Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sinh viên NCKH giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.51 KB, 6 trang )

Sinh viên NCKH - Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu
giáo lớn ở trường mầm non
GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU
GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON
Tên tác giả: Trần Thị Hiền - Lớp: 55A2 - GDMN
Khoa: Giáo dục
Nhóm ngành: Khoa học giáo dục
1.

Mở

Tổng

quan

đầu
vấn

đề

nghiên

cứu

Các công trình nghiên cứu về giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hóa cho trẻ rất đa dạng,dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Đi theo
chặng đường của năm tháng đề tài về giáo dục trẻ em luôn được các
nhà khoa học, triết học, tâm lí học, giáo dục học, các nhà văn quan
tâm ở trong cũng như ngoài nước. Và các công trình nghiên cứu lí
luận và thực tiễn trong và ngoài nước đó đều đề cập đến nhiều khía
cạnh của của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo.


Tính

cấp

thiết

của

vấn

đề

Như chúng ta đã biết rằng, trong ngành giáo dục thì giáo dục đạo
đức cho trẻ là một bộ phận không thể thiếu được của nền giáo dục
toàn diện. Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn đến các mặt giáo
dục khác. Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá là một bộ phận của
giáo dục đạo đức cho trẻ. Và hơn thế nữa thì trong giai đoạn hiện
nay, thực trạng trẻ có những thái độ hành vi giao tiếp ứng xử không
tốt trong nhà trường đang là vấn đề đáng lo ngại. Công tác giáo dục
hành vi đạo đức có văn hóa cho trẻ thì đang gặp rất nhiều khó khăn


trong việc sử dụng các biện pháp giáo dục và phối hợp giữa nhà
trường và phụ huynh.Từ những lí do trên nên em chọn đề tài : Giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) để
nghiên cứu mong muốn đóng góp một phần nào đó vào việc giáo dục
hành

vi


giao

tiếp



văn

hoá

cho

trẻ

được

tốt

hơn.

Mục tiêu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng để tìm ra một số biện pháp
giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo lớn.
Đối

tượng

nghiên

cứu




phạm

vi

nghiên

cứu

1.4.1. Đối tượng: Hành vi giao tiếp có văn hoá ở trẻ mẫu giáo lớn.
1.4.2. Phạm vi: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi giáo dục hành vi
giáo tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua các
hoạt

động



chế

độ

sinh

hoạt.

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc,
phân tích, tổng hợp. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát,
điều tra, phỏng vấn, thống kê.

2.

Kết

2.1.
2.1.1.
*

quả


Lịch

nghiên
sở

sử

vấn
Ngoài


đề

cứu
luận

nghiên

cứu

nước

Đi theo chặng đường của năm tháng đề tài về giáo dục trẻ em luôn
được các nhà khoa học, triết học, tâm lí học, giáo dục họ đặc biệt
quan tâm có các công trình nghiên cứu của nhà triết học C.Mác và
Ph.Ăngghen, nhà giáo dục Xô viết A.Macarenco, L.N.Tonxtoi ...
*

Trong

nước

Dựa trên nền tảng các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học
trên thế giới thì ở trong nước cũng đã có khá nhiều tác giả nói về vấn
đề này. Nghiên cứu ở khía cạnh giao tiếp ở trẻ mầm non thì họ đều


đánh giá cao vai trò của giáo dục hành vi giao tiếp trong quá trình
hình

thành

nhân

cách

cho

trẻ.


2.1.2. Một số các khái niệm liên quan đến đề tài: văn hóa, hành vi,
giao

tiếp,

hành

vi

giao

tiếp



văn

hóa

2.1.3. Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hóa

cho

trẻ

2.1.4. Đặc điểm hành vi giao tiếp có văn hóa và qúa trình hình thành
phát

triển


hành

vi

2.1.5. Vai trò của giao tiếp trong qúa trình hình thành nhân cách của
trẻ
2.2.



sở

thực

tiễn

- Nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa cho trẻ
Bảng: Mức độ nhận thức của giáo viên về vấn đề
TT
1.
2.
3.
4.

Mức độ nhận thức
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết vì trẻ chưa thể nhận thức được vấn đề

Hình thành cho trẻ những hành vi,thái độ ứng xử đúng đắn với

Số phiếu
31
9
0
36

những người xung quanh
- Nhận thức của trẻ về vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
Bảng: Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ
mẫu giáo lớn

Stt Các tiêu chí
1

Loịa Loại
Loại khá Loại TB Loại yếu
khá
SL Tỷ lệSL Tỷ lệSL Tỷ lệSL Tỷ lệ

Biết chào hỏi, biết cất đồ12
dung

%
6%

4

%

20% 2

%
10% 2

%
10%

Tỷ lệ
77,5
22,5
0,00
90


2

Biết thưa gửi, cảm ơn, xin6

30% 5

25% 3

15% 6

30%

15% 4

20% 7


35% 6

30%

4
5

yêu quý vật nuôi cây trồng
Ăn uống văn minh lịch sự 5
Biết giúp đỡ người khác,4

25% 5
20% 4

25% 7
20% 10

35% 3
50% 2

15%
10%

6

biết giúp đỡ bạn
Biết phân biệt đúng sai,4

20% 12


60% 4

20% 0

0

lỗi. Thích chơi với bạn,
không giành đồ chơi của
bạn, biết đón nhận và đưa
3

bằng hai tay
Biết giữ vệ sinh thân thể,3
vệ sinh môi trường, biết

yêu ghét rõ ràng.

- Nêu ra được nguyên nhân thực trạng:
a. Nguyên nhân khách quan
- Về phía gia đình và xã hội: Vấn đề chưa thực sự được đưa vào
chương trình giáo dục như là một hệ thống, gia đình chưa thực sự
quan tâm còn bỏ bê trách nhiệm.
-Về phía nhà trường: Công tác giáo dục nhà giáo nặng nề về số
lượng chưa quan tâm đến chất lượng.Lúng túng trong việc sử dụng
các biện pháp giáo dục trẻ.Khó khăn trong việc phối hợp với phụ
huynh
b. Nguyên nhân chủ quan
- Bản thân mức độ của hành vi khó nên trẻ chưa thể kịp thời uốn
nắn

- Trẻ chưa được trả nghiệm nhiều


- Cách thể hiện hành vi còn cứng nhắc chưa thể linh hoạt.
2.4. Đề xuất một số biện pháp
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ cần thực hiện dưới 2
hình thức sau:
- Tổ chức trên lớp: bằng các phương pháp như tổ chức hoạt động,
nêu gương, tạo tình huống, khen ngợi chỉ trích, dung tình cảm…
- Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình: đối với giáo viên,
gia đình và nhà trường phải có những biện pháp gì.
3.

Kết

luận

3.1.



kiến

nghị

Kết

luận

Như vậy để có những thói quen tốt cho sau này phải hình thành cho

trẻ những thói quen, những hành vi tốt đẹp tạo nền tảng cho sự phát
triển nhân cách sau này của trẻ. Nhiệm vụ của nhà giáo dục là cần
nghiên cứu xác định vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để
từng bước khắc phục những tồn tại của trẻ, đồng thời góp phần hoàn
thiện

dần

trong

3.2.

chương

trình
Kiến

Giáo

dục

mầm

non.
nghị

Qua việc nghiên cứu điều tra và phân tích trên em đã đưa ra những
kiến nghị sau: Ngành giáo dục mầm non cần nghiên cứu bổ sung vào
chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ các nội dung, phương pháp,
biện pháp phát triển giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá

cho trẻ. Có các bài thơ, câu chuyện, bài hát phù hợp với giáo dục
hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa. Phối hợp chặt chẽ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội, đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ
dùng dạy học.
4. Tài liệu tham khảo


[1]. B.Pho.Lomop (1981), Những vấn đề giao tiếp trong tâm lí học,
giáo dục học và đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non,
Hà Nội.
[2]. Ngô Công Hoàn (2005), Giao tiếp của cô giáo với trẻ em.Trường
Đại học sư phạm Hà Nội.
[3]. Phạm Công Sơn (2000), Nghệ thuật giao tiếp và ứng xử, Nhà
xuất bản Phụ nữ.
[4]. Halák László, Phép lịch sự hàng ngày, Nhà xuất bản Thanh niên.
[5]. Võ Nguyễn Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em trong gia đình, Luận án tiến
sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội ...



×