Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hoàng Mai năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.93 KB, 29 trang )

Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

LI M U

Với một nền kinh tế đang ngày càng phát triển không ngừng và cùng
hội nhập với nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi mọi thành phần trong xà hội phải
cố gắng để khơi dậy những tiềm năng, những nguồn lực, cùng tham gia vào
mọi hoạt động làm sao để tiến kịp các nớc trên thế giới. Hòa cùng nhịp đập
của nền kinh tế thì ngành ngân hàng cũng góp một phần không nhỏ đến sự tồn
tại và phát triển của xà hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với hệ thống
ngân hàng hai cấp:Ngân hàng nhà nớc thực hiện quản lý nhà nớc và cấp kinh
doanh là các ngân hàng thơng mại. Cùng với việc triển khai pháp lệnh ngân
hàng ở nớc ta trong thời gian qua đà tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ
chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng góp phần phát
triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền. . . . Ngoài hệ thống ngân hàng thơng
mại quốc doanh còn có các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên
doanh. . . . Nghiệp vụ ngân hàng cũng đợc đổi mới và từng bớc hiện đại hóa,
tiếp cận với thông lệ và thông lệ quốc tế. Với hoạt động tín dụng và các dịch
vụ đa dạng, ngân hàng đà đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp
phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc. Ngày nay ngân hàng đÃ
trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của
nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ than
gia bình ổn thị tròng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trờng đầu t
thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển thị trờng ngoại
hối.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD




Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

CHNG I
TNG QUAN V NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG HỒNG MAI
I. NGÂN HÂNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM (Incombank)
Incombank là một trong bốn ngân hàng thơng mại nhà nứoc lớn nhất tại
Việt Nam, đợc thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ ngân hàng nhà nớc
Việt Nam.
Hiện nay, Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong
toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vồn của ngân hàng luôn tăng trởng qua các năm và đặc biệt tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn
20%/năm. Có năm, nguồn vốn của Incombank tăng tới 35% so với năm trớc.
Tại Việt Nam cho vay và đâu t của Incombank chiếm 21% thị phần.
Ngân hàng công thơng Việt Nam có mạng lới kinh doanh trải rộng trên
toàn quốc với 2 sở giao dịch, 130 chi nhánh và hơn 700 điểm giao dịch.
Có 03 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho Thue Tài chính, Công
ty TNHH Chứng khoán. Công ty Quản lý nợ và khai thác Tài sản và 02 đơn vị
sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm đào tạo.
II.CHI NHNH NGN HNG HONG MAI
1.Tên Doanh nghiệp
Tên tiếng việt: Ngân hàng công thơng Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai
Tên giao dịch Quốc tế:
2. Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệp
Bà: Nguyễn Thị Liên
3.Địa chỉ
24 Kim Đồng - Quận Hoàng Mai - Hà Nội

SDT: 04.6648700
4.Loại hình Doanh nghiệp
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Vn iu l: 30 tỷ VNĐ
Doanh nghiƯp cỉ phÇn
5. NhiƯm vơ cđa Doanh nghiƯp
Võa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạt động ngân
hàng. Cho đến nay hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thơng không
ngừng phát triển theo định hớng ổn định , an toàn hiệu qủa và phát triển
cả về quy mô tốc độ tăng trởng, địa bàn hoạt động, cũng nh về cơ cấu mạng
lới, tổ chức bộ máy. Cho đến nay, bộ máy hoạt động của chi nhánh ngân hàng
Công Thơng Hoàng Mai có trên 300 cán bộ nhân viên với các phòng ban .
Trong bối cảnh chuyển đổi đó, chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng
Hoàng Mai cũng đà đợc chuyển đổi thành một chi nhánh ngân hàng thơng mại
quốc doanh với tên gọi chi nhánh ngân hàng công thơng Hoàng Mai trực thuộc
ngân hàng công thơng Việt Nam. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh
thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp phục vụ lấy lợi nhuận
làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh
dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm dich vụ mớivào
kinh doanh. Lúc này chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai hoạt động
theo mô hình quản lý ngân hàng công thơng hai cấp.Với mô hình quản lý này
trong những năm đầu thành lập hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai kém hiệu quả không phát huy đợc thế mạnh và u thế của một

chi nhánh ngân hàng công thơng Hoàng Mai. Trớc những khó khăn vớng mắc
từ mô hình tổ chức quản lý cũng nh từ cơ chế, bắt đầu từ ngày 14/06/2004, chi
nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai đà chuyển chi nhánh cấp hai thành
chi nhánh cấp một, cùng với việc đổi mới và tăng cờng công tác cán bộ. Do
vậy, ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động,
tăng cờng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của chi
nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai đà có sức bật mới có đầy đủ năng
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trờng. Nhanh
chóng tiếp cận với thị trờng và không ngừng đổi mới, hoàn thiện mình để
thích nghi với các môi trờng kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng .
Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý mới cho đến nay hoạt động kinh
doanh của chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai không ngừng phát
triển.
6. Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp
Chi nhánh ngân hàng Hoàng Mai đợc thành lập trên cơ sở phòng giao
dịch trực thuộc Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Sau những năm đi vào
hoạt động chi nhánh ngân hàng Công Thơng Hoàng Mai không ngừng xây
dựng, củng cố, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, trang thiết bị tài sản công nghệ, mở
rộng đa dạng hoạt động kinh doanh. Căn c quyết định số 158/QĐ- HĐQTNHCT1 ngày 14/6/2004 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng Công
Thơng Việt Nam vói việc chuyển chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 thuộc
ngân hàng Công Thơng Việt Nam.

Ngun nhõn lc tr - chất lượng cao - đoàn kết và tâm huyết đã tạo
nên thế mạnh của Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàng Mai. Tổng số
cán bộ nhân viên đã lên tới 295 người vào cuối năm 2007 và sẽ tiếp tục tăng
mạnh trong các năm 2008 – 2010. Công tác đào tạo cán bộ luôn được coi là
nhiệm vụ hàng đầu với một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đạt tiêu
chuẩn quốc tế và phương pháp tuyển chọn chuyên nghiệp.
Mặt khác, với tôn chỉ “tạo lập giá trị bền vững”, trên cơ sở thế mạnh
của các cổ đông là các Tổng cơng ty lớn của Nhà nước, NHCT Hồng Mai
đã hoạch định chiến lược phát triển cân đối giữa thế mạnh nguồn vốn, đầu tư
vào khách hàng doanh nghiệp tiềm năng (các tập đoàn kinh tế mạnh), kết
hợp với phát triển khách hàng cá nhân, đầu tư tài chính vào các khu vực kinh
tế chủ đạo của Việt Nam.
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Nh vy, vi c sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực chất lượng cao, đội
ngũ khách hàng mạnh, cơ chế quản lý chuyên nghiệp và được sự hỗ trợ
mạnh của các Cơ quan quản lý Nhà nước, NHCT chi nhánh Hoàng Mai đã
khẳng định được thế mạnh của mình trong thời hội nhập Quốc t ca Vit
Nam.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD



Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

CHƯƠNG II
C CU T CHỨC VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA
NHCT CHI NHÁNH HỒNG MAI
I.

S B MY QUN Lí

Ban giám đốc

Phó giám đốc
hành chính và
khác hàng

Phòng khách
hàng

Phó giám đốc kế
toán và kho quỹ

Phòng tổ chức
hành chinh

Phó giám đốc tín
dụng


Phòng kế toán
giao dịch

Phòng tiền tệ
kho quỹ

Chức năng hoạt động chủ yếu của các phòng ban
- Ban giám đốc gồm: Giám đốc và ba phó giám đốc thực hiện chức năng
quản trị điều hành toàn bộ chi nhánh.
- Phòng khách hàng: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,
quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ. Trực tiếp quảng cáo, tiếp
thị giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

- Phòng kế toán giao dịch: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập
khẩu và kinh doanh ngoại tệ. Thực hiện t vấn cho khách hàng về các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
- Phòng tiỊn tƯ kho q: Thùc hiƯn øng tiỊn vµ thu tiền cho các Qũy tiết
kiệm, các giao dịch viên, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi
tiền mặt lớn.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo
cán bộ theo chủ trơng chính sách của nhà nứoc. Thực hiện công tác quản trị và

văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

II. TỡNH HèNH KINH DOANH CỦA NHCT CHI NHÁNH
HỒNG MAI
MỈc dï trong thêi gian qua t×nh h×nh nỊn kinh tÕ thÕ giíi cịng nh
trong nớc có nhiều biến động gây ra nhiều khó khăn thách thức cho hệ
thống ngân hàng nói chung và cho ngân hàng công thơng Hoàng Mai nói
riêng. Bám sát sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nớc, của các bạn hàng, ban giám
đốc đà lÃnh đạo tập thể năm bắt cơ hội, đoàn kết, vợt qua mọi khó khăn, thách
thức, duy trì ổn định hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Nhờ đó trong năm
qua chi nhánh đà đạt đợc kết quả đáng khích lệ.
Hot ng kinh doanh ca NHCT Hoàng Mai năm 2006 và 2007 tiếp
tục ổn định và không ngừng phát triển. Kết thúc năm 2007, tổng tài sản của
Ngân hàng tăng trưởng đạt mức cao vượt gấp 2 lần so với năm 2006. Các chỉ
số hoạt động luôn đảm bảo theo quy định của Nhà nước.
Kết quả kinh doanh năm 2007 đạt được cao nhất so với những năm
trước nhờ sự phát triển trên tất cả mọi nghiệp vụ Ngân hàng. Cụ thể, tổng
thu thuần đầu tư thu lãi năm 2007 tăng 286% so với năm 2005 và tăng 110%
so với năm 2006; thu thuần dịch vụ ngân hàng tăng 105% so với năm 2005
và tăng 44% so năm trước. Chênh lệch thu chi trước trích lập dự phòng năm
2007 đạt gần 273 tỷ đồng, tăng 168% so năm 2005 và tăng 80% so năm

2006. Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt hơn 192 tỷ đồng, tăng 328% so
năm 2005 và tăng 76% so năm 2006.
Từ Bảng 1 ta còn thấy rằng hầu hết các chỉ tiêu năm 2007 đều tăng
gấp 2 đến 3 lần so năm 2005. Như vậy, năm 2007, với sự cố gắng của toàn
hệ thống, NHCT Hoàng Mai đã đạt được những kết quả khả quan trong hoạt
động kinh doanh, hơn thế nữa là đạt vượt mức nhiều chỉ tiêu kế hoạch năm

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

2007. õy chớnh l điều kiện và động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh
trong những năm tới.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh t 2005-2007
vt: Triu VND
% Tng

% Tng

gia

gia

2007 so


2007 so

2006

2005

478.788

105%

195%

438.430

110%

286%

1.497.306

165%

563%

Năm
Chỉ tiêu

Tng thu thuần hoạt động
Thu thuần đầu tư thu lãi
Doanh thu thu lãi


2005

2006

162.18

233.55

5
113.52

5
208.77

0

6
565.02

225.950

1

Chi trả lãi và phí huy động vốn 112.430 356.245
Thu thuần dịch vụ
Tổng thu dịch vụ
Tổng chi dịch vụ
Thu nhập bất thường
Chi phí hoạt động


15.929
19.288
3.359
32.736
60.531
101.65

22.668
27.404
4.736
2.111
82.474
151.08

Trích dự phịng rủi ro

4
56.681

Lợi nhuận trước thuế

44.973

1
41.645
109.43

Lợi nhuận gộp


6

2007

1.058.87
6
32.642
39.736
7.094
7.716
206.185

197%

842%

44%
45%
50%
266%
150%

105%
106%
111%
-76%
241%

272.603


80%

168%

80.135

92%

41%

192.468

76%

328%

Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Bng 2: Bng tng hp doanh thu 3 nm 2005-2007
vt: Triu VND
Năm

Chỉ tiêu

% Tng giữa

2005

Doanh thu thu lãi
Tổng thu dịch vụ
Tổng doanh thu

2006

2007

225.950
19.288
245.238

565.021
27.404
592.425

1.497.306
39.736
1.537.042

% Tăng giữa

2007 so 2006 2007 so 2005
165%

45%
159%

563%
106%
527%

Từ Bảng 2, ta thấy tổng doanh thu năm 2007 là 1,537 tỷ đồng, tăng 159% so
năm 2006 và tăng 527% tức tăng gấp 6.27 lần so năm 2005. Điều này cho thấy, giai
đoạn sau năm 2005 phát triển vượt bậc so với thời điểm mốc là năm 2005 và giai
đoạn trước đó. Đặc biệt năm 2007 là năm có tốc độ phát triển cao nhất về mọi mặt,
nhìn chung tăng gấp 2 đến 3 lần so với năm trước
Dưới đây là một số các nghiệp vụ chủ yếu của NHCT chi nhánh Hoàng Mai
1. Nghiệp vụ huy động vốn
Bng 3: Kết quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Hoàng Mai
Đơn vị: Triệu đồng
stt

Chỉ tiêu
Nguồn vốn
-Huy động vốn
+VND
+Ngoại tệ quy
TGD/nghiệp
+TG dân c

Năm 2003
85.767
89.651
87.256

50.850
9.450
169.156

2004
130.750
120.650
105.215
51.056
18.426
172.165

2005
190.560
175.250
137.514
51.512
33.156
176.125

2006
258.710
238.762
186.656
52.106
56.701
182.061

2007
350.028

326.474
273.493
52.980
135.068
191.405

(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, đến năm
2007 của chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai).

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh Ngân
Hàng Công Thơng Hoàng Mai luôn ổn định và tăng trởng đều.
Công tác huy động vốn trong năm qua vẫn gặp nhiều khó khăn nhng
đến cuối năm 2007, tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt gần 350. 000
triệu đồng. Nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 326.474 triệu đồng tăng 36, 7% so
với đầu năm, vợt 12,6% kế hoạch Ngân Hàng Công Thơng VN giao. Bình
quân mỗi cán bộ có số d nguồn vốn huy động là 9.890 triệu đồng.
Số d nguồn vốn huy động VNĐ là 273. 493. 000 triệu đồng, chiếm 83,
8% nguồn vốn huy động tại chỗ. Số d nguồn vốn huy động ngoại tệ quy là
52.980 triệu đồng, chiếm 16, 2% nguồn vốn huy động tại chỗ. Đến cuối năm
2007, về nguồn vốn chi nhánh đà cơ bản tự cân đối, số chuyển vốn cả VNĐ
và ngoại tệ quy đạt trên 76. 405 triệu đồng.

Để có tốc độ tăng trởng nh trên, chi nhánh Hoàng Mai luôn quan tâm
đến công tác huy động vốn, thờng xuyên chỉ đạo, giáo dục CBCNV thực hiện
tốt dúng quy chế, lề lối làm việc. Đặc biệt là chú trọng xây dựng văn hóa giao
dịch với khách hàng, tăng cờng tiếp thị, khai thác nhiều kênh huy động vốn. . .
.
-

Cơ cÊu ngn vèn huy ®éng biÕn ®éng theo híng tû trọng tiền

gửi doanh nghiệp tăng/ tổng nguồn vốn huy động, đây là sự chuyển biến tích
cực và có lợi cho hoạt động kinh doanh. Cụ thể: tiền gửi doanh nghiệp đến
31/12/2007 135. 068 triệu đồng, tăng so với cùng kì năm trớc là 78.368 triệu
đồng, tỷ lệ tăng 138%. Tiền gưi doanh nghiƯp ®Õn 31/12/2007 chiÕm 41. 4%
tỉng ngn vèn huy động.
-

So sánh giữa các số liệu trong bảng từ năm 2003 đến năm 2007

về nguồn vốn huy động tăng một cách rõ ràng. Biểu hiện rõ nhất đó là 2
năm 2006 và 2007.
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

So sánh năm 2006 với năm 2007, nguồn vốn huy động VNĐ tăng nhanh

hơn nguồn vốn huy động ngoại tệ: nguồn vốn huy động VNĐ tăng
86. 837 triệu đồng, tỷ lệ tăng 31, 8%, nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng 874
triệu qui VNĐ, tỷ lệ tăng 1, 7%. Đến cuối năm 2007, Chi nhánh đà chủ động
cân đối đợc vốn và còn chuyển vốn về NHCT VN cả VNĐ và ngoại tệ 76. 405
triệu qui VNĐ tăng so với cùng kì năm trớc là 25. 233 triệu qui VNĐ.
2. Ngiệp vụ đầu t vốn.
Bng 4: Kết quả hoạt động đầu t vốn
Đơn vị : Triệu đồng
STT
1

Chỉ tiêu

Năm 2003

2004

2005

2006

2007

149.576

197.776

265.180

D nợ


90.167 112.670

- Ngắn hạn

29.902

26.955

69.451

122.205

206.264

- Dài hạn

60.265

85.715

80.125

75.984

58.916

Số d bảo lÃnh

31.987


31.231

30.158

29.984

27.202

501

904

1.174

2.257

7.186

3

Lợi nhuận

4

Phí dịch vụ

100

175


245

471

925

(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, năm 2007
của chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai)
Đến 31/12/2007, tổng d nợ cho vay nền kinh tế ớc đạt 265. 180 triệu
đồng, tăng 670404 triệu đồng, tỷ lệ tăng 34% so với cùng kỳ năm trớc và
bằng 118, 9% kế hoặch năm. Bình quân mỗi cán bộ quản lý số d nợ trên 66.
295 triệu đồng. Toàn bộ số d nợ đến cuối năm là nợ đủ tiêu chuẩn. Năm
2007 chi nhánh đà bám sát và đôn đốc khách hàng có nợ tồn động nên đà thu

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

hồi đợc 1.369 triệu ®ång nỵ ®· xư lÝ b»ng ngn cđa chÝnh phđ, đạt 98% kế
hoạch Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam giao.
- Về cơ cáu kì hạn: cho vay ngắn hạn đạt trên 206. 264 triệu đồng, chiếm
77, 8% tổng d nợ: cho vay trung và dài hạn chiếm 22, 2% tổng d nợ.
Năm 2007, doanh số cho vay đạt 356. 840 triệu đồng, tăng 71,3% so với
năm 2006, doanh số thu nợ đạt 289.438 triệu đồng tăng 88.604 triệu đồng, tỷ

lệ tăng 44,1% so với cùng kỳ năm trớc.
Đồng thời với công tác cho vay, chi nhánh còn tăng cờng các nghiệp vụ
bảo lÃnh nhằm chủ động quản lý nguồn thu nợ. Số d bảo lÃng tính đến
31/12/2007 là 27.200 triệu đồng, tổng thu phí bảo lÃnh năm 2007 đạt 379 triệu
đồng chiếm 41% tổng thu phí dịch vụ. Tính đến nay cha phát sinh trờng hợp
nào phải trả thay.

SV: Hà ThÞ H

Líp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

3.Ngiệp vụ tài trợ thơng mại
Bng 5: Kết quả hoạt động thơng mại
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
1
Nghiệp vụ bảo

Năm 2003
505.01

2004
500


2005
499,05

2006
496

2007
491,85

152,112,513

159,009,733

175 Tr
USD
878,,730
Tr USD

2

lÃnh
Thanh toán

3

quốc tê
Kinh doanh

160,000,213


198,214,201

258,530,854

USD
493,370,638

ngoại tệ

USD

USD

USD

USD

144, 555 USD 147 Tr USD

(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005,
2006, và năm 2007 của chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Hoàng Mai).
Qua bảng cho ta thấy năm 2007 đà bảo lÃnh 1907 với trị giá 491,85 tỷ
đồng. Không có món bảo lÃnh nào chi nhánh phải thanh toán thay cho bên đợc
bảo lÃnh, phí thu đợc là 5,25 tỷ đồng, góp phần đáng kể vào khối lợng thu dich
vụ chung của Chi Nhánh. Số d Bảo lÃnh đến 31/12/2007 là 611,34 tỷ đồng,
tăng hơn cuối năm trớc 115 tỷ .
Thanh toán Quốc tế: Doanh thu thanh toán suất nhập khẩu năm 2007
đạt 175 tỷ đồng USD, tơng đơng 2815 tỷ đồng, tăng 10% so với năm
2006. Tuy khối lợng thanh toán lớn nh vậy nhng cha sảy ra sai sót, nhầm lẫn,
đồng thời phục vụ tốt, đợc khách hàng đánh giá cao.

Kinh doanh ngoại tệ : Tổng doanh số mua và bán ngoại tệ năm 2007 đạt
878,730 USD, tăng 78% so với năm trớc. Ngoài việc thu đổi, mua bán ngoại tệ
cửa các đại lý, qua thị trờng tự do, thị trờng liên ngân hàng . Chi Nhánh còn
khai thác, thu mua từ cấc doanh nghiệp xuất khẩu, đơn vị có nguồn ngoại tệ
lớn .

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

4. Nghiệp vụ tài chính
Bng 6: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị : Tỷ đồng
STT
1
2
3

Chỉ tiêu

Năm

2004

2005


2006

2007

Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận

2003
7527
7497
32

8275
8244
31

9584
9549
35

11050
10999
41

14610
14520,835
89,165


(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, năm 2007
của chi nhánh NHCT Hoàng Mai).
Tổng thu chi giữa các năm trong bảng số liệu trên cho thấy hàng
năm tổng chi và thu đều tăng. Đặc biệt là giữa 2 năm 2006 và 2007.
Tổng thu và chi của chi nhánh năm 2007 là 14610 tỷ đồng tăng hơn so
với năm 2006 là 32,2 %.
Năm 2007, việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoach kinh doanh
của chi nhánh gặp không ít kho khăn, tởng chừng không thực hiện đợc. Song
với quyết tâm cao, đặc biệt là trong những tháng cuối nắm sự nỗ lực phấn đấu
để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2007 đà có chuyển biến
mạnh mẽ. Kết thúc năm 2007, lợi nhuận chênh lệch từ thu nhập và chi phí là
129 tỷ đồng, lợi nhuận sau khi trích DPRR đạt 89,165 tỷ đồng, vợt kế hoạch
19,165 tỷ, tăng 27,14% so với kế hoạch đợc giao, tăng hơn
năm 2006 là 54,31%. Thu nhập của cán bộ nhân viên đợc ổn định, tạo thêm
niềm phấn khởi, tin tởng bớc vào thực hịên kế hoạch năm 2008. Các chỉ tiêu
quản lý tài chính khác của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam giao nh mua
sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định, trích lập quỹ dự phòng ruỉ ro, tỷ lệ
chi phí khác vv. Chi nhánh đều thực hiện đúng quy định.
5. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Chi nhánh luôn có kế hoạch kiểm tra hàng tháng, hàng quý trên các mặt

hoạt động nghiệp vụ, trong đó rất chú trọng triển khai các biện pháp kiểm tra
về bảo vệ kho quỹ ,an ninh mạng. Thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy
trình nghiệp vụ của Ngân Hàng Nhà Nớc và Ngân Hàng Công Thơng Việt
Nam nên nhìn chung không có sai sót lớn.
6. Các nghiệp vụ khác
- Công tác kinh doanh đối ngoại
Hoạt động kinh doanh đối ngoai của chi nhánh đà từng bớc đợc khẳng
định. Các dịch vụ thanh toán quốc tế cung cấp cho khách hàng đảm bảo an
toàn, chính xác, nhanh chóng và hiệu quả.
Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2007 đạt trên 4000. 000 USD tăng hơn
200% so với năm 2006. .
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế:trong năm 2007 đà mở và thanh toán 11
L/C trị giá 285. 000 USD tăng 100% so với năm 2006.
- Công tác tiền tệ kho quỹ.
Khối lợng thu, chi tiền mặt lớn nhng vẫn đảm bảo thu nhận và chi trả
cho khách hàng nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đảm bảo an toàn tuyệt
đối trong quản lý, điều chuyển, vận chuyển hàng ngày. Trung bình mỗi cán bộ
làm công tác kiểm ngân, thủ quỹ thu nhận và chi trả bình quân 16. 000 triệu
đồng/ tháng.
- Công tác kế toán, tài chính, thông tin, điện toán.
Đảm bảo chất lợng và từng bớc đợc cải tiến, mở rộng hoạt động để tiến
tới thực hiện kế hoạch hóa theo định hớng của NHCT Việt Nam.
- Công tác phát triển dịch vụ thẻ

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp


Viện Đại Học Mở

Bám sát chủ trơng của chính phủ, chỉ đạo của NHCT VN, chi nhánh đÃ
chỉ đạo sát sao công tác phát triển dịch vụ thẻ đặc biệt là dịch vụ chi trả lơng
qua thẻ đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đến hết năm 2007, số lợng
thẻ E-partner phát hành tại chi nhánh đạt trên 4000 thẻ hoàn thành 200% kế
hoạch ngân hàng công thơng Việt Nam giao. Chi nhánh là một trong các ngân
hàng có số hợp đồng chi trả lơng qua thẻ đối với các đơn vị hành chính sự
nghiệp cao.
Tổng thu phí dịch vụ năm 2007 đạt 925 triệu đồng, tăng gần gấp đôi so
với năm 2006. Lợi nhuận năm 2007 đạt 7.186 triệu đồng, tăng so với năm
2006: 4.930 triệu đồng, tỷ lệ tăng 218,5%, hoàn thành vợt 19,8% kế hoạch đợc giao. Năm 2007, nhi nhánh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách: số
nộp ngân sách năm 2007 tăng 160% so với năm 2006.
Đời sống cán bộ nhân viên ổn định và đợc cải thiện, thu nhập tăng khá.
Thu nhập bình quân đầu ngời đạt trên 7. 000. 000đ/ngời/tháng.
Bộ máy tổ chức từng bớc đợc hoàn thiện. Việc bố trí, sắp xếp, đào tạo
bồi dỡng cán bộ đà và đang thực hiện theo hớng làm việc gì thành thạo việc đó
và phù hợp với trình độ, năng lực, sở trờng và sức khỏe từng cán bộ.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

CHNG III

NH GI CHT LƯỢNG VỀ CÁC LĨNH VỰC KINH
DOANH CỦA NHCT HOÀNG MAI
1. V hot ng tớn dng
1.1. Kết quả đạt đợc
Năm 2007 hoạt động của chi nhánh vẫn tiếp tục tăng trởng với mức độ
cao trên mọi lĩnh vực, đà hoàn thành vợt mức toàn diện tất cả các chỉ tiêu kế
hoạch và mục tiêu đề ra. Tổng nguồn vốn và d nợ đều tăng, nợ quá hạn ít, lợi
nhuận tăng.
Mặc dù địa bàn cạnh tranh gia các ngân hàng trên địa bàn ngày càng
quyết liệt, nhờ bam sát vào chỉ đạo của ngân hàng cấp trên tích cực chủ động
sáng tạo trong việc khơi năng ngồn vốn, duy trì và hoàn thiện các hình thức
phục vụ, các dịch vụ hỗ trợ. . . Do đó nguồn vốn tăng với tốc độ 4,56% là mức
độ tăng cao so với ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
Thực hiện đúng quy trình vay vốn, tăng cờng công tác kiểm tra, trớc
khi cho vay. Tổng d nợ đà giảm so với năm 2006 là tốc độ không thể chấp
nhận đợc.
Trong đó nợ gia hạn đà tăng 64,15% so với đầu năm. Nợ quá hạn giảm
hơn so với các năm nhất là năm 2006 là 1.89%.
Bên cạnh đó trong năm qua chi nhánh còn tập trung nghiên cứu thẩm
định một loạt dự án đầu t lớn, mở ra tiềm năng cải tạo cơ cấu d nợ trong những
năm tới.
Kiên trì thực hiện sự chỉ đạo của tổng giám đốc, triệt để tiết kiệm chi
tiêu, khai thác tối đa các nguồn vốn rẻ, vì vậy khả năng tài chính của chi
nhánh ngày một vững mạnh thêm.

SV: Hà ThÞ H

Líp: TCK12 - QTKD



Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Duy trì tốt công tác tự đào tạo, đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân
chủ trong cơ quan đi đôi với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán
bộ nhân viên, duy trì tốt các phong trào thi đua, phong trào rèn luyện văn
nghệ, thể dục thể thao.
1.2. Những hạn chế
Ngoài những kêt quả đà đạt đợc hoạt động tín dụng còn có những hạn
chế:
Công tác huy động vốn còn có lúc không chủ động, cha có biện pháp
thiết thực để tăng yếu tố tiền gửi của dân c, tỷ träng vèn tỉ chøc tÝn dơng vÉn
cßn cao, l·i st đầu vào ngày càng tăng lên.
Cha tổ chức đợc giao dịch huy động tiết kiệm theo ca kíp và các ngày
nghỉ
Sự biến động của thị trờng đât đai theo từng vùng cũng ảnh hởng khá
mạnh tới tình hình huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng
công thơng Việt Nam.
Tốc độ tăng trởng cha tơng xứng với tốc độ tăng trởng nguồn vốn,với
tầm vốc của một chi nhánh trên địa bàn Hà Nội, d nợ bình quân một cán bộ
còn thấp, cơ cấu d nợ còn thấp.
Thiếu sự đồng nhất trong cơ chế lÃi suất giữa các ngân hàng thơng mại,
giữa ngân hàng thuơng mại quốc doanh với liên doanh các ngân hàng thuơng
mại cổ phần ngoài quốc doanh.
Hành lang pháp lý cha thực sự đầy đủ để hộ trợ đắc lực cho hoạt động
tín dụng, còn gây nhiều khó khăn, trở ngại.
1.3.Một số biện pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng.
- Thực hiện các hoạt động Marketing ngân hàng


SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

Đây là biện pháp quảng cáo đẻ khách hàng có thể hiểu rõ hơn về chi
nhánh và từ đó đến giao dịch với ngân hàng. Marketing ngân hàng có nhiều
biện pháp nh: treo biểu lÃi suất ra ngoài, thông qua các phơng tiện thông tin
đại chúng để chi nhánh tự giới thiệu về mình, tổ chức các hội nghị khách hàng
theo định kỳ hoặc nhân dịp nào đó. Các loại hình khách hàng có thẻ tổ chức là:
Hội nghị khách hàng lớn, hội nghị khách hàng truyền thống, hội nghị khách
hàng mở rộng từ việc mở hội nghị khách hàng, ngân hàng có thẻ rút ra những
bài học kinh nghiệm từ những ý kiến đóng góp của khách hàng.
Ngoài ra ngân hàng có thể tác động vào tâm lý khách hàng qua việc trao
đổi quà tặng cho khách hàng thứ bao nhiêu của mình hoặc có thể nhân
dịp nào đó trao quà tặng hay dành những u đÃi riêng cho khách hàng....
Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng.
Trong lĩnh vực con ngời là yếu tố quyết định đó là một chân lý song
việc đảm bảo chất lợng tín dụng trớc hết phải do chính những ngời trực tiếp
làm tín dụng, cán bộ tín dụng quyết định. Cán bộ tín dụng hàng ngày phải xử
lý nghiệp vụ có tính biến động nhng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nghành
nghề kinh tế, gặp gỡ trực tiếp với nhiều loại khách hàng.
Phải có kiến thức nghiệp vụ cở bản, phải có đạo đức trách nhiệm nghề
ngiệp cao. Ngời cán bộ tín dụng hơn bao giờ hết phải có đạo đức tốt không
Bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất,phải coi sự nghiệp,danh đự của bản
thânvà lợi ic của ngân hàng lên trên hết.Bên cạnh đó cũng phải có trách nhiệm

nghề nhgiệp rất cao mơí có thể xử lý công việc đợc giao.Thể hiện có trách
nhiệm cao trong việc tìm tòi ,học hỏinghiệp vụ trách nhiệm cao trong từng
công việc,dá làm dám chịu trách nhiệm với cách xử lý của mình.
- Tăng cờng kiểm tra giám sát các khoản vay
Để các khoản tín dụng thực sự đạt hiệu quả, có nghĩa là các khoản cho
vay ra phải thu hồi đợc. Muốn vậy các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

tra trớc, trong và sau khi cho vay, đây là hoạt động rất quan trọngbởi có kiểm
tra, giám sát mới có thể biết đợc khách hàng sử dụng vốn vay nh thế nào? Có
đúng mục đích không và nếu là doanh nghiệp thì tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh ra sao. Do đó chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đén công tác kiểm
tra, giám sát tổ chức các đợt kiểm tra bất ngờ nhầm hạn chế rủi ro, nâng cao
chất lợng tín dụng. Công tác kiểm tra giám sát không chỉ đơn thuần là kiểm tra
khách hàng mà quan trọng ở chỗ phải kiểm tra thanh lọc những cán bộ lÃnh
đạo, cán bộ tín dụng, mất phẩm chất tiêu cực,thiếu trách nhiệm gây thát thoát
tài sản xà hội chủ nghĩa, làm mất uy tín của ngân hàng.
- Thực hiện nghiêm túc các thể lệ,chế độ tín dụng hiện hànhvà giải
quyết cho vay theo đúng quy trình công việc.
Quy chế thể lệ tín dụng :
Trong những năm gần đây thể lệ, chế độ tín dụng của NHCT luôn đợc
bổ sung, thay đổi để phù hợp với chính sách đổi mới và nền kinh tế thị trờng.
Vì vậy trong thực tiễn giải quyết công việc cán bộ làm công tác tín dụng khó

có thể nắm vững đợc hết những văn bản pháp quy trong lĩnh vực này đang còn
hiệu lực hoặc các văn bản cuả pháp luật của Nhà nớc có liên quan đến công
tác tín dụng và khó lờng trớc đợc nhữngn nội dung trong văn bản pháp quy
mâu thuẫn hoặc phủ nhận lẫn nhau. Thực trạng này đang là một trong những
khó khăn, lúng túng cho cán bộ làm công tác tín dụng.
Chính vì vậy trong điều kiện kinh têax hội và pháp luật hiện nay cần
phải coi trọng việc vận dụng các văn bản pháp quy vào thực tiễn cho phù hợp
với tình hình từng khách hàng. Ngoài ra còn phải giữ vững phó phòng tín dụng
tái thẩm định,lÃnh đạo quyết định. Giải quyết công việc theo quy trình này sẽ
đảm bảo thực hiện đợc dân chủ, phân định rõ ràng trách nhiệmvà kiểm tra
kiểm soát việc chấp hành thể lệ, chế độ từ đó quy trách nhiệm thởng phạt
nghiêm minh, rõ ràng.
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

- Quy chế, thế chấp, cầm cố bảo lÃnh tài sản:
Việc thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh tài sản, khi vay vốn là một trong những
biện pháp đảm bảo tín dụng. Đợc hầu hết các nớc áp dụng và có hiệu quả bởi
nó đợc thể chế hóa bằng pháp luật ở mức độ cao.
2. Đánh giá về hoạt động kinh doanh đối ngoại và tài trợ thơng mại
2.5.1. Kết quả đạt đợc
Đây là hoạt động tơng đối mới mẻ, việc ngân hàng thơng mai tăng cờng
đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng với chính sách thônh thoáng đặc biệt
trong lĩnh vực tài trợ vốn, mở L/C đà làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh

đối ngoại và tài trợ thơng mại của chi nhánh. Nhu cầu cung ứng ngoại tệ rất
lớn trong khi việc huy động ngoại tệ từ nguồn tiền gửi của các tổ chức, cá
nhân gặp nhiều khó khăn. Chi nhánh chủ yếu phải mua lại từ các ngân hàng
khác để đáp ứng nhu cầu của mình.
Doanh số mua bán ngoại tệ đên 31/12/2007 đạt 73 triệu USD tăng so
với năm 2006 là 6 triệu USD, tốc độ tăng là 9%, thu lÃi mua bán ngoại tệ đạt
trên 460 triệu VNĐ. Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, 100% giao dịch đuợc
thực hiện an toàn chính xác và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quốc gia,
thông lệ, pháp luật quốc tế.
Ngoài ra ngân hàng còn mở thêm dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ tín
dụng(VISA CARD, MASSTER CARD. . . )chấp nhận thanh toán séc do một
tổ chức tài chính lớn trên thế giới phát hành, tại cơ sở doanh nghiệp, qua mấy
tháng đầu đà thực hiện doanh số 1, 2 triệu USD, góp phần tạo ngoại tệ tuy
không lớn nhng củng cố dịch vụ và phát triển giữa các ngân hàng và khách
hàng.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

2.2. Những hạn chế
Trong bối cảnh chung của tình hình chính trị và kinh tế của nớc ta năm
2007 hoạt động của các ngân hàng thơng mại nói chung và của chi nhánh
ngân hàng công thơng Hoàng Mai nói riêng đà có những tăng truởng vợt mức
với nhiều biện pháp chủ động tích cực, vợt khó khăn khăn đÃ

đạt đợc những kết quả đáng kể.
3. Đánh giá về hoạt động huy động vốn
3.1. Kết quả đạt đợc
Để có thể hoạt động tốt thì việc huy động vốn luôn là vấn đề mà bât cứ
ngân hàng nào cũng phải quan tâm. Bằng những biện pháp cụ thể, kịp thời,
phù hợp với tình hình thực tế, chi nhánh đà thực hiện tốt công tác huy động
vốn trong thời gian qua. Huy động tiền gửi dân c: Nằm trên địa bàn Kim Đồng
- Hoàng Mai - Hà Nội có diện tích rộng và mật độ dân c đông đúc tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác huy động tiền gửi tiêt kiệm của dân c của chi
nhánh. Để đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong Phờng đồng thời để thu hút
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân với nhiều quỹ tiết kiệm phân tán khắp địa bàn
của Phờng và các khu vực phụ cận thông qua các hình thức tiền gửi tiết kiệm
đa dạng: không kì hạn, có kì hạn, tiết kiệm bằng VNĐ, ngoại tệ, kì phiếu....
Huy động tiền gửi của các doanh nghiệp: Thông qua việc mở tài khoản
tiền gửi có kì hạn, tiền gửi thanh toán, các loại tài khoản tiền gửi khác nh tài
khoản sử dụng séc, thẻ tín dụng, thẻ ATM...Ngân hàng thực hiện vốn kinh
doanh tạm thời d thừa của các doanh nghiệp.
Nhận vốn tài trợ ủy thác từ chính phủ, tổ chúc tài chính quốc tế, phục vụ
đầu t theo các chơng trình mục tiêu cụ thể.
3.2. Những hạn chế

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở


Những mặt hạn chế trong công tác huy động vốn:
Các hình thức huy động vốn cha đa dạng, thiếu cơ chế tài chính sát thực
trong chính sách khuyến mÃi và tiếp thị đối với khách hàng có nguồn tiền gửi
lớn.
Cha bám sát và nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính doanh
nghiệp đợc kịp thời nên có thời điểm nợ có vấn đề và nợ xấu tăng cao.
4. Đánh giá về hoạt động bảo lÃnh tại chi nhánh
4.1. Kết quả đạt đợc
Bảo lÃnh tuy là nghiệp vụ mới ở Việt Nam nhng các quy định về nghiệp
vụ này cũng đợc ban hành, sửa đổi cũng nh bổ sung nhiều lần.Gần đây nhất là
quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nớc về
quy chế bảo lÃnh ngân hàng. Quy chế này quy định việc thực hiện nghiệp vụ
bảo lÃnh của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng đống thời nó thay thế
các quyết định về bảo lÃnh trớc đó.
Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế hoạt động bảo lÃnh tại chi nhánh
ngân hàng Công Thơng Hoàng Mai cho ta thấy đợc hoạt động bảo lÃnh đà đạt
đợc những thành quả nổi bật đảm bảo không ngừng tăng lên cả về số luợng và
chât lợng. Bằng nghiệp vụ bảo lÃnh, ngân hàng công thơng Hoàng Mai đÃ
đóng góp không nhỏ vào tình hình phát triển của Thành Phố, tạo tiền đề cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nớc diễn ra nanh chóng. Số lợng khách hàng
tìm đến với ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lÃnh càng tăng lên và chủ yếu
là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Nghiệp vụ bảo lÃnh góp phần hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp mở
rộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bằng nguồn vốn và uy tín
của bản thân ngân hàng đà chủ động đáp ứng đợc vốn cho các doanh nghiệp
SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD



Báo cáo tổng hợp

Viện Đại Học Mở

nhập những vật t nguyên liệu, thiết bị may móc hiện đại phục vụ cho sản xuất,
đem lại hiệu quả kinh tế cao, khẳng định đựoc vị trí của doanh nghiệp trên thị
trờng.
Hoạt động bảo lÃnh đem lại lợi nhuận và nâng cao uy tín cũng nh thế
cạnh tranh của ngân hàng Công Thơng Hoàng Mai trên thị tròng. Khác với
nghiệp vụ tín dụng khi thực hiện nghiệp vụ bảo lÃnh ngân hàng, ngân hàng
không phải trực tiếp cấp vốn cho doanh nghiệp cho nên không phải huy động
vốn để phát hành bảo lÃnh nói cách khác chi phí đầu vào không phát sinh. Hơn
nữa thực hiện nghiệp vụ bảo lÃnh này ngân hàng còn thu đợc một khoản phí,
đây là nguồn thu không nhỏ đối với ngân hàng.
Bảo lÃnh góp phần cho các doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh tranh
trên thị trờng và còn là cơ sở để đôn đốc 2 bên hoàn thành hợp đồng. Quá trình
thẩm định khách hàng của ngân hàng là quá trình sàng lọc và đào thải các
doanh nghiệp hoạt động kém phát triển. Về phía doang nghiệp khi đuợc ngân
hàng bảo lÃnh thì uy tín đợc nâng lên, tự tin hơn để chiến thắng các doanh
nghiệp khác nhằm chiếm lĩnh khách hàng. Chính vì điều đó mà các doanh
nghiệp phải luôn đổi mới để tạo lập mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, đồng
thời chiếm lĩnh đợc thị phần trên thị trờng.

SV: Hà Thị Huệ

Lớp: TCK12 - QTKD


×