Ngày soạn:
Bài 18: NHÔM Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dòch axit, với dung dòch muối của kim loại
kém hoạt động hơn). Ngoài ra, nhôm còn có phản ứng với dung dòch kiềm giải phóng
khí hidro.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói
chung và các kiến thức đã biết về vò trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học, làm
thí nghiệm kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm, tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
loãng, tác
dụng với dung dòch CuCl
2
.
- Học sinh biết dự đoán nhôm có phản ứng với dung dòch kiềm không và dùng thí
nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm (trừ
phản ứng với kiềm)
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận và an toàn thí nghiệm.
- Yêu thiên nhiên, tự hào về nguồn tài nguyên khoáng sản.
II./ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở, thông báo ...
III./ CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:
- Vật liệu, dụng cụ :
• Thí nghiệm 1 : Một chiếc búa, một chiếc đe, một đoạn dây nhôm, một mẩu
than gỗ.
• Thí nghiệm 2 : Một đèn điện để bàn, ổ điện (nếu cần)
• Thí nghiệm 3 : 6 nhóm, mỗi nhóm :
+ Một đèn cồn + diêm quẹt
+ Một đoạn dây đồng, một đoạn dây thép
+ Kẹp gỗ ...
• Một số đồ vật như : Cái kim, dây đồng, giấy nhôm ...
- Bảng phụ : ghi sẵn nội dung bài tập.
2./ Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài Tính chất vật lý của kim loại
- Dụng cụ học tập : tập, sách ...
IV./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 12
TIẾT 24
1./ Ổn đònh (1phút)
Kiểm diện học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :
(Không kiểm tra, vì tiết trước kiểm tra đònh kỳ)
3/ Tiến trình bài giảng :
Giáo viên giới thiệu chương, bài (1 phút)
- Các em đã chuẩn bò bài ở nhà vậy thì em hãy cho biết hình ảnh chiếc cầu
Long Biên – Hà Nội được đặt ra ở đầu chương hàm ý muốn nói lên điều gì ? ( Học
sinh trả lời)
- Giáo viên giới thiệu bài : Ở chương I các em đã học về hợp chất vô cơ . Sang
Chương II các em sẽ được nghiên cứu về đơn chất cụ thể là kim loại
( giáo viên ghi lên bảng : Chương II : KIM LOẠI )
- Giáo viên thông báo : ở chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các tính chất của
kim loại nói chung, của nhôm, sắt nói riêng và các hợp kim của chúng như :gang, thép
..., biết được độ hoạt động của kim loại cùng với các biện pháp bảo vệ kim loại không
bò ăn mòn.
Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về “ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI”
( giáo viên ghi tựa bài 15: Tính chất vật lý của kim loại )
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
15phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo
của kim loại
-Giáo viên nêu vấn đề: Để xem
kim loại có tính chất vật lý gì,
chúng ta hãy cùng nhau làm thí
nghiệm: Dùng búa đập đoạn dây
nhôm và đập mẩu than gỗ
- Giáo viên giơi thiệu vật liệu,
dụng cụ (như chuẩn bò ở thí
nghiệm 1) và hướng dẫn học sinh
thực hiện các thao tác
• Mời đại diên hai học sinh lên
biểu diễn thí nghiệm rồi đưa kết
quả cho cả lớp quan sát hiện
tương và nhận xét -> gọi học sinh
phát biểu.
- Giáo viên kết luận: vậy nhôm
có tính dẻo.
• Ngoài nhôm ra còn những kim
loại nào có tính dẻo ?
Giáo viên khẳng đònh: vậy
kim loại có tính dẻo( giáo viên ghi
phần 1 lên bảng)
- Giáo viên khái niệm tính dẻo:
là khả năng bò biến dạng của kim
loại dưới tác đôïng của 1 lực mà
không bò phá huỷ. Ví dụ như thí
nghiệm các em vừa làm
- Giáo viên thông báo: nhờ có
tính dẻo mà nhiều đồ vật được
làm ra và ứng dụng rộng rãi trong
cuộc sống
• Em hãy kể 1 số đồ vật bằng
kim loại được sử dụng trong gia
đình?
• Trong sản xuất thường sử dụng
những dụng cụ, máy móc nào
bằng kim loại?
• Câu hỏi phụ: chiếc búa,... làm
ra từ sắt vậy chúng được tạo ra
bằng cách nào?
- Giáo viên giới thiêụ 1 số vật
- Hiện tượng: nhôm bò
dát mõng còn than thì
vỡ vụn
- Giải thích: do nhôm
có tính dẻo, than không
có tính dẻo
- Học sinh điền bằng
phấn màu
+ Nhóm 1,2: nêu hiện
tượng
+ Nhóm 3,4: giải
thích
+ Nhóm 5: kết luận,
kim loại có tính dẻo
Do kim loại có tính dẻo
(nên có thể rèn, kéo
sợi, dát mõng tạo nên
các đồ vật khác nhau)
- Do kim loại có tính
dẻo
- Dựa vào tính dẻo của
kim loại
- Do có thể rèn, kéo
sợi, dát mõng... tạo nên
các đồ vật khác nhau
- Bệ máy, chân vòt, vô
lăng...
I./ TÍNH DẺO:
Các kim loại khác
nhau có tính dẻo
khác nhau. Vàng là
kim loại dẻo nhất
Khái niệm tính
dẻo: là khả năng
biến dạng do tác
động của một lực
mà không bò phá
huỹ
Do kim loại có tính
dẻo nên có thể rèn,
kéo sợi, dát
mõng...tạo nên các
đồ vật khác nhau
Ví dụ: (HS tự ghi)
II./ TÍNH DẪN
ĐIỆN:
Do tính dẫn điện
4./ Cũng cố: (4 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ có bài tập ( BT 2 SGK/48 ) đã chuẩn bò sẳn. Mời lần
lượt 5 HS thực hiện điền từ vào chỗ trống.
- Giáo viên đối chiếu kết quả bài tập và đánh giá.
5./ Dặn dò: (3 phút)
- Học bài
- Chuẩn bò bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
- Bài tập về nhà: 3,4,5 SGK /48
Hướng dẩn bài tập 4:
Hãy tính V
mol
của mỗi kim loại (Al, K, Cu) (t
o
, P trong PTN). Biết d
Al
= 2,7;
d
K
= 0,86 ; d
Cu
= 8,94
Giáo viên giải thích: d
Al
= 2,7g/cm
3
. Nghóa là:
m V
mol
2,7g Al chiếm thể tích 1 cm
3
1mol Al 27g // x cm
3
Ta đã biết 1 mol nguyên tử có chứa 6.10
23
nguyên tử M
Al
= 27g
V
mol
= M/d
- Vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn do có nhiệt độ nóng chãy cao nhất :
3410
o
C........ thấp nhất là Hg: 39
o
C
- Kim loại cứng nhất là W, Cr ; mềm nhất là Na, K
* NHẬN XÉT TIẾT HỌC:
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: