt động chơi:
- Trò chơi:
+ Thi xem ai nhanh
+ Bé nối các đồ dùng, đồ
chơi trong cùng góc chơi
(phân vai, xây dựng, nghệ
thuật...).
+ Bé làm an bum (cắt,
dán) các hình ảnh về các
nghề
- Tên gọi của các nghề: Nghề nông, * Hoạt động học:
nghề chăn nuôi, nghề dạy học, nghề - Làm quen văn học: Thơ;
bán hàng, nghề y, nghề xây dựng,... Truyện.
- Tên đồ dùng dụng cụ làm việc: Cái - Đọc thơ diễn cảm;
cày, cái cuốc, cái bừa, bút, phấn,
- Kể lại truyện cùng cô

bảng, ...
* Hoạt động chơi:
- Nơi làm việc khác nhau: đồng
- Làm truyện tranh; kể
ruộng, trường học, bệnh viện, doanh chuyện theo tranh;
trại,...
- Chơi hoạt động góc, hoạt
- Tên gọi của người làm nghề: Nông động ngoài trời
dân, thầy giáo, cô giáo, bác sy, y tá,
công an, bộ đội, công nhân, nhân
viên bán hàng,...
- Mỗi nghề có công việc đặc trưng
riêng: Làm ruộng (cày, bừa, cấy,
4


- Biết đọc thơ, kể lại truyện được gặt), trồng rau, chăn nuôi, dạy cho
học sinh, khám chữa bệnh,...
nghe có sự giúp đỡ của cô giáo
- Các nghề làm ra nhiều sản phẩm
- Biết nói bằng câu đầy đủ, kể về
những điều quan sát được qua tham phong phú thóc gạo, ngô, khoai, cầu
quan, qua xem tranh ảnh một số đường, bàn ghế,..
nghề quen thuộc ở địa phương
- Mỗi nghề có trang phục riêng nổi
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: bật: Áo trắng, màu xanh lá cây, màu
vàng,...
Ai? Nghề gì? Cái gì?
- Ích lợi : Sản phẩm của nghề làm ra
đều phục vụ và cần thiết cho đời

sống con người
- Quý trọng các cô bác, người làm
nghề, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Cất
gọn gàng...
- Truyện: Chú đỗ con, Qua đường
- Thơ: Em làm thợ xây, Cô giáo của
con
Phát
- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản - Nơi làm việc, người làm nghề,
triển tình thân (MT22)
công việc lao động vất vả của các
cảm và - Trẻ nói được điều bé thích, không
bác làm nghề khác nhau. Tôn trọng
kỹ năng thích của bản thân..(MT23)
và yêu quý người lao động, sản
xã hội
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các
phẩm của lao động
hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu
- Trò chơi xây dựng, xếp hình: Trại
hỏi. (MT25)
chăn nuôi, bệnh viện, đường ô tô,
- Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi cửa hàng,..
khi được nhắc nhở...(MT31)
- Trò chơi đóng vai: Gia đình, bán
- Trẻ biết chờ đến lượt mình
hàng, khám bệnh, cô giáo

* Hoạt động học:
Lồng ghép giáo dục kỹ

năng cho trẻ trong các
môn học.
* Hoạt động chơi:
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
gọn gàng khi chơi xong.
- Nhặt lá rụng, nhặt rác
trên sân trường bỏ vào
thùng khi chơi ngoài trời.
5


(MT34)

- Tập cất dọn đồ dùng đồ chơi sau
- Biết các nghề làm ra nhiều sản khi chơi xong, tự làm một số công
phẩm như lúa, gạo,vải, quẩn áo, đồ việc tự phục vụ cho bản thân giúp
dùng,…rất cần và có ích cho mọi bố mẹ.
người

* Hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh:
- Giúp cô kê xếp bàn ghế,
chia cơm cho các bạn.
- Giữ vệ sinh môi trường
- Biết quý trọng sản phẩm (Thành
khi ăn.
quả) của người lao động và giữ gìn
- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ
đồ dùng đồ chơi
trước khi ngủ; giúp cô trải

- Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép
chiếu, xếp gối...
đối vời người lớn
* Hoạt động lao động:
- Lao động tập thể: Giúp
cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh
lớp học và sân trường.
Phát
* Âm Nhạc:
* Âm Nhạc:
* Hoạt động học:
triển
- Chú ý nghe, thích được hát theo,
- Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Giờ âm nhạc:
thẩm mỹ lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài
- Dạy vận động: Cháu yêu cô chú
- Dạy hát.
hát, bản nhạc. (MT77)
công nhân,
- Dạy vận động.
- Hát tự nhiên, hát được theo giai
- Nghe hát: Đi cấy, Bác đưa thư vui - Hát cho trẻ nghe.
điệu bài hát quen thuộc.(MT79)
tính,
- Tổ chức trò chơi âm
- Vận động được theo nhịp điệu bài
- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi,
nhạc.
hát, bản nhạc (vỗ tay theo nhịp,
nghe âm thanh đoán tên dụng cụ

- Giờ tạo hình: Vẽ, nặn.
phách, vận động minh hoạ).Vận
* Tạo hình:
* Hoạt động chơi:
động được theo nhịp điệu bài hát,
- Vẽ những cuộn len màu
- Làm album về các nghề
bản nhạc (vỗ tay theo nhịp, phách,
- Vẽ tô màu bình hoa
vận động minh hoạ).(MT80)
- Biết vận động theo ý thích khi
hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen
6


thuộc (MT87)
* Tạo hình:
- Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và
nói lên cảm nhận của mình trước vẻ
đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng
của các tác phẩm tạo hình (MT78)
- Biết xé theo dải, xé vụn và dán
thành sản phẩm đơn giản.(MT83)
- Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách
tạo thành các sản phẩm có cấu trúc
đơn giản.(MT85)
- Biết nêu ý kiến nhận xét các sản
phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận
xét các sản phẩm tạo hình.(MT86)
B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1. Môi trường trong lớp
- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề nghề nghiệp
- Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,...
- Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất
- Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định.
- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ
vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên.
2. Môi trường ngoài lớp
- Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước.
- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây
7


3. Kết hợp với phụ huynh
- Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề nghề nghiệp
C. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực
phát triển

Nhánh 1: Nghề sản xuất
Từ 13/11 đến 17/11

PTVĐ
Phát triển thể - VĐCB: Bật xa 20 - 25
chất
cm.(VĐM)
-TC: Chuyền bóng
Phát triển
nhận thức


Nhánh 2: Ngày hội của
các thầy cô giáo

Nhánh 3: Nghề xây
dựng

Từ 20/11 đến 24/11

Từ 27/11 đến 01/12

Nhánh 4: Nghề dịch
vụ
Từ 04/12 đến 08/12

PTVĐ
- VĐCB: Ném xa bằng
1 tay (VĐM)
- VĐCB: Bật xa 20 - 25
cm. (VĐC)
Toán
Xếp tương ứng 1-1

PTVĐ
- VĐCB: Bò chui
(VĐM)
- TC: Kéo cưa lừa xẻ

PTVĐ
- Bò chui

- Bật xa
- Ném xa bằng 1 tay

Toán
Hình tròn, hình vuông,
hình tam giác
MTXQ:
MTXQ
LQ với một số sản phẩm Trò chuyện về ngày
của nghề nông
20/11

Toán:
Dài hơn – ngắn hơn
MTXQ
LQ với một số dụng cụ
của nghề xây dựng

MTXQ
LQ với một sô nghề
dịch vụ

8


Phát triển
ngôn
ngữ

Phát triển

thẩm mỹ

Phát triển Tc
- xh
HOẠT
ĐỘNG GÓC

Văn học
Truyện: “Chú đỗ con”

Văn học
Thơ: “Cô giáo của con”

Âm nhạc
DH : Lớn lên cháu lái
máy cày
TC : Ai đoán giỏi
NH : Đi cấy

Văn học
Thơ “Em làm thợ xây”

Văn học
Truyện “qua đường”

Âm nhạc
VĐ: Cháu yêu cố chú
công nhân
NH: Bác đưa tư vui
tính

TC: Nghe âm thanh
doán tên dụng cụ

Tạo hình
Vẽ tô màu bình hoa
(M)
Trò chuyện về công việc Trò chuyện về công việc
của bố mẹ, ích lợi của
của cô giáo, Thể hiện
nghề sản xuất
tình cảm, biết ơn cô giáo
TC: Xếp vườn cây
TC: Đoán xem ai vào
PV: Bán hàng- nấu ăn
PV: Cô giáo- bán hàng
XD: Vườn rau
XD: Trường mầm non

Trò chuyện về công
việc của bố mẹ, ích lợi
của nghề xây dựng
TC: Xếp hình
PV: Bác sĩ- cô giáo
XD: Nhà của bé

Tạo hình
Vẽ những cuộn len
màu (M)
Dạy trẻ chải đầu


PV: Gia đình – phòng
khám
XD: Vườn cây

KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1: Nghề sản xuất
Thời gian Từ 13/11 đến 17/11/2017

Hoạt động

Thứ 2
13/11

Thứ 3
14/11

Thứ 4
15/11

Thứ 5
16/11

Thứ 6
17/11

Phát triển
chương
trìnhLĩnh
vực phát
triển

9


- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề chơi theo ý thích
ún tr
Trũ chuyn - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
- iểm danh..
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/11
Th dc
Mc ớch yờu cu
Chun b
Cỏch tin hnh
sỏng
- Trang phc
Khi ng
- Hụ hp: 1. Kin thc
gn gng phự
Hớt vo, th Tr bit tờn bi tp v tp chớnh
- Tr lm on tu i cỏc kiu i
hp
ra.
xỏc cỏc ng tỏc cựng cụ
kt hp i thng v i hỡnh
- Tay:
- Sõn tp bng
hng ngang tp bi tp th dc
2. K nng
+ a 2 tay
phng rng rói sỏng cựng cụ
Rốn

cỏc
ky
nng
xp
hng,
i
lờn cao, ra
- Bi hỏt: Ln
Trng ng
thnh vũng trũn, i cỏc kiu i,
phớa trc,
lờn chỏu lỏi
cỏc vn ng cua cỏc c hụ hp,
Tr tp theo cụ cỏc ng tỏc cua
- Lng,
mỏy
cy
bi tp phỏt trin chung theo nhp
bng, ln: tay; lng, bng, ln ; chõn
bi hỏt Ln lờn chỏu lỏi mỏy
+ Quay sang 3. Thỏi
cy
trỏi, sang
Tr
tớch
cc
v
hng
thỳ
tham

gia
phi.
Hi tnh
luyn tp
- Chõn:
Tr i nh nhng 1-2 vũng sõn v
+ Bc lờn
v lp
phớa trc,
- Bt: Bt
tỏch khộp
chõn
Hot ng
Vn hc
* PTTC
Toỏn
m nhc
MTXQ:
hc
- VCB: Bt xa Hỡnh trũn, hỡnh DH : Ln lờn
Truyn: Chỳ
LQ vi mt sụ
20
25
cm.
chỏu
lỏi
mỏy
con
vuụng, hỡnh tam

sn phõm cua
(VM)
cy
giỏc
ngh nụng
-TC: Chuyn
TC : Ai oỏn
búng
gioi
10


NH : Đi cấy
Hoạt động
góc

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị:

Cách tiến hành

1. Kiến thức:

PV: - Đồ chơi
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây
Góc PV:
nấu ăn, dụng cụ hứng thú, hướng trẻ vào hoạt
- Trẻ nhận biết và phản ánh được
nghề sản xuất,

động
- Bán hàng
một vài hành động đặc trưng của
các loại rau, củ, - TC: “Gieo hạt”
người bán hàng và khách mua
- Nấu ăn
quả, tiền
hàng. Bác cấp dưỡng
- Cô hỏi trẻ công việc của ai?
Góc XD:
XD:
Khối
gỗ
- Biết gọi tên công trình: vườn rau
- Bác nông dân làm ra những sản
các loại, hột
Vườn rau
- Biết gọi tên các hình ảnh về công hạt, vỏ hến, cây phẩm gì?
Góc NT:
việc, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm
hoa, ....
- Giáo dục trẻ yêu quý bác nông
của nghề sản xuất
- Hát múa,
HT: - Sách báo dân
VĐ bài hát
2. Kỹ năng
cũ, kéo, keo,..
- Cô gợi ý trẻ nhận biết các góc
lớn lên cháu

chơi và nội dung chơi ở góc và
- Tranh thơ:
lái máy cày - Phối hợp với nhau trong góc
hướng trẻ vào góc chơi
Thăm nhà bà
-Vẽ, tô màu, - Sử dụng các kỹ năng cầm bút,
- Lô tô hình ảnh * Hoạt động 2: Quá trình chơi
bồi, nặn, xé bồi dán, xếp để tạo ra các sản
các kiểu nhà,
dán về dụng phẩm theo sự định hướng của cô
- Cô cho trẻ nhận vai chơi và về
các thành viên
cụ, sản
- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi
góc chơi mà trẻ thích
trong gia đình
phẩm của
- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn
- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ
nghề
Tranh
truyện
trong giao tiếp
nhập vai, lấy đồ chơi và cùng
“chú
đỗ
con”
Góc HT:
chơi với trẻ
3. Thái độ

- Xem tranh - Hứng thú tham gia nhận vai chơi NT: - Tranh
+ Cô tới góc phân vai: “Chào
rỗng về các
ảnh, truyện,
bác, hôm nay bác nào sẽ vào vai
Chơi
đoàn
kết,
giữ
gìn
đồ
dùng
kiểu nhà, các
thơ về nghề
người bán hàng? Bác bán những
đồ
chơi.
thành viên
sản xuất
hàng gì?
trong gia đình
+Làm sách
Bác nào nấu ăn, bác nấu món gì?
Xắc
xô,
phách
tranh về
Bác bày bàn ăn như thế nào
11



tre...trống cơm

+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào
- Giấy A4, tranh các bác, Cho tôi tham gia với
in rỗng, lá cây, nhé. Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng.
Tôi sẽ phân việc nhé. Bác ...sẽ
len, vải vụn,
lấy hột hạt để bác ....xếp thành
giấy màu vụn,
mô hình vườn rau như thế này
sáp màu, hồ
dán, tăm bông... nhé. Bác ....sẽ đi mua rau và
trồng vào vườn nhé
- Đất nặn
- Cô tới các góc học tập, nghệ
TN: Phấn,
thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm
khay, rau, nước, sách gì? Tranh gì về gia đình?
bình tưới, khăn
- Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ
lau
trẻ khi cần thiết

nghề sản
xuất
+ Nhận biết
Hình tròn,
hình vuông,
hình tam

giác
+ Truyện
“Chú đỗ
con”

- Cô nhận xét chung về buổi chơi
và giáo dục trẻ

Góc TN:
chơi với cát,
nước, phấn

* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra
yêu cầu cất đồ chơi

Hoạt động
ngoài trời

- QS: Vườn
rau
- TCVĐ: Gà
trong vườn rau
- CTD: phấn, lá
cây, nước

- QS: Vườn hoa
-TCVĐ: Nu na
nu nống
- CTD: Chơi với

đồ chơi ngoài
trời

- QS: Vườn cây
- TCVĐ: Ô tô
và chim sẻ
- CTD: phấn, lá
cây, nước

- Cô và trẻ cùng cất dọn đồ chơi.
- QS: Thời tiết - QS: Cây bàng
- TCVĐ: Lộn
- TCVĐ: Chó
cầu vồng
sói xấu tính
- CTD: Chơi
- CTD: Vẽ
với đồ chơi
phấn, xếp sỏi,
ngoài trời
chơi với nước

12


Vệ sinh ăn
trưa, ngủ
trưa

* Tiến trình thực hiện:

QS: Cô cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, lợi ích của đối tượng quan sát.
TCVĐ: Cô hướng dẫn cách chơi, quan sát, động viên trẻ chơi
CTD: Cô bao quát trẻ, giúp đỡ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn.
- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa
- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn.
- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn.
- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối...

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy
Tăng cường - Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về nghề sản xuất: Tên gọi, tên đồ dùng dụng cụ, nơi làm
tiếng việt việc, tên gọi người làm nghề, công việc, sản phẩm, trang phục, ích lợi của sản phẩm,...
- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa
- Sủa lỗi phát âm cho trẻ
Hoạt động - Ôn truyện:
- Làm quen với - Ôn bái hát
- LQ với hình
- Biểu diễn văn
chiều
bài
hát
“Lớn
lên
“Lớn
lên
cháu
Chú đỗ con
Hình tròn, hình
nghệ
cháu
lái

máy
lái
máy
cày”
- Làm quen với vuông, hình tam cày”
- Nhận xét cuối
giác
Làm
quen
với
vận động “Bật
tuần, nêu
Ôn
hình
Hình
một
số
hình
ảnh
xa 20 - 25 cm.” - Ôn VĐ: “Bật
gương, phát
tròn,
hình
về
sản
phẩm
xa 20 - 25 cm.”
phiếu bé ngoan
vuông, hình tam của nghề nông
giác

Vệ sinh trả -VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC...
trẻ
-Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp...
NHẬN
......................... ......................... ......................... ......................... .........................
XÉT CUỐI
......................... ......................... ......................... ......................... .........................
NGÀY
......................... ......................... ......................... ......................... .........................
13


.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................


.........................

.........................
.

.........................
.

.......................... .........................
.......................... .

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................

.........................
.

.........................
.

.........................


.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................
.

.........................

.

.........................
.

.........................
.

.........................
..........................
..........................

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ

Hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

14


Thứ 2

*Văn học


13/11

Truyện:
“Chú đỗ
con”

* Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu
truyện, biết tên, các nhân
vật có trong truyện
- Trẻ trả lời được các câu
hỏi của cô. Hiểu nghĩa
của từ “Li ti”
* Kỹ năng
- Phát triển ỏ trẻ kỹ năng
chú ý, lắng nghe, trình
bày các câu hỏi của mình
- Phát triển tư duy, trí
tưởng tượng, khả năng
ghi nhớ có chủ định
- Giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ mạch lạc
* Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động và biết nghe
lời giúp đỡ người lớn các
công việc vừa sức

Tranh minh
hoạ truyện,

xa bàn, rối
dẹt

*HĐ 1: Trò chuyện
- Trò chơi: “gieo hạt”
- Kể tên các sản phẩm của nghề nông giáo dục dinh
dưỡng và biết ơn bác nông dân
- Cô giới thiệu câu truyện Chú đỗ con
*HĐ 2: Kể truyện diễn cảm
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện giọng điệu của
các nhân vật kết hợp cô giới thiệu tên truyện, các
nhân vật có trong truyện
- Cô kể lần 2 kết hợp với hình ảnh truyện
- Cô tóm tắt nội dung truyện: Chú đỗ con nằm ngủ
trong cái chum khô ráo. Một hôm chú bị đánh thức
bởi mưa, gió và ông mặt trời. Chú thấy mình lớn lên
và trồi lên khỏi mặt đất. Chú thích thú vươn cánh tay
nhỏ xíu đón ánh mặt trời rực rỡ
* HĐ 3: Đàm thoại
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
+ Trong câu truyện có những ai?
+ Đỗ con khi thức dậy đã thấy mình ở đâu?
+ “Li ti” là gì?
+ Cô mưa xuân đã đem gì đến cho đỗ con?
+ Khi cô mưa xuân đi thì ai đến?
+ Chị gió đã nói gì với đỗ con?
+ Ai là người sưởi ấm cho đỗ con?
Cô chốt lại: Đỗ con lớn lên nhờ sự giúp đỡ của rất

15



HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS:
Vườn rau
- TCVĐ:
Gà trong
vườn rau
- CTD:
phấn, lá
cây, nước

1. Kiến thức

- Vườn rau

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Trẻ gọi tên rau, đặc
điểm và ích lợi

- Khu vực
chơi an toàn
sạch sẽ

- Hôm nay chúng mình học ngoan cô thưởng cho
chúng mình một chuyến đi chơi ngoài trời. Chúng

mình có muốn đi với cô không?

- Phấn, lá
cây, nước rửa
tay, khăn lau
sạch

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ
đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô
bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

- Mũ gà cho
trẻ

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:

- Biết chơi trò chơi và
chơi đúng luật
- Biết chơi với phấn, lá
cây và tạo ra các sản
phẩm theo sự hướng dẫn
của cô, gọi tên được sản
phẩm

HĐ 2: Quan sát “Vườn rau”

2. Kỹ năng

+ Ai có nhận xét gì về vườn rau nào?


- Phát triển khả năng
quan sát, ghi nhớ có chủ
định

+ Để rau xanh tốt thì chúng mình phải làm gì?

- Rèn kỹ năng nói mạch
lạc
- Có kỹ năng chơi trò
chơi và tuân thủ luật chơi
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động
- Biết giữ gìn đồ chơi,
nhường nhịn bạn khi
chơi

Cô chốt lại: Vườn rau có rất nhiều loại rau và chúng
mình phải chăm sóc, tưới nước, bắt sâu và nhỏ cỏ
cho rau thì rau mới luôn xanh tốt đấy
HĐ 2: Chơi vận động “gà trong vườn rau”
Giới thiệu tên trò chơi: Các con ngoan, cô thưởng
trò chơi: “Gà trong vườn rau” có thích không?
- Cách chơi : Giữa sân chơi, cô khoanh một khoảng
rộng làm vườn, cạnh đó là người canh vườn ngồi (do
1 cô khác đóng). Phía đối diện là chuồng gà, cô giáo
đóng làm gà mẹ và các cháu làm gà con, theo hiệu
lệnh của gà mẹ: Các con hãy đi kiếm ăn đi, các chú
gà con chui qua hang rào vào vườn làm động tác

chạy, nhảy, mổ thức ăn, bới mồi…. Người coi vườn
nhìn thấy chạy ra đuổi gà (vỗ cả hai tay nhau kêu
ui,ui,…) Gà chạy về chuồng.
- Luật chơi: Con gà nào bị người canh vườn chạm
16


HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

1. Kiến thức
- Nhớ tên truyện, nội
dung và các nhân vật có
trong truyện

- Tranh
truyện: Chú
đỗ con

- Ôn
- Phấn, xắc
truyện:
- Làm quen với vận động sô
Chú đỗ con “Bật xa 20 - 25 cm.”
- Làm quen 2. Kỹ năng
với vận
động “Bật - Phát triển khả năng chú
xa 20 - 25 ý, ghi nhớ có chủ định
cm.”

- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
- Rèn khả năng giao tiếp
với cô và với bạn
3. Thái độ
- Thích thú với hoạt động

HĐ 1: Ôn truyện: Chú đỗ con
- Cô giới thiệu và kể truyện cho trẻ nghe
- Cô hỏi trẻ các nhân vật và nội dung truyện: Chú đỗ
con lớn lên được nhờ ai?
- Cô kể truyện và dạy trẻ nói lời thoại của nhân vật
- Giáo dục trẻ yêu lao động và quý trọng sản phẩm
của bác nông dân
HĐ 2: Làm quen với vận động “Bật xa 20 - 25cm”
- Cô giới thiệu tên vận động và tiến hành cho trẻ tập
làm quen với vận động “Bật xa 20 - 25 cm.”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ “Bật xa 20 - 25 cm.”và tiếp đất
bằng 2 chân, giữ thăng bằng
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

- Trẻ mạnh dạn và tự tin
Điều
chỉnh
kế
hoạch

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
...

17


Th 3
14/11

PTV
- VCB:
Bt xa 20
25cm
(VM)
-TC:
Chuyn
búng

* Kin thc:

Sc xụ

* H1: Trũ chuyn, gõy hng thỳ

- Tr bit tờn bi tp, bit
bt xa 20-25cm v gi
thng bng. Bit chi trũ
chi chuyn búng

Nhc Ln

lờn chỏu lỏi
mỏy cy

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về cụng vic cua
cỏc bỏc nụng dõn. Giỏo dc tr yờu quý v trõn trng
nhng sn phõm do bỏc nụng dõn lm ra

Loa i

* K nng:

* H 2: Khởi động:

Sõn tp

- Rốn kh nng chỳ ý,
quan sỏt, ghi nh cú chu
nh

Qun ỏo phự
hp

- i tham quan ni bỏc nụng dõn lm vic, giỏo dc
tr cỏch i ng. Cho trẻ đi vòng tròn và tập
theo hiệu lệnh cua cô, cho trẻ đi các kiểu
đi

- Phỏt trin ngụn ng
mch lc
- Bt v tip t gi c

thng bng
* Thỏi : Giỏo dc tớnh
mnh dn, a thớch hot
ng cho tr

Vỏch chuõn

* H3: Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Tay:
+ a 2 tay lờn cao, ra phớa trc,
- Lng, bng, ln:
+ Quay sang trỏi, sang phi.
- Chõn:
+ Bc lờn phớa trc,
- Bt: Bt tỏch khộp chõn
TNM: Chõn
Bi tp vn ng c bn: Bt xa 20-25cm
- Cụ gii thiu tờn bi tp
- Cụ lm mu ln 1 khụng phõn tớch
- Cụ lm mu ln 2 kt hp phõn tớch ng tỏc: T
u hng cụ i n vch chuõn khi nghe hiu lnh
chuõn b ng t nhiờn hay tay chụng hụng. Khi
nghe hiu lnh bt thỡ bt cựng mt lỳc c hai chõn
qua hai vch k rng 20-25cm khụng chm vch

18


HOẠT

ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS:
Vườn hoa
-TCVĐ:
Nu na nu
nống

1. Kiến thức

- Vườn hoa

- Trẻ biết tên nội dung
quan sát, các trò chơi vận
động, chơi tự do. Biết
cách chơi trò chơi đúng
luật. Biết tên bài đồng
dao và đọc theo cô

- Đồ chơi
ngoài trời

- CTD:
Chơi với
đồ chơi
ngoài trời

- Rèn khả năng chú ý,
quan sát, ghi nhớ có chủ

định

2. Kỹ năng

- Rèn khả năng nói to, rõ
ràng, trả lời các câu hỏi
của cô
- Có kỹ năng chơi trò
chơi và tuân thủ luật chơi
- Đọc lời đồng dao rõ
ràng mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động
- Biết giữ gìn đồ chơi,
nhường nhịn bạn khi
chơi

- Khu vực
chơi an toàn
sạch sẽ

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Hôm nay chúng mình ngoan nên cô thưởng cho đi
chơi ngoài trời? Vậy chúng mình cùng điểm danh,
chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngay ngắn để
đi quan sát ngoài trời nhé
HĐ 2: Quan sát “Vườn hoa”
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:

+ Đây là gì?
+ Có nhận xét gì về vườn hoa. Nó có hoa màu gì?
Dùng để làm gì?
Cô chốt lại: Vườn hoa có nhiều hoa trang điểm cho
sân trường thêm đẹp
HĐ 3: Chơi vận động “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “nu na nu nống” luật
chơi và cách chơi:
+ Trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân,
ngón chân của mình, cả bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên
phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh
bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nào…
+ Sau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ.
Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi chân đẹp đẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống.
19


HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- LQ với
hình Hình
tròn, hình

vuông,
hình tam
giác
- Ôn VĐ:
“Bật xa 20
- 25 cm.”

1. Kiến thức

HĐ 1: LQ với Hình tròn, hình vuông, hình tam giác

- Trẻ nhận biết và gọi tên - Hình tròn,
- Cô cho trẻ quan sát các hình và cho trẻ gọi tên hình
các hình
hình vuông, Các hình thức
hình tam giác
- Trẻ biết thực hiện vận
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm hình giống mẫu của cô,
động bật xa 20-25cm
- Phấn
cô nhận xét và khen trẻ
2. Kỹ năng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm về đúng nhà,
- Rèn khả năng chú ý,
ghi nhớ ó chủ định
- Rèn tai nghe và phản
ứng nhanh theo hiệu lệnh
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
3. Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt
động
- Giữ gìn đồ dùng đồ
chơi

Điều
chỉnh
kế
hoạch

- Sắc xô

+ Trẻ cầm hình trên tay và đi thành vòng tròn khi
nghe hiệu lệnh tìm về nhà thì chạy về đúng nhà mình
cầm trên tay, cô kiểm tra kết quả và hỏi trẻ hình gì?
nhà là hình gì?
+ Lần 2 cô cho trẻ đổi hình
HĐ 2: Ôn VĐ: “Bật xa 20 - 25 cm.”
- Cô giới thiệu cho trẻ xem chướng ngại vật và yêu
cầu 1 trẻ bật qua
- Hỏi trẻ: Con thực hiện vận động gì?
- Cô cho trẻ thực hiện các hình thức
- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

20



Thứ 4
15/11

*LQ với
Toán

*KT:

Trẻ nhận biết được hình
Hình tròn,
tròn, hình vuông, hình
hình vuông, tam giác
hình tam
*KN:
giác
- Trẻ gọi đúng tên các
hình

- Mỗi trẻ một
rổ đồ chơi có
2 hình tròn, 2
hình vuông,
2 hình tam
giác

- Các đồ
dùng đồ chơi
có dạng hình
- Phát triển ngôn ngữ

tròn, hình
- Rèn khả năng quan sát,
vuông, hình
ghi nhớ có chủ định
tam giác
- Rèn kỹ năng chơi trò
- Xa bàn
chơi
nông trại
*TĐ:
Giáo dục trẻ chú ý, biết
giữ gìn đồ dùng đồ chơi

*HĐ1: Trò chuyện
- Tc: Gieo hạt
- Chúng mình vừa làm công việc của ai?
- Yêu quý bác nông dân chúng mình phải làm gì?
- Giúp bác nông dân làm nhà
*HĐ2: Ôn hình chữ nhật
- Đến thăm nông trại của bác nông dân
+ Có gì?
+ Là hình gì?
*HĐ3: Dạy trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông,
hình tam giác
Hình tròn
- Chọn cho cô hình giống cô?
- Ai biết tên hình rồi, hình này là hình gì? (Gọi 1-2
trẻ)
- Cô đọc tên hình “Hình tròn”
- Cô cho trẻ đọc các hình thức

- Chọn cho cô hình tròn
- Có nhận xét gì về hình tròn?
- Cô cho trẻ sờ hình, Hình tròn có đường bao như thế
nào?
- Cô cho trẻ lăn hình
- Cô chốt: hình tròn có đường bao tròn, lăn được
- Cô cho trẻ tìm hình tròn xung quanh lớp

21


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS: Vườn
cây
- TCVĐ: Ô
tô và chim
sẻ

1. Kiến thức

- Vườn cây

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Trẻ gọi tên các loại
cây, biết tên các bộ phận
và cách chăm sóc và bảo

vệ cây xanh

- Khu vực
chơi an toàn
sạch sẽ

- Hôm nay cô sẽ thưởng cho chúng mình đi chơi,
chúng mình có muốn tham gia không?

- CTD:
phấn, lá
cây, nước

- Phát triển vận động,
phát triển xúc cảm tình
cảm, phát triển khả năng
quan sát, phát triển ngôn
ngữ

- Biết cách chơi trò chơi
đúng luật
2. Kỹ năng

- Có kỹ năng chơi trò
chơi và tuân thủ luật
chơi
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động
- Biết giữ gìn đồ chơi,

nhường nhịn bạn khi
chơi

- Phấn, lá
cây, nước

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ
đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô
bạn và nêu nội dung của buổi quan sát
HĐ 2: Quan sát “Vườn cây”
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:
+ Cây gì đây?
+ Có nhận xét gì về cây này?
+ Cây có những bộ phận nào?
+ Lá cây như thế nào?
+ Cây trồng để làm gì?
Cô chốt lại: có nhiều loại cây và có nhiều công dụng:
làm cho khu vườn thêm đẹp, làm thuốc, ....
HĐ 3: Chơi vận động “ô tô và chim sẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi: Cô sẽ vào vai ô tô, trẻ sẽ vào vai
chim sẻ. Chim sẻ đi kiếm ăn khi nghe tiếng “Bim
bim” ô tô đến chim sẻ phải bay nhanh ra khỏi đường
của ô tô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích
trẻ
HĐ 4: Chơi tự do “ Vẽ phấn, chơi với lá cây, chơi
22



Nhạc bài hát
“Lớn lên
cháu lái máy
cày”

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Làm quen
với bài hát
“Lớn lên
cháu lái
máy cày”

1. Kiến thức

- Ôn hình
Hình tròn,
hình vuông,
hình tam
giác

2. Kỹ năng

HĐ 1: Ôn nhận biết Hình tròn, hình vuông, hình
tam giác

- Phát triển khả năng
quan sát, chú ý, ghi

nhớ có chủ định

- Cô cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô. Cô gọi
từng trẻ lên chơi trò chơi chiếc hộp kỳ lạ

- Củng có ôn luyện
cho trẻ nhận biết hình
tam giác, hình chữ
nhật
- Trẻ nhớ tên bài hát,
nội dung bài hát “Lớn
lên cháu lái máy cày”

- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
- Trẻ mạnh dạn, tự tin
khi hát

HĐ 2: LQ với bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, nội dung bài
hát

- Cô hát cho trẻ nghe
Hình tròn,
hình vuông, - Cô cho trẻ hát cùng cô các hình thức
hình tam giác
- Cô động viên và khen ngợi trẻ

+ Lần 1 cho trẻ sờ và tìm hình, gọi tên hình
+ Lần 2 cho trẻ sờ tìm hình theo yêu cầu

- Cô khen ngợi và động viên trẻ

3. Thái độ
- Thích thú với hoạt
động
Điều
chỉnh
kế
hoạch

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

23


Thứ 5
16/11

Âm nhạc
DH : Lớn
lên cháu lái
máy cày
TC : Ai
đoán giỏi
NH : Đi
cấy

* Kiến thức

- Trẻ biết tên bài hát, tên
tác giả và nội dung bài
hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
hát và hiểu nội dung bài
hát. Biết cách chơi trò
chơi
* Kỹ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu
và thể hiện tình cảm khi
hát
- Trẻ hưởng ứng khi
nghe cô hát, cảm nhận
được giai điệu nhí nhảnh
và lời ca giản dị
- Hát kết hợp với đàn
* Thái độ
- Trẻ yêu quý, quý trọng
bác nông dân

Nhạc bài hát
“lớn lên
cháu lái máy
cày”
Nhạc không
lời bái hát
« đi cấy »
Bài hát « đi
cấy » do ca
sỹ hát

- Mũ chóp
kín

* HĐ 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang gặt lúa
- Trò chuyện về công việc của bác nông dân. Giáo
dục trẻ yêu quý bác nông dân
* HĐ 2: Cô hát mẫu
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả (Kim Hữu)
- Cô hát mẫu lần 1
- Cô hát mẫu lần 2
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Yêu quê hương, yêu
quý người nông dân và biết ơn người nông dân làm ra
hạt lúa. Em bé mơ ước sau này lớn lên được láy máy
cày để giúp người nông dân làm ra nhiều thóc lúa,
làm giàu cho quê hương
- Hỏi trẻ
+ Chúng mình vừa nghe bài hát gì?
+ Của tác giả nào?
+ Bài hát nói về gì?
+ Tại sao em bé lại mơ được lái máy cày?
- Thể hiện tình cảm bằng bài hát “Lớn lên cháu lái
máy cày”
* HĐ 3: Dạy trẻ hát
- Cô cho trẻ hát nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá
nhân
- Cô quan sát lắng nghe và sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi trẻ tên bài hát và nội dung bài hát
- Gọi 1 trẻ khá lên củng cố
- Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân và quý trọng sản

phẩm mà bác nông dân làm ra
*HĐ4: Nội dung kết hợp
Nghe hát “Đi cấy”
- Cô giới thiệu tên bài hát và xuất sứ (Dân ca thanh
24


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- QS: Thời
tiết
- TCVĐ:
Lộn cầu
vồng
- CTD:
Chơi với
đồ chơi
ngoài trời

1. Kiến thức

- Sân tập
sạch sẽ

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Trẻ biết tên nội dung
quan sát, các trò chơi vận - Đồ chơi

động, chơi tự do. Biết
ngoài trời
cách chơi trò chơi đúng
luật

- Hôm nay chúng mình học ngoan và giỏi cô thưởng
cho chúng mình đi chơi Vậy chúng mình cùng điểm
danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngay
ngắn để đi chơi ngoài trời nhé

2. Kỹ năng

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân
trẻ:

- Rèn khả năng chú ý,
quan sát, ghi nhớ có chủ
định

HĐ 2: Quan sát “Thời tiết ”

+ Hôm nay bầu trời có gì? Mây như thế nào? Có gió
không?

- Rèn khả năng nói to, rõ
ràng, trả lời các câu hỏi
của cô

Cô chốt lại: Hôm nay trời trong và xanh, có ít mây và
không khí dễ chịu...chúng mình được chơi dưới thời

tiết này rất là thích

- Có kỹ năng chơi trò
chơi và tuân thủ luật chơi

HĐ 3: Chơi vận động “Lộn cầu vồng”

3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động
- Biết giữ gìn đồ chơi,
nhường nhịn bạn khi
chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau nắm
tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao:
Lộn cầu vồng nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Cùng lộn cầu vồng
- Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay
người và lộn đầu qua tay của bạn kia.
Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau.
25


×