Phòng GD-ĐT Đam Rông GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH
Trường TH Lương Thế Vinh NĂM HỌC 2007-2008
------------ ------------------
MÔN ĐỊA LÝ
BÀI : CHÂU MĨ (tiết 1)
I- Yêu cầu :
Học xong bài này, học sinh :
- Xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí, giới hạn của châu Mó trên quả đòa cầu hoặc bản
đồ thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của
châu Mó (Bắc Mó, Trung Mó, Nam Mó).
- Nêu tên và chỉ đợc vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên bản đồ (lược đồ).
II- Đồ dùng dạy học :
Sử dụng thiết bò nghe nhìn (Sử dụng máy chiếu và thiết bò nghe nhìn)
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra 03 học sinh về kiến thức bài Châu Phi
(tt)
- Làm 3 bài tập trắc nghiệm về Châu Phi
Bài tập 1 : Chủng tộc người chính ở châu Phi
Bài tập 2 : Nền kinh tế châu Phi
Bài tập 3 : Đất nước Ai Cập
- Giới thiệu bài : Sử dụng chuỗi hình ảnh liên
quan đến sự kiện Colombo tìm ra châu Mó để gới
thiệu bài.
Dự đoán tên sự kiện thông qua chuỗi hình ảnh liên
quan đến sự kiện Colombo tìm ra châu Mó.
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN CHÂU MĨ
Hoạt động cả lớp : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh ranh giới
bán cầu đông, bán cầu tây trên bản đồ thế giới
- Phát phiếu học tập cho từng học sinh.
- Lần lượt đưa ra các hình ảnh, lược đồ, bảng số
liệu về diện tích và dân số các châu lục.
- Hướng dẫn học sinh quan sát theo thời gian được
qui đònh.
- Khai thác kết quả quan sát, tổ chức cho học sinh
nhận xét, đưa ra kết luận.
Quan sát bản đồ thế giới, xác đònh và ghi chép vào
phiếu học tập :
- Các châu lục nằm ở bán cầu Đông, các châu lục
nằm ở bán cầu Tây? (1’)
- Châu Mó giáp với những đại dương nào? (1’)
- Xác đònh diện tích châu Mó và so sánh về diện tích
của châu Mó với các châu lục khác trên thế giới. (1’)
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU MĨ
1- Thiên nhiên châu Mó (Hoạt động nhóm)
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm hoạt động
cho từng nhóm.
- Học sinh sử dụng sách giáo khoa trong hoạt động
nhóm :
• Mỗi nhóm quan sát một bức ảnh ở hình 2 trong
1
- Tổ chức khai thác kết quả hoạt động nhóm.
Hướng dẫn học sinh thao tác với lược đồ.
- Nhận xét và đi đến kết luận về thiên nhiên châu
Mĩ.
SGK/122 (trong vòng 3 phút) rồi tìm trên lược đồ tự
nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ hay Nam Mĩ và điền thông tin vào bảng
nhóm
• Thực hành chỉ trên bản đồ vị trí của những bức
ảnh.
- Trình bày kết quả thảo luận nhóm, thực hành trên
lược đồ.
2- Địa hình châu Mĩ (Hoạt động nhóm đôi)
- Tổ chức cho học sinh quan sát, lược đồ. - Nêu yêu
cầu nhiệm vụ hoạt nhóm đôi.
- Tổ chức khai thác kết quả thảo luận nhóm theo
từng câu hỏi :
Địa hình của châu Mĩ có độ cao như thế nào?
Độ cao địa hình thay đổi như thế nào từ Tây sang
Đông?
Kể tên và vị trí của :
+ Các dãy núi lớn
+ Các đồng bằng lớn
+ Các núi thấp và cao nguyên lớn
- Nhận xét và đi đến kết luận về địa hình châu Mĩ.
- Quan sát lược đồ tự nhiên châu Mĩ để mô tả địa hình
châu Mĩ cho bạn cùng nhóm
- Thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả thảo luận nhóm
vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm nêu, bổ sung kết quả thảo luận
nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
3- Khí hậu châu Mĩ (Hoạt động cả lớp)
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học, kết
hợp với quan sát lược đồ châu Mĩ để trả lời câu
hỏi :
* Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu
nào?
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên lược đồ với
yêu cầu : Hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu
trên.
- Tổ chức cho học sinh quan sát ảnh về rừng rậm A-
ma-dôn, gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi về tác
dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu của
châu Mĩ.
- Nhận xét và đi đến kết luận về khí hậu châu Mĩ và
tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn.
- Quan sát lược đồ châu Mĩ (Trên máy chiếu), vận
dụng kiến để tra lời câu hỏi.
- Thực hành trên lược đồ : Chỉ các đới khí hậu của
châu Mĩ.
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí
hậu của châu Mĩ.
4- Tổng kết bài :
- Tổ chức phút thư giãn đồng thời mở rộng kiến
thức về châu Mĩ cho học sinh kiến thức thông qua
hoạt động : DU LỊCH CHÂU MĨ (Thông qua các
hình ảnh và lời thuyết minh trên máy chiếu).
- Tổng kết bài.
- Học sinh xem các hình ảnh trên máy chiếu
- Đọc phần bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI (Hoạt động cả lớp)
- Củng cố kết hợp Kiểm tra kiến thức thông qua 2
bài tập (1 bài tập trắc nghiệm và 1 bài tập dạng trò
chơi ô chữ)
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau (châu Mĩ tiếp
theo)
- Cả lớp cùng tham gia
- Hát cuối tiết học.
2