Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giao an co hong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 10 trang )


Ngày soạn:
Bài 18: NHÔM Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
- Tính chất vật lý của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung
(tác dụng với phi kim, với dung dòch axit, với dung dòch muối của kim loại kém hoạt động hơn).
Ngoài ra, nhôm còn có phản ứng với dung dòch kiềm , giải phóng khí hidro.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết:
- Dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức
đã biết, vò trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: đốt bột
nhôm, tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
loãng, tác dụng với dung dòch CuCl
2
.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dòch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán.
- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm (trừ phản ứng
với kiềm)
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận và an toàn thí nghiệm.
- Yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thí nghiệm, họp nhóm , vấn đáp, nêu vấn đề, ...
III. CHUẨN BỊ:


1. Giáo viên:
- Dụng cụ, hoá chất :
* Lá nhôm
* Thí nghiệm 1: Bột nhôm, bìa giấy, đèn cồn, diêm.
* Thí nghiệm 2: (không làm do học sinh đã học ở lớp 8 phần điều chế hydrô trong phòng
thí nghiệm)
* Thí nghiệm 3: 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đế sứ, nhíp, chổi đuôi chồn, ...
+ Hoá chất: Dây nhôm, dung dòch CuCl
2
* Thí nghiệm 4:
+ Dụng cụ: Như thí nghiệm 3.
+ Hoá chất: Dây nhôm, dung dòch NaOH đặc
- Tranh: Sơ đồ bể điện phân nhôm ôxit nóng chảy.
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, tập ...
- Nghiên cứu nội dung bài 18: NHÔM
- Học bài, làm bài tiết trước (dãy hoạt động hóa học của kim loại và tính chất hoá học của
kim loại)
TUẦN 12
TIẾT 24
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh (1 phút)
Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Câu hỏi: Em hãy ghi lại dãy hoạt động hóa học của một số kim loại. (yêu cầu HS ghi
trên bảngï). Nêu ý nghóa của dãy hoạt động hóa học đó?
3. Tiến trình bài giảng :
Giáo viên giới thiệu bài (1 phút)

Các em đã biết tính chất chung của kim loại, đó là những tính chất nào? ( HS trả lời). Ta
hãy tìm hiểu tính chất của một kim loại điển hình có nhiều ứng dụng trong đời sống, đó là nhôm.
( GV ghi tựa bài 18: NHÔM )
Ký hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
3

- Sau khi ghi tựa bài GV đặt câu
hỏi:
• Em hãy cho biết ký hiệu hóa học
của nhôm?
• Nhôm có nguyên tử khối là bao
nhiêu?
- GV ghi tựa bài kèm ký hiệu hóa
học, nguyên tử khối của nhôm.
- GV nêu vấn đề: Nhôm là kim loại,
vậy nhôm có những tính chất vật lý
nào? (GV ghi bảng)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất
vật lý của nhôm
- GV cho HS quan sát lá nhôm. GV
làm động tác uốn dẻo --> gợi ý cho
HS nêu tính chất vật lý của nhôm
(màu sắc, ánh kim, tính dẻo,...)
- GV hỏi: Em biết nhôm còn có
những tính chất vật lý nào khác?
- GV hỏi: Nhôm dẫn điện nhưng so
với đồng thì độ dẫn điện của nó
như thế nào?

- GV thông báo: Độ dẫn điện của
nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của
đồng.
-GV gợi ý cho HS nêu độ cứng,
khối lượng riêng của nhôm như:
- HS trả lời: Al
- HS trả lời: 27
- HS quan sát, phát biểu
về tính chất vật lý của
nhôm.
- HS trả lời
- HS trả lời: kém hơn
đồng.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

17’
D
Al
= 2,7g/cm
3
. Vậy nhôm được
xếp vào nhóm kim loại nào?
- GV thông báo: nhiệt độ nóng
chảy của nhôm là 660
0
( so với kim
loại khác nhiệt độ nóng chảy này
thấp)
- GV vừa hỏi HS vừa kết hợp ghi
bảng.

- GV gợi ý: Nhôm là kim loại. Vậy
nhôm có những tính chất hóa học
nào? (GV ghi bảng)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
hóa học của nhôm
- GV hỏi: Dựa vào tính chất chung
của kim loại và vò trí của nhôm
trong dãy hoạt động hóa học, em
hãy dự đoán nhôm có những tính
chất hóa học nào?
( GV ghi tóm tắt lên bảng)
- GV gợi ý: phản ứng của nhôm với
phi kim diễn ra như thế nào? (GV
ghi bảng)
- GV tiến hành thí nghiệm biểu
diễn: rắc bột nhôm trên ngọn lửa
đèn cồn yêu cầu HS quan sát
hiện tượng và nêu nhận xét.
- GV kết luận: Vậy nhôm có phản
ứng với oxi tạo thành nhôm oxit
( TN này các em sẽ làm ở tiết TH
tới)
- GV gọi HS viết PTHH minh hoạ
và xác đònh trạng thái, màu sắc các
chất tham gia và tạo thành.
- HS trả lời: nhẹ
- HS vừa trả lời vừa ghi
bài.
- HS trả lời:
+ phản ứng với phi kim

tạo oxit hoặc muối.
+ phản ứng với dung dòch
axit giải phóng hydro.
+ phản ứng với dung dòch
muối tạo muối mới và
kim loại mới.
- HS quan sát nêu hiện
tượng và nhận xét.
+ Hiện tượng: nhôm
cháy sáng tạo thành chất
rắn màu trắng.
+ Nhận xét: nhôm cháy
trong oxi tạo thành nhôm
oxit
- HS viết PTHH và xác
đònh trạng thái, màu sắc
- Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, có ánh kim, dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Mềm, nhẹ (D
Al
= 2,7g/cm
3
)
- Nhiệt độ nóng chảy thấp
( 660
0
C)
II. TÍNH CHẤT HÓA
HỌC:

1. Nhôm có những tính chất
hóa học của kim loại
không?
a. Phản ứng của nhôm với
phi kim:
• Với oxi :
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3

- GV hỏi: Theo em, ở điều kiện
thường nhôm có phản ứng với oxi
không khí không?
- GV liên hệ thực tế như nồi nhôm
thường có những mảng trắng bám ở
bên trong đó là nhôm oxit do nhôm
phản ứng với oxi không khí tạo
thành lớp nhôm oxit mỏng bền
vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật
bằng nhôm, không cho nhôm tác
dụng với oxi trong không khí và
nước.
- GV nêu vấn đề: Nhôm phản ứng
với phi kim khác như thế nào? (GV
ghi bảng)
- GV hỏi: Nhôm có thể phản ứng
với những phi kim nào khác?

- GV hỏi: Tạo sản phẩm là gì?
- GV gọi HS viết PTHH.
- GV bổ sung màu sắc, trạng thái
các chất tham gia và tạo thành.
- GV hỏi: Em có kết luận về phản
ứng của nhôm với phi kim?
- GV chuyển ý: Phản ứng của nhôm
với dung dòch axit như thế nào?
(GV ghi bảng)
- GV hỏi: Nhôm phản ứng được với
dung dòch axit sunfuric loãng hay
dung dòch axit clohidric loãng? Vì
sao?
các chất.
- HS trả lời: Có
- HS: Cl
2
, S,...
- HS: tạo thành muối.
- HS viết PTHH.
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3

(r) (k) (r)
trắng vàng lục trắng
2Al + 3S Al
2
S

3

(r) (r) (r)
trắng vàng trắng
- HS phát biểu.
- HS trả lời:
+ vì nhôm có tính chất
hóa học của kim loại.
+ vì nhôm đứng trước
hydro trong dãy hoạt
động hóa học nên nhôm
(r) (k) (r)
trắng trắng
• Với phi kim khác :
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3

(r) (k) (r)
trắng vàng lục trắng

Nhôm phản ứng với oxi
tạo thành oxit và phản ứng
với nhiều phi kim khác như
S, Cl
2
,... tạo thành muối.
b. Phản ứng của nhôm với
dung dòch axit:

- GV hỏi: Sản phẩm sinh ra là gì?
- GV yêu cầu HS viết PTHH minh
hoạ (GV ghi cho HS tên chất tham
gia)
- GV hỏi: Người ta ứng dụng tính
chất này để làm gì?( GV gợi ý kiến
thức ở lớp 8)
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về
phản ứng của Al với axit?
- GV thông báo: Nhôm không tác
dụng với H
2
SO
4
đặc, nguội và
HNO
3
đặc, nguội (vì vậy cũng có
thể dùng các bình nhôm để đựng
H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc)
- GV nêu vấn đề: Phản ứng của
nhôm với dung dòch muối như thế
nào? (GV ghi bảng)
- GV hỏi: Dựa vào vò trí của nhôm

trong dãy hoạt động hóa học, em
hãy cho biết nhôm có phản ứng với
dung dòch CuCl
2
không? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
nhôm phản ứng với dung dòch
CuCl
2
: cho dây nhôm vào dung dòch
CuCl
2
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất
( như chuẩn bò thí nghiệm 3)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
5’ làm thí nghiệm.
- GV: Gọi các nhóm nêu kết quả thí
nghiệm (hiện tượng, nhận xét)
đẩy được hydro ra khỏi
dung dòch axit.
- HS trả lời: Tạo muối và
giải phóng H
2
- HS viết PTHH
- HS trả lời: để điều chế
H
2
trong phòng thí
nghiệm
- HS trả lời: Nhôm phản

ứng với một số dung dòch
axit như HCl, H
2
SO
4
loãng,... giải phóng H
2
- HS trả lời: Có. Vì nhôm
đứng trước đồng trong
dãy hoạt động hóa học
nên nhôm đẩy được đồng
ra khỏi dung dòch muối.
- HS hoạt động nhóm làm
thí nghiệm, ghi nhận hiện
tượng và nhận xét.
- Hiện tượng:
+ Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây nhôm.
+ Nhôm tan dần.
Ví dụ:
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2

(r) (dd) (dd) (k)

• Chú ý: Al không phản ứng
với H
2

SO
4
đặc, nguội và
HNO
3
đặc, nguội.
c. Phản ứng của nhôm với
dung dòch muối:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×