Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiết 26 tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 9 trang )


PHÒNG GD& ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
Người thực hiện: Nguyễn Đình Kỳ


1. Hoạt động phụ thuộc vào điệu kiện
I- Bài Cũ
I- Bài Cũ
I- Bài Mới
I- Bài Mới
Hoạt Động 1
Kể một số hoạt động vào buổi sáng hằng
ngày của em?
Các hoạt động đó thường bị thay đổi bởi
điều kiện cụ thể nào đó. Nhiều hoạt động sẽ
bị thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp

“Nếu” em bị ốm, em sẽ không tập thể dục
vào buổi sáng.

“Nếu” trời không mưa vào thứ 5, em đi học
thể dục; ngược lại sẽ không đi học thể dục
và ở nhà học bài.

Em thường tập thể dục vào buổi sáng.

Em thường đi học thể dục vào thứ 5 hàng
tuần.
Từ “nếu” trong các câu trên có ý nghĩa gì?
Từ “nếu” trong các câu trên dùng chỉ một “điều


kiện”.
Chỉ ra điều kiện của các tình huống trên?

Các điều kiện đó là: “Em bị ốm” hoặc
“Trời mưa”

Các hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào
điều kiện có xảy ra hay không.

Tóm lại, có những hoạt động chỉ được thực
hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả
sau từ “nếu”

I- Bài Cũ
I- Bài Cũ
I- Bài Mới
I- Bài Mới
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo
Trời mưa? Em nhìn thấy ngoài
trời và thấy trời
mưa
Đúng Em ở nhà (không
đi học thể dục)
Em bị ốm? Sáng mai thức dậy
em thấy mính khoẻ
mạnh

Sai Em tập thể dục
buổi sáng bình
thường
Khi kết quả kiểm tra “đúng” hoặc “sai” có ý
nghĩa như thế nào?
Kết quả kiểm tra “đúng” tức là điều kiện
được thoả mãn, còn kết quả kiểm tra “sai” là
điều kiện không thoả mãn.
Vậy kết quả kiểm tra có thể là gì?Kết quả kiểm tra có thể “đúng” hoặc “sai”.
Theo em hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào
kết quả kiểm tra, phát biểu đó đúng hay sai?
Phát biểu đó là đùng.

Nếu bấm alt+f9 thì chương trình được dịch
sang ngôn ngữ máy.

Nếu bấm alt+x thì sẽ thoát khỏi turbo
pascal…

I- Bài Cũ
I- Bài Cũ
I- Bài Mới
I- Bài Mới
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
Hoạt Động 3
3-Điều kiện và phép toán
Phép toán so sánh như: =, =, <, <, > và >
Kể tên các phép toán so sánh đã được học?
Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức

có giá trị số ta sử dụng các phép toán như: =,
=, <, <, > và >
Kết quả của phép so sánh là gì?
Kết quả của phép so sánh là “đúng” hoặc
“sai”
Các phép so sánh có vai trò như thế nào
trong lập trính?
Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng
trong việc mô tả thuật toán và lập trình.
Phép so sánh cho kết quả đúng nghĩa là điều
kiện thoả mãn, ngược lại điều kiện không
thoả mãn.
Viết chương in ra màn hình giá trị lớn hơn
của hai biến a và b. khi đó ta so sánh a<b
đúng hay sai.

Nếu a<b, in giá trị của biến b ra màn hình;

Ngược lại, in giá trị của biến a ra màn hình
Một số ví dụ:
Trong trường hợp này điều kiện là gì?
Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh
a<b.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×