Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.19 KB, 67 trang )

Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN ĐỊA LÝ
TUẦN 1
Tiết 1 BÀI : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Mô tả sơ lược được vò trí đòa lý và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền , vừa có
biển. Đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào,, Cam – pu – chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)
* HS khá, giỏi:
. Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vò trí đòa lý Việt Nam đem lại.
. Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển
cong hình chữ S.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ đòa lí Việt Nam .
- Quả Đòa cầu .
- 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK , 2 bộ bìa nhỏ . Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ :
Phú Quốc , Côn Đảo , Hoàng Sa , Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Vò trí đòa lí và giới hạn
*Hoạt động 1 : ( làm việc cá nhân hoặc theo
cặp )


Bước 1 :
-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong
SGK , rồi trả lời các câu hỏi :
+Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+Chỉ phần vò trí của nước ta trên lược đồ .
+Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào ? Biển bao bọc phía nào phần đất
liền của nước ta ? Tên biển là gì ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
Bước 2 :
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

-Đất liền , biển , đảo và quần đảo
-Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia ;
đông , nam và tây nam ;
Biển Đông
-Đảo : Cát Bà , Bạch Long Vó , Côn Đảo , Phú
Quốc . . . ; quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa .
-Hs lên bảng chỉ vò trí của nước ta trên bản đồ
và trình bày kết quả làm việc trên lớp .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
Bước 3 :
-Gv gọi 1 số hs lên bảng chỉ vò trí của nước ta
trên quả Đòa cầu .
-Gv hỏi : Vò trí nước ta có thuận lợi gì với các
nước khác ?
*Kết luận : Việt Nam nằm trên bán đảo

Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á .
Nước ta là môt bộ phận của châu Á , có vùng
biển thông với đại dương nên có nhiều thuận
lợi trong việc giao lưu với các nước bằng
đường bộ , đường biển và đường hàng không .
2.Hình dạng và diện tích
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng , phần đất
liền nước ta dài bao nhiêu km ?
+Từ Đông sang Tây , nơi hẹp nhất là bao
nhiêu km ?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km
2
?
+So sánh diện tích nước ta với một số nước có
trong bảng số liệu ?
Bước 2 :
-Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời
*Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp
ngang , chạy dài theo chiều Bắc Nam với
đường bờ biển cong như hình chữ S . Chiều dài
từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và chiều
rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất chưa đầy
50 km .
-Hs trong nhóm đọc SGK , quan sát hình 2 và
bảng số liệu , rồi thảo luận trong nhóm theo các
gợi ý sau :

-Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển
cong như hình chữ S.
-Đại diện các nhóm hs trả lời câu hỏi
-Hs khác bổ sung .
*Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức”
Bước 1 :
Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng .
Bước 2 : Khi gv hô : “ bắt đầu” , lần lượt từng
hs lên dán tấm bìa vào lược đồ trống
Bước 3 :
-Gv khen thưởng đội thắng cuộc .
-2 nhóm hs tham gia trò chơi lên đứng xếp thành
2 hàng dọc phía trước bảng
-Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa ( mỗi hs được
phát 1 tấm bìa )
-Hs đánh giá và nhận xét từng đội chơi -Đội
nào dán trước và xong là đội đó thắng
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
TUẦN 2
Tiết 2 BÀI 2 : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh :
- Nêu được đặc điểm chính của đòa hình: phần đất liền của Việt Nam,
3

4
diện tích là đồi núi và
1
4
diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên….
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên sơn, Trường Sơn;
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng duyên Hải miền Trung.
- Chỉ được mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái
Nguyên, a-pa-tút ở Lào Cai,dầu mỏ, khí tư nhiên ở vùng biển phía Nam….
* Hs khá, giỏi:
Biết được khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam .
- Bản đồ Khoáng sản Việt Nam ( nếu có )
- Phiếu học tập :
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bổ chính Công dụng
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .

. . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Đòa hình :
*Hoạt động 1 : ( làm việc cá nhân )
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1
và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung
sau :
+Vò trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên
lược đồ hình 1 .

+Kể tên và chỉ trên lược đồ vò trí các dãy núi
chính ở nước ta , trong đó những dãy núi nào
có hướng tây bắc – đông nam ? Những dãy núi
nào có hình cánh cung ?
+Kể tên và chỉ vò trí các đồng bằng lớn ở nước
ta .
+Nêu một số đặc điểm chính của đòa hình nước
ta .

Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .
*Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta , ¾
diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp , ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là
đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi
bồi đắp .
-Một số học sinh nêu đặc điểm chính của đòa
hình nước ta
-Một số học sinh khác lên chỉ Bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng
lớn ở nước ta
2.Khoáng sản
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản
như : than , dầu mỏ , khí tự nhiên , sắt , đồng ,

thiếc , a-pa-tít, bô-xít , trong đó than là loại
khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta .
-Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết , học sinh trả
lời các câu hỏi sau :
+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta ,
trong đó loại khoáng sản nào có nhiều nhất ?
+Học sinh hoàn thành phiếu học tập .
-Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi
-Học sinh khác bổ sung .
*Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp )
-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Đòa lí Tự
nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt
Nam .
-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu
cầu .
-Từng cặp học sinh lên bảng .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
Ví dụ :
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ .
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít .
+ . . . .
-Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét khi
mỗi cặp chỉ xong .
*Lưu ý : Giáo viên gọi đươc càng nhiều học
sinh lên chỉ bản đồ càng tốt .
-Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong .
-Học sinh nào chỉ đúng và nhanh thì được các
bạn trong lớp hoan hô .

3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục Hs hiểu biết về địa hính và khống
sản của nước ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 3
Tiết 3 BÀI 3 : KHÍ HẬU
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa động lạnh, mưa phùn; miền nam nóng
quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích
cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ
lụt, hạn hán…
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Nhận xét được bảng khí hậu ở mức độ đơn giản

* HS khá, giỏi:
. Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
. Biết chỉ các hướng gió : động bắc, tây nam, đông nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Đòa lí Tự nhiên Việt Nam ; Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 SGK ( phóng to ) ;
Quả Đòa cầu .
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở đòa phương (nếu có)
- Phiếu học tập :
- Chuẩn bò:
6 tấm bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
*Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Học sinh trong nhóm quan sát quả Đòa cầu ,
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Thời gian gió
mùa thổi
Hướng gió
Tháng 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tháng 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Vò trí
Nhiệt đới
-Gần biển

-Trong vùng
có gió mưa
Nóng
-Mưa nhiều
-Gió mưa thay
đổi theo mùa
Khí hậu
nhiệt đới gió
mùa
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+Chỉ vò trí của Việt Nam trên quả Đòa cầu và
cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới
khí hậu đó , nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở nước ta ?.
Lưu ý : Tháng 1 : đại diện cho gió mùa đông
bắc . Tháng 7 : đại diện cho gió mùa tây nam
hoặc đông nam .
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .
Bước 3 : ( Đối với học sinh khá giỏi )
-Sau khi các nhóm trình bày kết quả , giáo
viên cùng học sinh thảo luận , điền mũi tên để
được sơ đồ sau trên bảng ( lấy 6 tấm bìa ghi
sẵn nội dung gắn lên bảng ) :
Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa : nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo
mùa .
hình 1 và đọc nội dung SGK , rồi thảo luận

nhóm .
-Học sinh hoàn thành phiếu học tập .
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi .
-Học sinh khác bổ sung .
-Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió
tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí
hậu Việt Nam hoặc hình 1 ( phóng to )
2-Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt nhau
*Hoạt động 2 : ( làm việc cá nhân hoặc theo
cặp )
Bước 1 :
-Giáo viên : dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí
hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam .
Bước 2 :
-2-3 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã
trên bản đồ Đòa lí Tự nhiên Việt Nam
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp :
+Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK , hãy tìm
sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc và
miền Nam . Cụ thể :
&Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng
7 .
&Về các mùa khí hậu .
&Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa đông
lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm .
-Học sinh trình bày kết quả làm việc trước lớp
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .

*Kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác nhau
giữa miền Bắc và miền Nam . miền Bắc có
mùa đông lạnh , mưa phùn . Miền Nam nóng
quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt .
3-Ảnh hưởng của khí hậu :
*Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp )
-Học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời
sống và sản xuất của nhân dân ta .
-Học sinh nêu :
+Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát
triển quanh năm .
+ Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn , cụ
thể : có năm mưa lớn gây lũ lụt ; có năm không
mưa hoặc ít mưa gây hạn hán ; bão có sức tàn
phá lớn . . .
-Học sinh trưng bày tranh ảnh về một số hậu
quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở đòa phương (
nếu có ) .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
- Biết được đặc điểm khí hậu của nước ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 4
Tiết 4 BÀI 4 : SÔNG NGÒI
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò sông ngòi Việt Nam :

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù
sa.
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa, cung cấp nước,
tôm cá, nguồn thuỷ điện…
- Xác lập được mói quan hệ đòa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên,
xuống theo mùa; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vò trí một số con sông: s. Hồng, s. Thái Bình , s. Tiền, s.Hậu, s. Đồng Nai, s. Mã,
s. Cả trên bản đồ (lược đồ)
* HS khá, giỏi:
. Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngané và dốc
. Biết những ảnh hưởng do nước sông dâng lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của
nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường
có lủ lụt gây thiệt hại
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ( nếu có )
- Phiếu học tập :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và
sông có nhiều phù sa
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân hoặc theo cặp
)
Bước 1 :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Cá nhân học sinh dựa vào hình 1 trong SGK
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống
và sản xuất
Mùa mưa . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Mùa khô . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+Kể tên và chỉ trên hình 1 vò trí một số sông ở
Việt Nam ,

+Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông
lớn nào ?
+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung .
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
Giáo viên : Màu nước của con sông ở đòa
phương em ( nếu có ) vào mùa lũ và mùa cạn
có khác nhau không ? Tại sao ?
Giáo viên giải thích : Các con sông ở Việt
Nam vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do
các nguyên nhân sau : ¾ diện tích phần đất
liền nước ta ở miền đồi núi , độ dốc lớn . Nước
ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo
mùa đã làm cho nhiều lớp đất đá trên mặt bò
bào mòn rồi đưa xuống lòng sông . Điều đó đã
làm cho sông có nhiều phù sa , nhưng cũng
làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi .
nếu rừng bò mất thì đất sẽ bò bào mòn mạnh .
*Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày
đặc và sông có nhiều phù sa . Sông phân bố
rộng khắp trên cả nước .
để trả lời các câu hỏi sau :
-Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp .
-Một số học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Đòa
lí Tự nhiên Việt Nam các con sông chính :
sông Hồng , sông Đà , sông Thái Bình , sông
Mã , sông Cả , sông Đà Rằng , sông Tiền ,
sông Hậu , sông Đồng Nai .
2-Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi

theo mùa :
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .
-Giáo viên : Sự thay đổi về chế độ nước theo
-Học sinh trong nhóm đọc SGK , quan sát hình
2 , hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm ( nếu có ) rồi
hoàn thành bảng sau vào phiếu bài tập .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
.
-Học sinh khác bổ sung .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
mùa của sông ngòi Việt Nam chính là do sự
thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên .
Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất như : ảnh
hưởng tới giao thông trên sông , tới hoạt động
của nhà máy thủy điện , nước lũ đe dọa mùa
màng và đời sống của nhân dân ở ven sông .
3-Vai trò của sông ngòi :
*Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp )
Giáo viên yêu cầu học sinh kể về vai trò của
sông ngòi .
*Kết luận : Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên
nhiều đồng bằng . Ngoài ra sông còn là đường
giao thông quan trọng , là nguồn thủy điện ,
cung cấp nước cho sản xuất và đời sống , đồng

thời cho ta nhiều thủy sản
Học sinh trả lời :
+Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
+Cung cấp nước cho đồng ruộng , nươc sinh
hoạt .
+Là nguồn thủy điện , đường giao thông .
+Cung cấp nhiều tôm , cá .
-Học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam :
+Vò trí hai đồng bằng lớn và những con sông
bồi đắp nên chúng .
+Vò trí nhà máy thủy điện Hoà Bình , Y-a-ly
và Trò An .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục Hs hiểu biết về đặc điểm sơng ngòi ở
nước ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN ĐỊA LÝ
TUẦN 5
Tiết 5 BÀI 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Viẹt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài
nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lòch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang,
Vũng Tàu,…trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận
lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai…
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ảnh về những nơi du lòch và bãi tắm biển ( nếu có )
- Phiếu học tập :
Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống
và sản xuất
Nóng quanh năm , nước không bao giờ
đóng băng .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Miền Bắc hay miền Trung hay có bão . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hằng ngày , nước biển có lúc dâng lên ,
có lúa hạ xuống .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Vùng biển nước ta
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên chỉ vùng biển nước ta ( trên “ Bản
đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á”
hoặc hình 1 phóng to )vừa nói vùng biển nước
ta rộng và thuộc Biển Đông .
-Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta
gồm những phía nào ?
*Kết luận : Vùng biển nước ta thuộc Biển
Đông .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Học sinh quan sát lược đồ SGK
-Học sinh trả lời .
2.Đặc điểm của vùng biển nước ta
*Hoạt động 2 : ( làm việc cá nhân )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn

thiện phần trình bày .
+Mở rộng : Chế độ thủy triều ven biển nước ta
khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các
vùng . Có vùng chế độ thủy triều là nhật triều (
mỗi ngày một lần nước lên và một lần nước
xuống ) , có vùng chế độ thủy triều là bán nhật
triều ( một ngày có 2 lần thủy triều lên xuống )
và có vùng có cả chế độ bán nhật triều và nhật
triều .
-Cá nhân học sinh đọc SGK và hoàn thành
phiếu bài tập .
-Một số học sinh trình bày kết quả làm việc
trước lớp .
3.Vai trò của biển
*Hoạt động 3 : ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
*Kết luận : Biển điều hòa khí hậu , là nguồn
tài nguyên và là đường giao thông quan trọng .
Ven biển có nhiều nơi du lòch và nghỉ mát .
Bước 3 : Trò chơi như sau :
Dựa vào nhóm hiểu biết và đọc SGK , từng
nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với
khí hậu , đời sống và sản xuất của nhân dân
ta .
-Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả
thảo luận nhóm .
-Học sinh khác sổ sung .

Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
-Chọn một số học sinh tham gia trò chơi , chia
số học sinh thành 2 nhóm có số học sinh bằng
nhau .
-Cách chơi : Một học sinh ở nhóm 1 nêu tên
hoặc giơ ảnh về một đòa điểm du lòch thì 1 học
sinh ở nhóm 2 phải đọc tên và chỉ trên Bản đồ
Đòa lí Tự nhiên Việt Nam tỉnh hoặc thành phố
có đòa điểm mà học sinh nhóm 1 vừa nêu . Sau
đó làm ngược lại . Trò chơi tiếp tục cho đến
khi cả 2 nhóm không tìm được đòa điểm du lòch
hoặc bãi tắm biển nữa .
*Cách đánh giá :
-Nhóm nào trả lời đúng tên và chỉ trên bản đồ
đúng nhiều là nhóm thắng .
-Nếu 2 nhóm có số điểm bằng nhau thì nhóm
nào có nhiều học sinh tham gia hơn là nhóm đó
thắng .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục Hs hiểu biết được đặc điểm của vùng
biển nước ta.
- Nhận xét tết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 6
Tiết 6 BÀI 6 : ĐẤT VÀ RỪNG
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :

Học xong bài này , học sinh biết :
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất pge-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở vùng đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc màu vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn
trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi;
đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đồi với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí
hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Đòa lí Tự nhiên Việt Nam .
- Bản đồ phân bố rừng Việt Nam ( nếu có )
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu có )
- Phiếu bài tập 1 :
Vùng phân bổ Một số đặc điểm

Phe-ra-lít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phù sa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Phiếu bài tập 2 :
Rừng Vùng phân bổ Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
Rừng ngập mặn
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Các loại đất chính ở nước ta
*Hoạt động 1 : ( làm việc theo cặp )
Bước 1 :
-Yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành bài
tập :
Bước 2 :

-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
+Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở
nước ta trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam
+Làm phiếu bài tập .
-Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả trước
lớp .
-Một số học sinh lên bảng chỉ bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam vùng phân bổ 2 loại đất chính
ở nước ta .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
Bước 3 :
Giáo viên : Đất là nguồn tài nguyên quý giá
nhưng chỉ có hạn . Vì vậy việc sử dụng đất cần
đi đôi với bảo vệ và cải tạo .
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất , nhưng
diện tích lớn hơn là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc
đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng
bằng .
-Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở
đòa phương ? ( bón phân hữu cơ , làm ruộng
bậc thang , thau chua , rửa mặn . . . )
2.Các loại rừng chính ở nước ta
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .

*Kết luận : Nước ta có nhiều loại rừng , đáng
chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn . Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở
vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở
ven biển .
-Học sinh quan sát hình 1,2,3 , đọc SGK và
hoàn thành bài tập sau :
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn trên lược đồ .
+Thực hành phiếu bài tập 2 .
-Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
-Lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng ( nếu
có ) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Vai trò của rừng đối với đời sống con người .
-Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải
làm gì ?
-Đòa phương em làm gì để bảo vệ rừng ?
Hướng dẫn thêm : Rừng nước ta đã bò tàn phá
nhiều . Tình trạng mất rừng ( khai thác rừng
bừa bãi , đốt rừng làm rẫy , cháy rừng . . . ) đã
và đang mối đe dọa lớn đối với cả nước ,
không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng
không nhỏ tới môi trường sống của con người .
Do đó việc trồng và bảo vệ rừng đang là
nhiệm vụ cấp bách .
-Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về
thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu
có )

3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ rừng.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
TUẦN 7
Tiét 7 BÀI 7 : ÔN TẬP
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Xác đònh và mô tả được vò trí đòa lí của nước ta trên bản đồ .
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như : đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi , đồng bằng , sông lớn, các đảo, quần đảo của nước
ta trên bản đồ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam .
- Bản đồ Đòa lí Tự nhiên Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân hoặc cả lớp )
Bước 1 :
Phát phiếu học tập cho học sinh .

Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Tô màu vào lược đồ xác đònh giơi hạn phần
đất liền ở Việt Nam .
-Điền tên : Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia ,
Biển Đông , Hoàng Sa , Trường Sa . . . vào
lược đồ .
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Đối đáp nhanh”
Bước 1 : Giáo viên chọn một số học sinh tham
gia trò chơi . chia số học sinh đó thành 2 nhóm
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo;
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
bằng nhau , mỗi học sinh được gắn cho một số
thứ tự bắt đầu từ 1 . như thế 2 em có số giống
nhau sẽ đứng đối diện nhau .
Bước 2 : Hướng dẫn chơi :
Em số 1 ở nhóm 1 nói tên một dãy núi , một
con sông hoặc một đồng bằng mà em đã được
học ; em số 1 ở nhóm 2 có nhiệm vụ phải lên
chỉ trên bản đồ đối tượng Đòa lí đó . nếu em

này chỉ đúng thì được 2 điểm . nếu em này chỉ
sai hoặc không chỉ được thì một em khác trong
nhóm có thể chỉ giúp , chỉ đúng thì được 1
điểm , nếu chỉ sai thì không được điểm . tiếp
tục chó đến em số 2 . . .
Bước 3 :
-Nhận xét , đánh giá cụ thể : nhóm nào cao
điểm hơn thì thắng .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Kẽ sẵn bảng thống kê ( như câu 2 SGK ) lên
bảng .
*Chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong
bảng .
Lưu ý : Ở câu 2 , có thể mỗi nhóm phải điền
đặc điểm cả 5 yếu tố tự nhiên nhưng cũng có
thể chỉ điền 1 hoặc 2 trong 5 yếu tố để đảm
bảo thời gian .
-Thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
trước lớp .
-Điền kiến thức đúng vào bảng .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS hiểu biết về kiến thức địa lý của
nước ta và có ý thức bảo vệ lãnh thổ của nước ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .

TUẦN 8
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
Tiết 8 BÀI 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên htế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các
nhu cầu học hành, chăm sóc ý tế của người dân về : ăn, mặc, ở, học hành. Chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
* HS khá, giỏi: nêu được một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở đòa phương
- Tgiáo dục HS thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to )
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam .
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của dân số tăng nhanh ( nếu có )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Dân số
*Hoạt động 1(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời
*Kết luận :
+Năm 2004 , nước ta có khoảng 82 triệu người
+Nước ta có dân số đông thứ ba ở Đông Nam
và là một trong những nước đông dân trên
thế giới .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Quan sát bảng số liệu các nước Đông nam Á
năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 SGK
-Học sinh trình bày kết quả .
2*Gia tăng dân số
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân )
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
*Kết luận :
Số dân tăng qua các năm :
-Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua các năm
, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK .
-Trình bày kết quả .

Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+1979 : 52,7 triệu người ,
+1989 : 64,4 triệu người
+1999 : 76,3 triệu người
Dân số nước ta tăng nhanh , bình quân mỗi
năm tăng thêm hơn 1 triệu người .
-Giáo viên liên hệ với dân số của Tỉnh Bà Ròa
Vũng Tàu . Cho học sinh so sánh số dân tăng
thêm hằng năm của cả nước với số dân của
tỉnh mình đang sống .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận : Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về
lương thực , thực phẩm , nhu cầu về nhà ở ,
may mặc , học hành lớn hơn nhà ít con . Nếu
thu nhập của ba mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn ,
không đủ chất dinh dưỡng , nhà ở chật chội ,
thiếu tiện nghi . .
Trong những năm gần đây , tốc độ tăng dân số
ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực
vận động nân dân thực hiện công tác kế hoạch
hóa gia đình . Mặt khác do người dân bước đầu
đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để
có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt
hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục Hs có ý thức về cuộc vận động DS-

KHHGĐ của Nhà nước phát độn.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết , nêu một
số hậu quả của dân số tăng nhanh .
-Học sinh trình bày kết quả
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN ĐỊA LÝ
TUẦN 9 - Tiết 9
BÀI 9 :
CÁC DÂN TỘC , SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số

đặc điểm của sự phân bố dân cư.
* HS khá, giỏi: Nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng đồng bằng,
ven biển và vùng núi : nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
- Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam .
- Tranh ảnh về một số dân tộc , làng bản ở đồng bằng , miền núi của Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Các dân tộc
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân )
Bước 1 :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ
yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu
ở đâu ?
+Kế tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân
bố chủ yếu của người Việt ( Kinh ) , vùng phân
bố chủ yếu của các dân tộc ít người . Nếu có
điều kiện giáo viên cho học sinh lên gắn tranh

ảnh một số dân tộc vào bản đồ .
-Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh lên
bản chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của
người Kinh , vùng phân bố chủ yếu của các
dân tộc ít người .
-Dựa vào tranh ảnh , kênh chữ SGK trả lời câu
hỏi sau :
-Trình bày kết quả , các học sinh khác bổ sung
2*Mật độ dân số
*Hoạt động 2 ( làm việc ở lớp )
-Mật độ dân số là gì ?
Giáo viên : Để biết mật độ dân số , người ta
lấy tổng số dân tại một thời điểm của một
vùng , hay một quốc gia chia cho diện tích đất
tự nhiên của vùng hay quốc gia đó . Ví dụ :
Dân số của Huyện A là 30.000 người . Diện
tích đất tự nhiên của huyện A là 300 km
2
. Mật
độ dân số của huyện A sẽ là bao nhiêu người
trên 1 km
2
?
Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao
( cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là
nước đông dân nhất thế giới , cao hơn nhiều so
với mật độ dân số của Lào , Cam-pu-chia và
mật độ dân số trung bình của thế giới )
-Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu
hỏi mục 2 SGK .

3*Phân bố dân cư
*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân hoặc theo
cặp)
Bước 1 :
Bước 2 :
*Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không
đều : ở đồng bằng và các đô thiï lớn dân cư tập
-Quan sát lược đồ mật độ dân số , tranh ảnh về
làng ở đồng bằng , bản ( buôn ) ở miền núi và
trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ những
vùng đông dân , thưa dân .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
trung đông đúc ; ở miền núi , hải đảo dân cư
thưa thớt .
*Ở đồng bằng đất chật người đông , thừa sứa
lao động , nên Nhà nước đã và đang điều chỉnh
sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển
kinh tế .
Ví dụ : Chuyển dân từ đồng bằng bắc Bộ lên
vùng núi phía Bắc , từ đồng bằng lên tây
Nguyên . . .
-Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân ,
em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở
thành thò hay nông thôn.Vì sao ?
Giáo viên : Những nước công nghiệp phát triển
thì phân bố dân cư khác với nước ta . Ở đó , đa
số dân cư sống ở thành phố .
3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS có ý thức tơn trọng và đồn kết
các dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 10
BÀI 10
NÔNG NGHIỆP
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và
cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nui6 nhiều ở đồng bằng ; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao
nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa,
gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng được bản đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở
đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng
bằng.
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn
thức ăn; giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ kinh tế Việt Nam .
- Tranh ảnh về các vùng trồng luá , cây công nghiệp , cây ăn quả ở nước ta .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Ngành trồng trọt
*Hoạt động 1 : ( là việc cả lớp )
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như
thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên tóm tắt :
+Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông
nghiệp .
+Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn
nuôi .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Dựa vào kênh chữ của mục 1 SGK .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp hoặc theo
nhóm nhỏ )

Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
Kết luận :
Nước ta trồng nhiều loại cây , trong đó cây lúa
gạo là nhiều nhất , các cây công nghiệp và cây
ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
-Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ
nóng ?
-Nước ta đã đạt những thành tựu gì trong việt
trồng lúa gạo ?
Tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong
những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
( chỉ đứng sau Thái Lan )
-Quan sát hình 1 và chuẩn bò trả lời các câu hỏi
của mục 1 trong SGK .
-Trình bày kết quả .
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới .
-Đủ ăn , dư gạo sản xuất .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
*Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân )
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận :
+Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các
đồng bằng , nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ .
+Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng
núi . Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè ; Tây

Nguyên trồng nhiều cà phê , cao su , hồ tiêu . .
.
+Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ
, đồng bằng Bắc bộ và miền núi phía Bắc .
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh xem
tranh về một số vùng trồng luá , cây công
nghiệp , cây ăn quả của nước ta và xác đònh
trên bản đồ vò trí tương đối của các bức tranh
ảnh đang thể hiện .
Nếu có điều kiện , Giáo viên cho học sinh chơi
trò tiếp sức , điền tên các cây trồng vào bản đồ
trống hoạc gắn các bức tranh về các cây trồng
vào bản đồ Việt Nam .
-Quan sát hình 1 kết hợp vốn hiểu biết , chuẩn
bò trả lời câu hỏi cuối mục 1 ở SGK
-Trình bày kết quả , chỉ bản đồ về vùng phân
bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta .
-Thi kể về các loại cây trồng ở đòa phương
mình .
2*Ngành chăn nuôi
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Vì sao số lượng gia súc , gia cầm ngày càng
tăng ?
-Câu hỏi mục 2 SGK .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS về vai trò chăn ni gia súc, gia
cầm của nước ta góp phần phát triển kinh tế của
đất nước.
- Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bò bài sau .
-Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng
đảm bảo : ngô , khoai sắn , thức ăn chế biến
sẵn và nhu cầu thòt , trứng , sữa . . . của nhân
dân ngày càng nhiều đã thúc đầy ngành chăn
nuôi ngày càng phát triển
+Trâu , bò được nuôi nhiều ở vùng núi .
+Lợn và gia cầm đươc nuôi nhiều ở đồng
bằng .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện: Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×