Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kế hoạch giảng dạy mầm non: Chủ đề nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.76 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NHẬN
THỨC
NGÔN
NGỮ
THẨM MĨ THỂ
CHẤT
TÌNH CẢM
XÃ HỘI
Mục tiêu
-Trẻ biết
được tên
gọi, một số
sản phẩm
của một số
nghề trong
nhóm nghề
sản xuất
-Nhận biết
số lượng 7,
chữ số 7
-Biết sử
dụng từ ngữ
phù hợp để
gọi tên,
dụng cụ, sản
phẩm của
một số nghề
sản xuất.
-Đọc thơ, kể
chuyện rõ


ràng,. . .
-Hát và vận
động theo
nhạc bài hát
“ Cháu yêu
cô chú công
nhân”, . . .
-Biết phối
hợp các hình
dạng, màu
sắc để tạo
nên các sản
phẩm , năn
được một số
dụng cụ
theo
nghề, . . .
-Biết ăn
uống đầy đủ
để có sức
khoẻ tốt để
làm việc, . .
-Biết làm tốt
một số công
việc phục
vụ trong
sinh hoạt
hằng ngày
-Nhận biết
và tránh một

số nơi lao
động có thể
gây nguy
hiểm
-Biết yêu
q người
lao động,
q trọng
các sản
phẩm mà
những người
lao động
làm ra
-Biết sử
dụng cẩn
thận và tiết
kiệm
Mạng nội
dung
-Xem tranh
ảnh, trò
chuyện làm
quen với
một vài đặc
điểm nổi
bậtv của
một số nghề
-Nhận biết,
phân biệt
nhóm có 7

đối tượng,
nhận biết
chữ số 7
-Kể chuyện,
đọc thơ
những bài
thơ gần gũi.
Có liên
quan: Sự
tích quả dưa
hấu, Đi bừa,
. . .
-Nặn một
số dụng cụ
của một số
nghề
-Hát “ Cháu
yêu cô chú
công
nhân”.Vận
động vỗ tay
theo tiết tấu
của bài hát
-Thực hành
luyện tập
các vận
động: Ném
xa, bật xa,
chạy
nhanh, . . . .

- Chơi vận
động :
chuyền
bóng, vận
chuyển lúa
về nhà. . . .
-Trò chuyện
về công việc
của các chú
công nhân,
bác nông
dân, . . . ích
lợi của các
nghề, tình
cảm và sự
tôn trọng
các nghề,. . .
.
CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Đón Trẻ
-Cô đến lớp sớm dọn dẹp phòng sạch sẽ, thông thoáng
-Vui vẻ, ân cần đón các cháu vào lớp
-Cháu biết tự cất đố dùng cá nhân
-Trò chuyện với các cháu về các nghề thuộc nhóm nghề sản
xuất.
Thể dục buổi sáng
-Khởi động: đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy chậm –
nhanh – châm.
-Trọng động: tập các động tác
 HH2: thổi bóng bay

 Tay 2: hai tay ra trước, lên cao
 Chân 4: bước kh 1 chân ra trước, chân sau thẳng
 Bụng 2: tay chống hông, xoay người sang hai bên
 Bật 4: bật luân phiên, chân trước, chân sau
-Hồi tónh : trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt
động

chủ
đích
Ngày thứ nhất:
Các bác nông
dân di chuyển
lúa
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nghề sản xuất
Hoạt động 2: Các bác nông dân khoẻ mạnh
Hoạt động 3: Chuyển lúa đến nhà máy xay lúa.
Ngày thứ hai:
Những bàn tay
khéo
Hoạt động 1: Ngày hội công nhân
Hoạt động2: Bàn tay lao động vàng
Hoạt động 3: Liên hoan tiếng hát công nhân
Ngày thứ ba:
Ai sản xuất ra
gạo
Hoạt động 1: Trang trí nhà máy
Hoạt động 2: Hạt gạo làng ta
Hoạt động 3: Bác nông dân nào giỏi
Ngày thứ tư:

Những công
nhân giỏi
Hoạt động 1: Thăm nhà máy sản xuất
Hoạt động 2: Phân loại sản phẩm
Hoạt động 3: Ai giỏi hơn
Ngày thứ năm:
Cháu yêu cô
chú công nhân
Hoạt động 1: Trò chuyện về các cô chú công nhân
Hoạt động 2: Tình cảm đối với cô chú công nhân
Hoạt động 3: quà tặng cô chú công nhân
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau
-Đọc thơ, hát các bài hát theo chủ đề
-Chơi “ thi xem ai nhanh”
-Đọc đồng dao “ dích dích dắc dắc”
-Chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động
góc
*Yêu cầu:
cháu chơi
vui vẽ ở
các góc,
thể hiện
được các
vai chơi,
chơi không
gây ồn ào
*Chuẩn
bò: đồ chơi

ở các góc,
các vai
chơi theo
chủ đề
nghề
nghiệp
Góc đóng
vai
-Bác só: Khám bệnh cho các công nhân, bác nông dân, . . .
-May đo: Công nhân may
-Bán háng: bán dụng cụ, sản phẩm của một số nghề: nông,
may,. . . . .
-Nội trợ: mo phỏng cách làm bánh mì kẹp nhân
Góc xây
dựng
-Xây nhà máy sản xuất.
Góc nghệ
thuật
-Tạo hình: nặn dụng cụ các nghề
-m nhạc: hát, vận động các bài hát “ cháu yêu cô chú công
nhân”, . . .
Góc học
tập
-Đếm, phân loại dụng cụ, sản phẩmê2 trong phạm vi 7
-Xem tranh, kể chuyện về công việc của một số nghề thuộc
nhóm nghề sản xuất.
-Phân loại dụng cụ lao động theo các nghề.
Góc thiên
nhiên –
khoa học

Thiên nhiên:
-Bác nông dân chăm sóc vườn
Khoa học:
-Đếm, phân loại các dụng cụ lao động của các nghề trong
phạm vi 7
Hoạt động vệ sinh
-Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bảo vệ các giác
quan và giữ gìn vệ sinh các giác quan sạch sẽ.
-Thường xuyên nhắc nhở các cháu rửa tay bằng xà phòng
Hoạt động nêu gương
-Cháu đọc thơ “ giờ nêu gương”, “ tiêu chuẩn bé ngoan”
-Cháu biết tự nhận xét hành vi của cháu trong suốt buổi học
-Cháu nhận xét được hành vi của các bạn
-Cháu biết được những bạn được cấm cờ là những bạn học
ngoan.

NGÀY THỨ NHẤT:
I/ Yêu cầu:
-Cháu biết được một số nghề thuộc nhóm nghề sản xuất : nghề nông, sản xuất trong
nhà máy, . .
-Cháu biết ném xa bằng hai tay, giúp phát triển cơ tay của các cháu.
-Giúp cháu đònh hướng được phải – trái thông qua quá trình chuyền lúa.
II/ Chuẩn bò:
-Tranh, ảnh về nghề nông, sản xuất trong nhà máy, .. .
-Túi cát
III/ Tổ chức hoạt động:
Các hoạt động Nội dung hoạt động
Hoạt động 1:Tìm
hiểu về nghề sản
xuất

-Cho các cháu xem tranh, ảnh về một số nghề sản xuất: nghề
nông, sản xuất trong nhà máy, . . .
-Trò chuyện với các cháu về các nghề sản xuất trên
-Trò chuyện về nghề của gia đình các cháu.
Hoạt động 2:
Các bác nông dân
khỏe mạnh
-Các bác nông dân khỏe mạnh ra đồng làm việc, thi nhau xem ai
giỏi hơn ( ai sẽ gặt lúa nhanh hơn)
-Thu hoạch xong thì cho các bác nông dân mang lúa của mình
chất lại ở đầu ruộng. ( ném xa bằng hai tay)
Hoạt động 3:
Chuyển lúa đến nhà
máy xai lúa
-Các bác nông dân chuyền lúa lên xe tải để chở đến nhà máy
xay lúa.

NGÀY THỨ HAI:
I/ Yêu cầu:
-Cháu viết được cữ e, ê
-Cháu hiểu được sự vất vả của các cô chú công nhân khi làm ra sản phẩm
-Củng cố tinh thần tập thể của các cháu.
II/ Chuẩn bò:
-Tranh về công việc của các cô chú công nhân.
-Vở tập tô e, ê, viết, . . .
-Một số đạo cụ, nhạc cụ cho các cháu hóa trang.
-Xế bàn ghế, trang trí ngày hội ( hoa, dây xúc xích,. . .)
III/ Tổ chức hoạt động:
Các hoạt động Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Ngày hội

công nhân

-Cho các cháu xem tranh về công việc của các cô chú công
nhân.
-Cháu nêu nhận xét của cháu về công việc đó.
-Các cô chú công nhân làm việc rất vất vả, vì vậy công ty
tổ chức một ngày hội công nhân để giúp các cô chú công
nhân vui chơi giải trí, vơi bớt sự nhọc nhằn.
Hoạt động 2: Bàn tay lao
động vàng
-Trong ngày hội có cuộc thi “ bàn tay lao động vàng”( thi
viết chữ đẹp )
-Cô hướng dẫn cách viết và cho các cháu thi viết xem ai
viết đẹp.
Hoạt động 3: Liên hoan
tiếng hát công nhân
-Cho các cháu tự hóa trang, chọn nhạc cụ và cùng nhau hát
múa “ cháu yêu cô chú côn nhân”,. . .
NGÀY THỨ BA:
I/ Yêu cầu:
-Phát triển óc thẫm mó, sự khéo léo của đôi tay
-Cháu biết được hạt gạo do ai làm ra, nổi vất vả của người nông dân khi àm ra được hạt
gạo.
II/Chuẩn bò:
-Giấy màu, kéo, dây kim tuyến, . . .
-Hình ảnh về người nông dân cấy lúa
-Cây lúa non cho các cghau1 thi nhau cấy lúa.
III/ Tổ chức hoạt động:
Tên hoạt động Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Trang trí

nhà máy
-Sau vụ thu hoạch lúa, nhà máy xay gạo mỗi ngày, giờ nhà
máy đã cũ, bụi bám rất nhiều, chúng ta cùng nhau dọn dẹp,
tranh trí lại cho nhà máy mới hơn nhé.
-Cho các cháu tiến hành cắt, giấy màu để trang trí nhà máy
xay lúa.
Hoạt động 2: Hạt gạo
làng ta
-Nhà máy xay lúa thành hạt gì? Từ đâu mà có hạt gạo?
-Giới thiệu bài thơ “ hạt gạo làng ta”
-Các cháu cùng đọc bài thơ, tìm hiểu về nội dung bài thơ
Hoạt động 3: Bác nông
dân nào giỏi
-Cho các cháu cùng nhau thi cấy lúa, thi xem đội của bác
nông dân nào giỏi hơn.

×