Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng
bài nghe viết
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1- CƠ SỞ LÍ LUẬN
Dân tộc Việt Nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ
nước.Trong suốt hành trình ấy,đã có biết bao thăng trầm,bao biến cố ,nhưng
con người Việt Nam vẫn kiên cường và gan góc đểå khẳng đònh "tiếng nói và
chữ viết " rất riêng kia,không thể không kể đến việc cha ông đã tìm ra
tiếng Việt.
Trong thời đại hiện nay, Tiếng Việt đang phát triển rất mạnh, chức
năng và đòa vò của nó ngày càng rộng và được khẳng đònh rõ rệt.Mỗi con
người Việt Nam là một thành viên của cộng đồng, cần có ý thức sâu sắc đối
với việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .Chính vì nhiệm vụ cao cả đó
nên việc dạy Tiếng Việt trong trường Tiểu học cho học sinh mọi lứa tuổi
luôn là điều quan trọng :Đặc biệt hơn cả là dạy cho học sinh cấp tiểu học .
Bởi đây là lứa tuổi khởi đầu:Với các em "ngôn ngữ"cũng là một môn học
đầy khó khăn và thú vò.
Ngôn ngữ là hoạt động giao tiếp quan trọng nhất trong đời sống xã hội
loài người. Nó được thể hiện thông qua các hoạt động giao tiếp: Nói – viết
trong đó viết là một hoạt động hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với học sinh
tiểu học ngay từ khi đến trường các em đã bắt đầu làm quen với ngôn ngữ mới
là ngôn ngữ: Viết.
2-CƠ SỞ THỰC TIỄN
Con người ,dù bất cứ nơi nào trên trái đất ,đều phải dùng ngôn ngữ để
tâm sự ,liên lạc với nhau.Quả vậy "Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng
nhất của con người" .Song sử dụng ngôn ngữ nào hiệu quả nhất không thể
không kể đến : Ngôn ngữ mẹ đẻ.
Tiếng Việt –ngôn ngữ mẹ đẻ rất phong phú ,phức tạp;việc tiếp xúc và
học Tiếng Việt để sử dụng tiếng Việt không phải là vấn đề đơn giản.Đặc biệt
với học sinh Tiểu học.Người giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng để hướng
dẫn các em học tiếng mẹ đẻ sao cho khoa học và hữu ích nhất;sao cho ngôn
ngữ mẹ đẻ trở thành công cụ đắc lực trong những năm tháng các em học tập ở
nhà trường,cũng như suốt cuộc đời.
Ở lớp 1 học sinh bắt đầu tập viết các nét đầu tiên rồi viết các chữ cái.
Các em được thầy cô hướng dẫn tập viết – tập chép. Nâng dần lên các dạng
bài nghe viết – nhớ viết. Nó đòi hỏi các kó năng cao hơn như HS phải phát âm
Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 1
Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng
bài nghe viết
chuẩn mới viết đẹp nhớ và hiểu các quy tắc chính tả. Thường xuyên luyện tập
các dạng bài chính tả.
Ở bậc tiểu học thì việc rèn kó năng viết được đặt trong 4 kó năng quan
trọng của Tiếng Việt. Riêng đối với lớp 2 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy thì
việc viết sai lỗi chính tả còn nhiều. Do các em hầu hết rất nhiều vùng miền
đến đây để sinh sống cùng bố mẹ. Từ thực tế đó mà sau khi nhận lớp tôi đã suy
nghó và tìm ra:” Một số biện pháp và cách thức để giúp học sinh lớp 2 viết đúng
môn chính tả ở dạng bài nghe –viết”.
II. THỰC TRẠNG.
1. Thuận lợi:
a) Về học sinh: nhìn chung các em đã đầy đủ đồ dùng học tập và hầu hết
các em đều ở gần trường nên việc đến lớp, trường để tiếp thu bài rất tốt.
b) Về giáo viên:
- Hầu hết giáo viên trong tổ đã được học tập chương trình thay sách lớp 2
và đã giảng dạy ở khối hai năm liền, các giáo viên đều trẻ, khoẻ, nhiệt tình
giảng dạy và rèn luyện học sinh.
- Trong tổ đã thực hiện được một số chuyên đề để giáo viên trong tổ xây
dựng và học tập.
- Mỗi giáo viên đã có một đồ dùng dạy học, đối với bản thân được dạy ở
trường chính nên thuận lợi hơn ở phân trường.
c) Nhà trường.
- Mặc dù cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhưng ở khu vực trường chính đã
phần nào đáp ứng được nhu cầu của chương trình giáo dục.
- Ban giám hiệu quan tâm sát sao đến việc dạy – học của giáo viên, học
sinh.Thường xuyên kiểm tra sách vở của các em.
- Học sinh được cấp đầy đủ sách vở để học tập.
d) Về phụ huynh học sinh:
- Mặc dù phụ huynh còn lo kinh tế cho gia đình ,nhưng phụ huynh cũng
đã tạo điều kiện tốt nhất để cho con em mình đến trường và giúp đỡ giáo viên
trong việc rèn l uyện giúp đỡ học sinh.
2: Khó khăn.
a) Về học sinh:
- Các em chưa có ý thức để bảo vệ đồ dùng học tập của mình, có khi làm
mất sách, mất vở, đồ dùng học tập, hoặc bẩn.
Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 2
Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng
bài nghe viết
- Một số các em ngoài giờ học còn phải phụ giúp gia đình làm kinh tế
với những việc quá sức nên việc học và rèn luyện chữ viết ở nhà của các em
còn hạn chế.
- Các em học sinh dân tộc và một số học sinh kinh việc các em đi đến
trường còn xa xôi nên việc tiếp thu bài còn khó khăn cho các em.
Qua tìm hiểu và thực tế tôi thấy. Bên cạnh đó các em thuộc nhiều đòa
bàn dân cư, dân tộc, vùng miền, gia đình khác nhau. Vì thế mà còn mang nặng
phương ngữ của gia đình, đòa phương. Cụ thể đây là một vùng kinh kế mới nên
tập trung dân cư của mọi miền của đất nước: Miền Bắc, Trung, miền Tây, ...
+ Ở miền Bắc các em ở tỉnh Nam Đònh, Thái Bình, Hải Dương các em
thường phát âm sai và viết sai lỗi chính tả: l/n; tr/ch; x/s; d/r; ....Chính vì vậy
mà người giáo viên cần cung cấp cho các em hiểu nghóa của một số từ vựng .
+ Ở miền trung các em ở tỉnh Hà Tónh, Nghệ An, Thanh Hóa hay viết sai
dấu: hỏi/ ngã, ...
+ Ở miền Nam, miền Tây Nam Bộ các em phát âm sai và viết sai các
tiếng có âm vần êch/êt; ăn/ anh
+Đặc biết ở đây còn có một số học sinh thuộc dân tộc Tây Nguyên và
các dân tộc khác, chữ viết của các em chưa đẹp khi trình bày và sai nhiều lỗi.
Cụ thể HS dân tộc Tây Nguyên phát âm sai dấu nhiều, các em thường viết sai
dấu huyền ( ) thành dấu sắc( ) hoặc thiếu dấu.
- Với những vần có âm đuôi: uô; ươ; iê học sinh khó phân biệt nên dễ bò
nhầm lẫn khi viết.
- Các em chưa nắm chắc quy tắc chính tả của d/r; ng/ngh; g/gh; k/c.
- Do một số học sinh không tập trung chú ý khi giáo viên phát âm và
phân tích từ khó.
b) Về giáo viên:
- Sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng, vụng về mang tính hình thức.
- Áp dụng một số phương pháp, cách tổ chức của một số tiết chưa phù
hợp và hiệu quả chưa cao.
- Chưa có bề dày kinh nghiệm trong việc rèn kó năng cho các em.
- Giáo viên chưa thật sự nhấn mạnh đến các từ khó cho các em.
c) Nhà trường.
- Cơ sở vật chất còn hạn chế, bên cạnh đó nhà trường rất quan tâm đến
sự phát triển giáo dục, song chất lượng nhà trường chưa được như mong muốn.
d) Phụ huynh:
Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 3
Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng
bài nghe viết
- Đối với những gia đình phụ huynh còn khó khăn về kinh tế nên việc
kèm cặp thêm về con mình còn hạn chế.
- Đối với chương trình mới nhiều khi phụ huynh cũng khó khăn trong
công việc hướng dẫn con em mình học.
- Một số phụ huynh là dân tộc chưa thực sự quan tâm đến việc học tập
của con mình, giao phó cho giáo viên chủ nhiệm.
3. Thực trạng cụ thể của lớp 2A
- Năm học 2007– 2008 tôi nhận giảng dạy lớp 2A với tổng số học sinh là
39 em trong đó có:
+ 4học sinh dân tộc: Các em hay viết sai dấu thanh hoặc thiếu dấu thanh.
+ 22 em thuộc miền Bắc như: Nam Đònh, Hải Dương, Hải Hưng... hay sai
phụ âm tr/ch, l/n, x/s, r/d.
+ 12 em ở miền Trung (Nghệ An) các em hay viết sai dấu hỏi / dấu ngã.
+1 em ở Miền Tây hay viết sai các vần ăn/anh; ên/ênh…
Ví dụ: Khi dạy bài (nghe – viết)
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
Sau khi tôi đọc cho học sinh viết bài, tôi thu vở chấm và đã tổng hợp
được kết quả như sau:
+ Tổng số học sinh cả lớp : 39 em trong đó:
TSHS Viết đẹp
,đúng chính tả
Viết sai phụ âm
đầu
l/n,tr/ch,s/x,gi/r/d
Viết sai
dấu
thanh
Viết sai
một số
vần ươi/ưi
Viết
xấu ,bẩn
39 10 8 5 4 12
Qua khảo sát một số bài tôi đã thống kê thì việc các em viết sai nhiều lỗi
chính tả là do một số nguyên nhân mà tôi đã trình bày ở phần thực trạng chính
Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 4
Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng
bài nghe viết
từ đó mà tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp và cách thức để giúp các
em khắc phục lỗi chính tả của mình.
III. GIẢI PHÁP.
1.Dạy cho học sinh hiểu nghóa của từ vựng . Giúp học sinh phân biệt rõ
nghóa và cách viết của một số cặp từ dễ lẫn.
Ví dụ: Cặp từ : lên –nên
-lên:là động từ,là kết quả của hành động chuyển động theo chiều hướng đi
lên.
+ nói lên:Truyện Kiều nói lên nỗi khổ của người phụ nữ.
+trở lên: Từ trung bình trở lên
+Đi lên:Bạn An đi lên bảng.
-nên: Có khi thuộc loại động từ là kết quả của quá trình hành động.
+ Anh ta nên người.
+Hoặc là yếu tố tạo thành ngữ: gây nên ;nên chăng ;nên viết…
2. Khi thiết kế bài dạy giáo viên lựa chọn soạn các bài chính tả, phù hợp
với đặc điểm của lớp.
Ví dụ bài : Tập chép:Người mẹ hiền
+ Ở bài này sách giáo khoa đưa ra hai dạng bài tập điền những tiếng bắt
đầu bằng r/d/gi và điền những tiếng có vần uôn/ uông: thì khi soạn bài tôi chọn
dạng bài tập điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi vì thực tế tình hình lớp tôi rất
hay sai và sai nhiều hơn điền tiếng có vần uôn/uông.
Bài tập: Điền vào chỗ trống d/r/gi
-con … ao, tiếng ….ao hàng, ….ao bài tập về nhà.
-dè ….ặt, ….ặt giũ quần áo, chỉ có ….ặt một loài cá.
- Bài:Nghe viết :Ông và cháu.
+ Ở bài này tôi chọn dạng bài tập l/n và điền dấu thanh (? /~)vì đa số HS
lớp tôi ở miền Bắc nên các em thường sai ở lỗi này.
*Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n.
a) Lên …on mới biết ….on cao
….uôi con mới biết công ….ao mẹ thầy.
b) Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
-dạy bao – cơn bao . lặng le –số le
-mạnh me –sứt me. áo vai- vương vai
3. Giáo viên phải hệ thống và phân nhóm học sinh mắc lỗi chính tả có
nghóa là trong lớp nhóm đối tượng học sinh nào thường mắc những lỗi chính tả
Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 5