Trờng THPT Lục Ngạn số 2
Đề thi học sinh giỏi cấp trờng
Môn: Hoá Học 10
Thi gian: 180 phỳt
Đề số 1
Câu I (2 điểm)
Hai nguyên tố X và Y nằm trong cùng một chu kì và thuộc 2 nhóm A trong
bảng tuần hoàn. Nguyên tử Y có 2 electron lớp ngoài cùng. Hợp chất của Y với
oxi có chứa 40% Oxi về khối lợng. Hợp chất của X với hidro có công thức là XH,
trong đó X chiếm 95,83% về khối lợng.
a/ Tìm 2 nguyên tố X và Y?
b/ Hãy so sánh(có giải thích) bán kính của X
+
và Y
2+
?
Câu II (3 điểm)
Hợp chất M có công thức là AB
3
. Tổng số hạt proton trong M là 40. Trong thành
phần hạt nhân của A cũng nh của B đều có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt
notron. A thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
a/ Hãy biện luận để xác định 2 nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron nguyên tử
của A và B?
b/ Xác định loại liên kết có trong phân tử AB
3
?
c/ Mặt khác ta cũng có ion AB
3
2-
. Tính số oxi hoá của A trong AB
3
và trong AB
3
2-
.
Trong phản ứng hoá học chúng thế hiện tính oxi hó, tính khử nh thế nào?
câu III (2 điểm)
1/ Ngời ta có thể điều chế HCl trong PTN bằng cách cho NaCl (tinh thể) tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
a/ Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra ở nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao?
b/ Ngời ta có thể áp dụng phơng pháp này để điều chế HBr trong PTN bằng cách
thay HCl bằng HBr đợc không? Vì Sao?
2/ Ngời ta có thể điều chế nớc Clo bằng cách hoà tan Clo trong nớc. Tại sao ta
không thể điều chế nớc Flo bằng cách trên? Hãy giải thích bằng các PTHH?
Câu IV (3 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 16,6 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe trong 200ml dung dịch HCl
21,9% (d = 1,1 g/ml) thu đợc dung dịch B và 11,2 lit khí ở đktc.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b/ Dung dịch B gồm những chất tan nào? Tính nồng độ % của các chất tan trong
dung dịch B?
c/ Nếu cho 56 g NaOH vào dung dịch B thì thu đợ kêt tủa C. Nung kết tủa C đến
khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Tinh m
D
?
..Hết ..
Họ và tên: ..Lớp:
Trờng THPT Lục Ngạn số 2
Đáp án thi học sinh giỏi cấp trờng
Môn: Hoá Học 10
Thi gian: 180 phỳt
Câu Đáp án Điểm
Câu I (2
điểm)
- X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm IIA
- Công thức YO, %O = 16: (16+ M
Y
) = 0,4 -> M
Y
= 24, Y là
Mg
- %X = M
X
. 100/ M
X
+ 1 = 95.83% -> M
X
=23 -> X là Na
- Bán kính của X
+
> bán kính của Y
2+
do 2 nguyên tố cùng
một chu kì. Từ Na đến Mg thì bán kính nguyên tử giảm dần
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu II
3 điểm
a/ - Biện luận 2 nguyên tố thuộc chu kì 3 là Si hoặc S. Tìm
Nguyên tố con lại, nếu thoả mãn thi chọn. Đáp số: A là S (lu
huỳnh), B là O(oxi), công thức SO
3
. Viết đúng cấu hình
electron nguyên tử.
b/ Xác định liên kết: cộng hoá trị có cực. Viết đúng công thức
cấu tạo của SO
3
.
c/ SO
3
2-
, SOXH của S là +4, trong SO
3
, SOXH của S là +6.
Trong phản ứng hoá học, S
+4
có thể thể hiện tính khử hoặc tính
oxi hoá, S
+6
chỉ có thể thể hiện tính oxi hoá.
1,5
0.5
1
Câu III
2 điểm
1/ a. Viết đúng 2 pthh điều chế HCl trong PTN
b. Không thể áp dụng vì HBr có tính khử mạnh, sẽ tác dụng
với dd axit H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh. Viết đợc phơng trình
phản ứng minh họa.
2/ Giải thích đợc là do F
2
phản ứng mạnh với H
2
O, gây nổ.
Viết đợc phơng trình phản ứng.
3/ Phân biệt cách 1: Dùng dd bạc nitrat
Cách 2: dùng phản ứng ăn mòn thuỷ tinh của HF
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu IV
3 điểm
1/ Tính số mol của HCl=21,9 x 200x1,1/100.36,5 = 1.32 mol
Số mol H
2
= 11,2 : 22,4 = 0.5 mol
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Biện luận xem axit hết hay kim loại d Kim loại hết, axit d.
- Lập hệ phơng trình: 27x +56y = 16,6
3/2x + y = 0,5
Giải hệ: x = 0.2 mol, y = 0.2 mol
% Al = 0,2x27x100/16.6 = 32.53%
%Fe = 0.2 x 56 x100/16.6 = 67.46 %
2/ Dung dịch B gồm có: AlCl
3
, FeCl
2
, HCl d
n(HCl)d = 0,2 mol, n (AlCl
3
) = 0.2 mol, n (FeCl
2
) = 0.2 mol
Khối lợng dung dịch = 200x1.1 + 16,6 0.5 x 2 = 235.6 (g)
C% (AlCl
3
) = 0.2 x (27 + 35.5 x 3)/ 235,6 = 11,33%
C% (FeCl
2
) = 0.2 x (56 + 71) x 100/ 235.6 = 10.78%
C% (HCl)d = 0.2 x 36,5 x100 / 235.6 = 3.09%
3/ Tính n (NaOH) = 56: 40 = 1.4 mol
0.25
0.25
0.25
0,25
0.25
0.25
0.5
Ph¶n øng x¶y ra:
3OH
-
+ Al
3+
Al(OH)
3
0.6 mol 0.2 mol 0.2 mol
2OH
-
+ Fe
2+
Fe(OH)
2
0.4 0.2mol 0.2 mol
NaOH d, n = 1.4 – (0.6 + 0.4) = 0.2 mol
TiÕp tôc hoµ tan Al(OH)
3
theo ph¶n øng:
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+2H
2
O
0.2 mol 0.2 mol
Al(OH)
3
hÕt
KÕt tña lµ 2Fe(OH)
2
2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
0.2 mol 0.1 mol
m
D
= 0.1 x 160 = 16(g)
0.25
0.25
0.25
0.25
……….HÕt……………
Trêng THPT Lôc Ng¹n sè 2
Đề chính thức
§Ò thi häc sinh giái cÊp trêng
Môn: Hoá Học 10
Thi gian: 180 phỳt
Câu I (2 điểm)
1/ Ngời ta có thể điều chế HCl trong PTN bằng cách cho NaCl (tinh thể) tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
a/ Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra ở nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao?
b/ Ngời ta có thể áp dụng phơng pháp này để điều chế HBr trong PTN bằng cách
thay HCl bằng HBr đợc không? Vì Sao?
2/ Ngời ta có thể điều chế nớc Clo bằng cách hoà tan Clo trong nớc. Tại sao ta
không thể điều chế nớc Flo bằng cách trên? Hãy giải thích bằng các PTHH?
Câu II (2 điểm)
Hai nguyên tố X và Y nằm trong cùng một chu kì và thuộc 2 nhóm A trong
bảng tuần hoàn. Nguyên tử Y có 2 electron lớp ngoài cùng. Hợp chất của Y với
oxi có chứa 40% Oxi về khối lợng. Hợp chất của X với hidro có công thức là XH,
trong đó X chiếm 95,83% về khối lợng.
a/ Tìm 2 nguyên tố X và Y?
b/ Hãy so sánh(có giải thích) bán kính của X
+
và Y
2+
?
Câu III (2 điểm)
Cho m (g) Al hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
d thì thấy thoát ra 11.2
lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí là N
2
, NO, và N
2
O có tỉ lệ số mol tơng ứng là:
2:1:2. Hãy tìm giá trị của m (g)
Câu IV (3 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 16,6 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe trong 200ml dung dịch HCl
21,9% (d = 1,1 g/ml) thu đợc dung dịch B và 11,2 lit khí ở đktc.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b/ Dung dịch B gồm những chất tan nào? Tính nồng độ % của các chất tan trong
dung dịch B?
c/ Nếu cho 56 g NaOH vào dung dịch B thì thu đợ kêt tủa C. Nung kết tủa C đến
khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Tính m
D
?
CâuV (1 điểm)
Cho 5,6 (g) Fe phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO
4
0.5 M trong môi
trờng axit H
2
SO
4
.
a/ Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra?
b/ Hãy tính thể tích V của dung dịch KMnO
4
0.5 M đã dùng?
..Hết ..
Họ và tên thí sinh: .. SBD: .
Trờng THPT Lục Ngạn số 2
Đáp án thi học sinh giỏi cấp trờng
Môn: Hoá Học 10
Thi gian: 180 phỳt
Đề số 2
Câu Đáp án Điểm
Câu I
2 điểm
1/ a. Viết đúng 2 pthh điều chế HCl trong PTN
b. Không thể áp dụng vì HBr có tính khử mạnh, sẽ tác dụng với
dd axit H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh. Viết đợc phơng trình phản
ứng minh họa.
2/ Giải thích đợc là do F
2
phản ứng mạnh với H
2
O, gây nổ. Viết
đợc phơng trình phản ứng.
3/ Phân biệt cách 1: Dùng dd bạc nitrat
Cách 2: dùng phản ứng ăn mòn thuỷ tinh của HF
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu II
2 điểm
- X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm IIA
- Công thức YO, %O = 16: (16+ M
Y
) = 0,4 -> M
Y
= 24, Y là Mg
- %X = M
X
. 100/ M
X
+ 1 = 95.83% -> M
X
=23 -> X là Na
- Bán kính của X
+
> bán kính của Y
2+
do 2 nguyên tố cùng một
chu kì. Từ Na đến Mg thì bán kính nguyên tử giảm dần
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu III
2 điểm
- Tìm số mol của mỗi khí: 0.2 : 0.1: 0.2
- Viết các quá trình cho nhận e, áp dụng định luật bảo toàn e
từ đó đa ra phơng trình: 3.x = 3.9 (với x là số mol của Al)
Giải tìm x và tìm m = 1.3 x 27 = 35,1 (g)
0.5
0.5
1.0
Câu IV
3 điểm
1/ Tính số mol của HCl=21,9 x 200x1,1/100.36,5 = 1.32 mol
Số mol H
2
= 11,2 : 22,4 = 0.5 mol
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Biện luận xem axit hết hay kim loại d Kim loại hết, axit d.
- Lập hệ phơng trình: 27x +56y = 16,6
3/2x + y = 0,5
Giải hệ: x = 0.2 mol, y = 0.2 mol
% Al = 0,2x27x100/16.6 = 32.53%
%Fe = 0.2 x 56 x100/16.6 = 67.46 %
2/ Dung dịch B gồm có: AlCl
3
, FeCl
2
, HCl d
n(HCl)d = 0,2 mol, n (AlCl
3
) = 0.2 mol, n (FeCl
2
) = 0.2 mol
Khối lợng dung dịch = 200x1.1 + 16,6 0.5 x 2 = 235.6 (g)
C% (AlCl
3
) = 0.2 x (27 + 35.5 x 3)/ 235,6 = 11,33%
C% (FeCl
2
) = 0.2 x (56 + 71) x 100/ 235.6 = 10.78%
C% (HCl)d = 0.2 x 36,5 x100 / 235.6 = 3.09%
3/ Tính n (NaOH) = 56: 40 = 1.4 mol
Phản ứng xảy ra:
3OH
-
+ Al
3+
Al(OH)
3
0.6 mol 0.2 mol 0.2 mol
2OH
-
+ Fe
2+
Fe(OH)
2
0.4 0.2mol 0.2 mol
NaOH d, n = 1.4 (0.6 + 0.4) = 0.2 mol
Tiếp tục hoà tan Al(OH)
3
theo phản ứng:
0.25
0.25
0.25
0,25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25