Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

CHƯƠNG 3: BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 36 trang )


Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân
tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.
Các hiđrocacbon thơm được chia thành : 2 loại
Thế nào là hiđrocacbon
+ Hiđrocacbon thơm có một vòng benzen (aren
thơm? Hiđrocacbon thơm
đơn vòng)
CH 3
CH2
CH
được chia thành mấy loại?
benzen

stiren
toluen
+ Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen (aren
đa vòng).
CH2

naphtalen biphenyl

điphenylmetan


Chương
Chương 3:
3: Hiđrô
Hiđrô cacbon
cacbon thơm.
thơm.


Dẫn
Dẫn xuất
xuất halogen
halogen và

hợp
hợp chất
chất cơ
cơ nguyên
nguyên tố
tố

3


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Cấu trúc của phân tử benzen
a. Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen
* 6 nguyên tử C trong phân
tử benzen ở trạng thái lai
hóa sp2.
* Mỗi nguyên tử C sử dụng 3
obitan lai hóa để tạo liên kết σ
với 2 nguyên tử C bên cạnh nó
và 1 nguyên tử H.

sp2


sp2

sp2
sp2
sp2

sp2
4


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Cấu trúc của phân tử benzen
a. Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen
* 6 obitan còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên
với nhau tạo thành hệ liên hợp π chung cho cả vòng
benzen.

5


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Cấu trúc của phân tử benzen
b. Mô hình phân tử
* 6 nguyên tử C trong phân tử
benzen tạo thành 1 lục giác đều.
* Cả 6 nguyên tử C và H đều

cùng nằm trên 1 mặt phẳng.
* Góc liên kết đều bằng 1200.
6


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Cấu trúc của phân tử benzen
c. Biểu diễn cấu tạo của benzen
<
———
—>

7


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp
- Đồng đẳng
Khi thay các nguyên tử H trong phân tử benzen
(C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được các ankylbenzen.
→ Các ankylbenzen hợp thành dãy đồng đẳng
của benzen.
CTTQ: CnH2n-6

(n ≥ 6)
8



3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp
- Đồng phân
Khi coi vòng benzen là mạch chính thì các nhóm
ankyl đính với nó là mạch nhánh.
→ ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon.

9


3.1.1 CẤU TRÚC – ĐỒNG ĐẲNG –
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

* Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp
- Danh pháp
Vị trí nguyên tử cacbon mang nhánh + tên nhánh + benzen

o: ortho
m: meta
p: para
10


CH 3

CH 2 - CH3


VD

CH 3

1

metylbenzen
(toluen)
2
(o)

CH3

etylbenzen
CH 3

CH 3

1

1

2
2
(m)
3

3
CH3


(p) 4
CH 3

1,2-dimetylbenzen 1,3-dimetylbenzen 1,4-dimetylbenzen
o-dimetylbenzen
m-dimetylbenzen p-dimetylbenzen
(o-xilen)
(m-xilen)
(p-xilen) 11


3.1.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ

1. Nhiệt độ nóng chảy – nhiệt độ sôi
– khối lượng riêng
 Đều là những chất lỏng ở nhiệt độ thường.
 Đều nhẹ hơn nước.
2. Màu sắc – tính tan - mùi
 Là những chất không màu.
 Ít tan trong nước, nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ.
 Là những chất có mùi.
12


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
a. Phản ứng halogen hóa

 Khi có bột sắt, benzen tác dụng với Br2 khan
tạo thành brombenzen và khí hidro bromua.
Br

H
+ Br2

Bột Fe

+ HBr

13


Thí nghiệm minh họa

C6H6
Br2
Bột
Fe

H2O
Quì
tím


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
a. Phản ứng halogen hóa

 Toluen phản ứng nhanh hơn benzen và tạo
ra hỗn hợp 2 đồng phân ortho và para.
CH3
CH3

(o)

+ Br2

Bột Fe

Br

+ HBr
(41%)
o-brombenzen
CH3
(p) Br + HBr
(59%) 15
p-brombenzen


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
a. Phản ứng halogen hóa
 Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng thì Br thế
cho H ở nhánh.
H2C–H


H2C–Br
+ Br2 as

+ HBr

Benzyl bromua
16


3.1.3.1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
b. Phản ứng nitro hóa
 Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và
H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen .
H

NO2
+ HO–NO2(đăc)

H2SO4(đđ)

+ H2O
nitrobenzen
17


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế

b. Phản ứng nitro hóa
 Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp axit
HNO3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đồng thời
đung nóng thì tạo thành m-dinitrobenzen .
(m)

O2N

4(đđ)
+ HO–NO2(b.kh) H2SO
O2N
0

t

NO2
+ H2O

m-dinitrobenzen
18


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
b. Phản ứng nitro hóa
 Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ
dàng hơn benzen tạo thành sản phẩm thế vào
ở vị trí ortho và para .
NO2

(o)

CH3

+ HO–NO2(đ)

H2SO4(đđ)

CH3
+ H2O
o-nitrotoluen (58%)
+ H2O
CH3
(p) NO2
19
p-nitrotoluen (42%)


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
c. Phản ứng sunfo hóa :Tác
nhân
:
H2SO4 hay oleum
+ SO3H

SO3H
H


SO3H

Acid benzensulfonic

20


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
d. Phản ứng ankyl hóa
CH3
Cl
CH3 CH CH3
2-Cloropropan
Benzen

AlCl3

CH CH3
+HCl
Cumen (85%)
(Isopropylbenzen)

21


Khi ankyl hóa aren, phản ứng
thường có sự sắp xếp (chuyển vị)
của nhóm ankyl trong quá trình

phản ứng, đặc biệt khi halogenua
ankyl là bậc 1
CH3CH2CH2CH2Cl
AlCl3
Benzen

1-Clorobutan

CH3
CH CH2 CH3

CH2CH2CH2CH3

+
sec-Butylbenzen (65%)

Butylbenzen (35%)
22


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.1 Phản ứng thế
e. Qui tắc thế ở vòng benzen
Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay
các nhóm –OH, –NH2, –OCH3,…) phản ứng thế vào
vòng sẽ xảy ra dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vi trí
ortho và para. Ngược lại nếu ở vòng benzen đã có
sẵn nhóm –NO2 (hay các nhóm –COOH, –SO3H,…)
phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra

ở vị trí meta.
23


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.2 Phản ứng cộng
 Benzen và ankylbenxen không làm mất màu ddBr2.
 Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6Cl6

C6H6 + 3Cl2

as

C6H6Cl6

 Khi đun nóng có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và
ankylbenzen cộng với hidro tạo thành cicloankan.

VD: C6H6 + 3H2

Ni,t0

C6H12
24


3.1.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1.3.3 Phản ứng oxihóa

 Phản ứng cháy:
CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2 → nCO2 + (n-3)H2O ; ∆ H<0
 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
 Benzen không làm mất màu ddKMnO4.
 Các ankyl benzen khi nung nóng với ddKMnO4
thì chỉ có nhóm ankyl bị oxihóa.
C6H5CH3

KMnO4, H2O
80-100 C
0

C6H5 – C – OK
O
Kali benzoat

HCl

C6H5 – C – OH
O
axit benzoic
25


×