Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lục Vân Tiên gặp nạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.31 KB, 2 trang )

Lục Vân Tiên gặp nạn
Đề bài : Phân tích vịêc làm, lời nói, cuộc sống của ông Ng trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp
nạn để thấy đ ợc niềm tin của tác giả với nhân dân
I. Vị trí đoạn trích :
Nằm ở phần 2 của truyện. Lục Vân Tiên trên đờng đi thi đánh cớp ghé vào nhà Võ Công gặp các
bạn tốt là Hớn Minh , Vơng Tử Trực, gặp những kẻ xấu là Bùi Kiệm, Trinh Hâm. Đợc tin mẹ mất,
Lục Vân Tiên về chịu tang mẹ khóc mù 2 mắt, lại bị phù thuỷ lang băm lừa hết tiền. Gặp Trịnh Hâm
tởng có thể nhờ cậy nhất là khi đợc hắn hứa sẽ đửa về quê nhà, không ngờ hắn đã lừa trói tiểu đồng
vào rừng cho hổ ăn thịt rồi nói dối với Vân Tiên là tiểu đồng bị cọp vồ. Vân Tiên hoàn toàn bơ vơ, lúc
này hắn lừa Vân Tiên xuống thuyền để hãm hại.
II. Bố cục :
8 câu đầu : Hành động tội ác của Trịnh Hâm
Còn lại : Việc làm, lời nói và cuộc sống của ông Ng
III. Phân Tích
1. Trịnh Hâm
- Chỉ vì tính đố kỹ ghen ghét tài năng, lo cho con đờng tiến thân, tơng lai của mình nên Trịnh Hâm đã
hãm hại Vân Tiên đẩy chàng xuống sông trong đêm khuya. Đó là 1 kể bất nhân bất nghĩa, là hiện
thân của cái ác đang hoành hành trong xã hội, nhng tác giả không mất niềm tin ở con ngời, ở cái
thiện, cái cao đẹp. Lòng tin đó ông gửi gắn nơi thôn dã. Những con ngời lao động bình thờng nghèo
khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài nh ông Ng, ông Tiều, ông Quán. Nhờ đó ngời hoạ nạn
bị hãm hại sẽ đợc cứu vớt cu mang, kẻ ác nhất thời có thể che giấu tội lỗi nhng sẽ bị Trừng trị thích
đáng. Cách nhìn đó mang đậm màu sắc nhân dân
2. Nhân vật ông Ng
a/ Việc làm và lời nói của ông Ng
- Hình ảnh của ông Ng và gia đình với việc làm nhân nghĩa, cao cả thấy ngời bị nạn là cứu, thấy việc
nhân nghĩa là làm không tính toán thiệt hơn.
Ông chài trông thấy vớt ngay lên bờ
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày
Câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt chau chuốt, kể lại sự việc 1 cách tự nhiên nh gợi tả đợc mối chan
tình của gia đình ông Ng đối với ngời bị nạn. Cả nhà hối hả, lo chay chữa, cứu sống Vân tiên bằng


mọi cách với phơng thuốc dân rã thể hiện tình cảm thơng xót căhm sóc rất ân cần và chu đáo, cả gia
đình ông lão vây quanh nạn nhân, mỗi ngời 1 việc, khẩn trơng vì sự sống của nạn nhân cho dù cha
biết Vân Tiên là ai, đó là tấm lòng nhân hậu vủa những con ngời lơng thiện đối lập với mu toan thấp
hèn, làm hại ngời của Trịnh Hâm.
- Sau khi cứu sống Vân Tiên, nghe chàng kể lại tình cảnh khốn khổ của mình, ông Ng đã mời Vân
Tiên ở lại :
Ng rằng : Ngời ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui
Dù cuộc sống của gia đình ông Ng chỉ hẩm hút cháo qua ngày nhng đầm ấm tình ngời, ông sẵn sàng
cu mang Lục Vân Tiên lúc hoạn nạn với tấm lòng vàng, lá lành đùm lá rách -> đạo lí truyền thống tốt
đẹp của con ngời Việt Nam
- Quan niệm về nhân nghĩa của ông Ng :
Ng rằng, lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn
Ông không hề tính toán đến ơn cứu mạng Lục Vân Tiên, cứu đợc Vân Tiên là ông đã giành lại sự
sống cho ngời lơng thiện, làm đợc 1 việc nghĩa không chờ báo đáp, quan niệm nhân nghĩa của ông
giống với Lục Vân Tiên, đó chính là quan niệm của nhân dân và của Nguyễn Đình Chiểu
=> Đoạn trích không chỉ là 1 tiếng chửi thói đời gian ác bất công những kẻ bất nhân bất nghĩa nh
Trịnh Hâm mà còn là 1 lời ca, ca ngợi những con ngời nhân ái Thơng ngời nh thể thơng thân. Hành
động của ông Ng lặng lẽ âm thầm nhng đã giúp cái thiện thắng cái ác, đây là bài ca, ca ngợi chính
nghĩa và ca ngợi đạo đức của nhân dân.
b/ Cuộc sống của ông Ng
- Cái thiện đợc biểu hiện qua cuộc sống đẹp của ông Ng, lời nói của ông về cuộc sống của mình cũng
chính là tiếng lòng tác giả. Dờng nh nhà thơ đã hoá thân vào nhân vật để ngợi ca giãi bày nhng suy
nghĩ về cuộc sống trên sông nớc, đó là cuộc sống lao động trong sạch thoát ra ngoài vòng danh lợi, đ-
ợc cảm nhận bằng con mắt và trái tim của tác giả nên có phần thi vị hóa
Rày roi mai vịnh vui vầy
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng
Một mình thong thả làm ăn
Khoẻ quơ chài kéo; mệt quăng cây dầm

Những câu thơ mộc mạc bình dị, lời thơ thanh thoát nhịp thơ đều đặn nh tiếng khua chèo trên sông
nớc, miêu tả cuộc sống tắm mình trong thiên nhiên, tự do phóng khoáng, tràn đầy chất thơ -> Đó là
niềm vui của con ngời tự mình làm chủ cuộc sống.
- Không gian đợc rộng mở với những roi, vịnh, gió, trăng ( vừa có chiều ngang, chiều rộng, không
gian thì mở ra ) chích, đầm, cuộc sống của ngời lao động hiện lên chân thực với công việc chài, kéo,
câu, dần tạo nên sự thi vị trong sự hoà nhập của thiên nhiên : hứng gió, chơi trăng, tắm ma,
trải gió cuộc sống ấy tràn đầy niềm vui.
- Ba lần nhà thơ nhắc đến chữ vui bởi ông có sự gắn bó say mê với cuộc sống vì vậy mới có cảm
hứng ngợi ca dào dạt đến thế, trong lời thơ của ta nghe nh có tiếng phách tre, đàn kìm thong thả đệm
theo. Ông Ng nh 1 ông tiên giữa đất Chín Rồng
- Cuối cùng là hình ảnh của chiếc thuyền nan thấm đẫm cái cảm hứng lãng mạn, hoà nhập với thiên
nhiên, phóng khoáng, tự do.
Thuyền nan một chiếc ở đời
Tắm ma trải gió trong vời Hàn Giang
Cuộc sống tắm ma, trải gió hoàn toàn xa lạ với tính toán nhỏ nhen, ích kỷ sẵn sàng chà đạp lên
đạo đức nhân nghĩa nh Trịnh Hâm.
Với ảnh hởng của bút pháp ớc lệ cổ điển, hình ảnh ng tiều là chỉ những ẩn sĩ muốn trốn lánh cuộc
đời bon chen, tìm về với thiên nhiên. Vì vậy nhà thơ xây dựng hình ảnh ông Ng là bóng dáng của một
ẩn sĩ hơn ngời lao động bình thờng cũng giống nh lời nói của ông Tiều :
Tấm lòng chẳng muốn của ai
Lánh nơi danh lợi chông gai mặc lòng
Kìa non nọ nớc thong dong
Trăng thanh gió mát bạn cùng hu nai
Họ sống trong sạch thanh thản bao giờ cũng có mặt đúng lúc để cứu giúp ngời hoạ nạn với tấm lòng
nhân hậu. Nh Xuân Diệu đã nói : Với Đồ Chiểu những ngời lao động ấy cũng là những ngời có tài,
ghét đời ô trọc, mai danh ẩn tích
3. Niềm tin của tác giả
Gửi gắn khát vọng và niềm tin vào cái thiện vào con ngời lao động. Nguyễn Đình Chiểu đã bộc lộ
quan điểm nhân dân rất tiến bộ. Từng trải trong cuộc đời, ông hiểu rất rõ cái xấu cái ác thờng lẩn
khuất sau những mũ cao áo dài của bọn ngời có địa vị cao sang nh Thái S, Võ Công, Trịnh Hâm, Bùi

Kiệm nhng vẫn còn những cái đẹp cái tốt tồn tại bền vững nơi những con ngời nghèo khổ nhân hậu,
vị tha, trọng nghĩa khinh tài nh ông Ng, ông Tiều, chú tiểu đồng, bà lão dệt vải trong rừng. Nhà thơ
Xuân Diệu đã nói rất đúng : Cái u ái đối với ngời lao động, sự kính mến họ là 1 đặc điểm của tâm
hồn Đồ Chiểu
Ghi nh : on th trớch nờu lờn s i lp gia thin v ỏc; gia nhõn cỏch cao c v nhng toan tớnh
thp hốn, ng thi th hin lũng tin ca tỏc gi i vi ngi dõn lao ng. Mt on th giu cm xỳc,
khoỏng t, ngụn ng bỡnh d, dõn gi.
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×