Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TÍCH HỢP MẠNG CỐ ĐỊNH – DI ĐỘNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 156 trang )

Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
Chương 1.........................................................................................................................................................15
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VÀ DỊCH VỤ ..............................................................................15
VIỄN THÔNG................................................................................................................................................15
2.4.2. Bảo mật..................................................................................................................................52
2.4.3. Truyền tải...............................................................................................................................52
2.4.4. Ứng dụng Diameter NAS.......................................................................................................52
2.4.5. Ứng dụng Diameter................................................................................................................53
2.4.6. Loại nút Diameter và vai trò của chúng.................................................................................53
2.4.7. Ưu điểm của Diameter so với Radius....................................................................................54
2.4.8. Các vấn đề đối với Diameter.................................................................................................57
5.2.5. Dịch vụ và ứng dụng...........................................................................................................113
5.2.6. Tính cước và quản lý...........................................................................................................121
6.2. PHƯƠNG ÁN TÍCH HỢP MẠNG CỐ ĐỊNH-DI ĐỘNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010 .....................................................................................................132
6.2.6. Phương án phát triển mạng di động....................................................................................149
6.2.7. Cấu hình mạng hội tụ..........................................................................................................152
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
1
Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
AAA
Authentication, Authorization,
Accounting
Xác thực, cấp phép, thanh
toán
AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích nghi ATM
AES Advanced Encryption Standard Chuẩn mã hoá AES
AF Assured Forwarding Dịch vụ AF


AHAG Ad Hoc Authentication Group
Nhóm xây dựng chuẩn
AHAG
AKA Authentication and Key Agreement
Xác thực và thoả thuận
khoá
AMF Authentication Management Field Trường quản lý xác thực
ANSI
American National Standards
Institute Tổ chức tiêu chuẩn ANSI
APN Access Point Name Tên điểm truy nhập
ARIB
Association of Radio Industries and
Business Liên minh ARIB
ARP Address Resolution Protocol
Giao thức xác định địa chỉ
ARP
ARPU Average Revenue Per User
Doanh thu trung bình trên
mỗi thuê bao
AUTN Authentication Token Thẻ bài xác thực
AVP Attribute Value Pair Cặp thuộc tính giá trị
BGCF Breakout Gateway Control Function
Chức năng điều khiển
gateway ngõ ra
BSSAP Base Station System Application Part
CAMEL
Customized Applications for Mobile
Enhanced Logic CAMEL
CAP CAMEL Application Part CAP

SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
2
Đồ án tốt nghiệp
CAVE
Cellular Authentication and Voice
Encryption
Xác thực và mã hoá thoại
cho mạng tế bào
CDMA Code Division Multiple Access CDMA
CDR Call Detail Record
Bản ghi thông tin cuộc
gọi
CFN Connection Frame Number
CHAP
Challenge Handshake Authentication
Protocol Giao thức xác thực CHAP
CKSN Cipher Key Sequence Number Số thứ tự CK
CM Connection Management Quản lý kết nối
CMEA
Cellular Message Encryption
Algorithm
Thuật toán mã hoá bản tin
trong mạng tế bào
CMS Cryptographic Message Syntax Cú pháp bản tin mã hoá
CQM Core QoS Manager Quản lý QoS lõi
CSCF Call State Control Function
Chức năng điều khiển
trạng thái cuộc gọi
Call Session Control Function
Chức năng điều khiển

phiên cuộc gọi
CSE CAMEL Service Environment
Môi trường dịch vụ
CAMEL
CSM Communication Session Manager Quản lý phiên thông tin
CS-MGW Circuit Switched Media Gateway
Gateway thoại với mạng
chuyển mạch kênh
CVSE
Critical Vendor/Organization Specific
Extension
CWTS
China Wireless Telecommunication
Standard
Chuẩn không dây của
Trung Quốc
DECT
Digital European Cordless
Telecommunications
Chuẩn điện thoại không
dây DECT
DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức DHCP
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
3
Đồ án tốt nghiệp
Diff-Serv Differentiated Service Dịch vụ DiffServ
DoS Denial of Service Tấn công từ chối dịch vụ
DRS Data Ready to Send
DSCP Differentiated Service Code Point Mã DiffServ
DSI Dynamic Subscriber Information Thông tin thuê bao động

DSNP Dynamic SLS Negotiation Protocol
Giao thức thoả thuận SLS
động
DSS Digital Signature Standard
Chuẩn chữ ký điện tử
DSS
ECMEA
Enhanced Cellular Message
Encryption Algorithm
Thuật toán mã hoá
ECMEA
EDGE
Enhanced Data Rates for Global
GSM Evolution EDGE
ESA Enhanced Subscriber Authentication
Xác thực thuê bao nâng
cao
ESN Electronic Serial Number
FQDN Fully Qualified Domain Name Tên miền đầy đủ
GEA GPRS Encryption Algorithm Thuật toán mã hoá GPRS
GERAN GSM EDGE Radio Access Network
Mạng truy nhập vô tuyến
EDGE
GFA Gateway Foreign Agent
GHDM General Handoff Direction Message
GLM Geographical Location Manager Quản lý vị trí địa lý
GMM GPRS Mobility Management Quản lý di động GPRS
GRE Generic Routing Encapsulation
GSCF GPRS Service Control Function
Chức năng điều khiển

dịch vụ GPRS
GTP GPRS Tunneling Protocol
Giao thức đường hầm
GPRS
HAA Home-Agent-MIP-Answer
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
4
Đồ án tốt nghiệp
HAR Home-Agent-MIP-Request
HAWAII
Handoff-Aware Wireless Access
Internet Infrastructure
HFN Hyper Frame Number
HMM Home Mobility Manager
Hệ thống quản lý di động
tại mạng chủ
HSS Home Subscriber Server
CSDL thuê bao tại mạng
chủ
IAB Internet Architecture Board Tổ chức IAB
IAPP Inter Access Point Protocol
ICMP Internet Control Message Protocol
Giao thức bản tin điều
khiển Internet ICMP
I-CSCF
Interrogating Call State Control
Function
ICV Integrity Check Value
Giá trị kiểm tra tính toàn
vẹn

IESG Internet Engineering Steering Group Nhóm IESG
IKE Internet Key Exchange
Trao đổi khoá toàn vẹn số
liệu
IMEI
International Mobile Station
Equipment Identity Số IMEI
IM-MGW IP Multimedia Media Gateway Gateway phương tiện IP
IMSI
International Mobile Subscriber
Identity Số IIMSI
IPHC IP Header Compression Nén mào đầu IP
ISAKMP
Internet Security Association and Key
Management Protocol
Giao thức thiết lập liên
kết an ninh và quản lý
khoá
ISM Industrial, Scientific, and Medical
KAC Key Administration Center Trung tâm quản trị khoá
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
5
Đồ án tốt nghiệp
KDC Key Distribution Center
Trung tâm phân phối
khoá
KSI Key Set Identifier Định danh bộ khoá
L2TP Layer-2 Tunneling Protocol
Giao thức đường hầm lớp
2

LDAP
Lightweight Directory Access
Protocol
Giao thức truy nhập thông
tin LDAP
LEC Local Exchange Carrier LEC
LNS L2TP Network Server Server mạng L2TP
MAPsec MAP Security MAP bảo mật
MD5 Message Digest 5 Thuật toán MD5
MEK MAP Encryption Key Khoá mã hoá MAP
MGCF Media Gateway Control Function
Chức năng điều khiển
gateway phương tiện
MRC Multimedia Resource Controller
Bộ điều khiển tài nguyên
đa phương tiện
MRF Multimedia Resource Function
Chức năng tài nguyên đa
phương tiện
MRFP
Multimedia Resource Function
Processor
Bộ xử lý chức năng tài
nguyên đa phương tiện
MSIN
Mobile Subscriber Identification
Number
Số định danh thuê bao di
động
MSISDN Mobile Subscriber ISDN Number

Số ISDN của thuê bao di
động
MWIF Mobile Wireless Internet Forum Diễn đàn MWIF
NANP North American Numbering Plan Kế hoạch đánh số bắc Mỹ
NAT Network Address Translator
Bộ chuyển đổi địa chỉ
mạng
NMSI National Mobile Subscriber Identity
Định danh thuê bao di
động quốc gia
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
6
Đồ án tốt nghiệp
NPDB Number Portability Database
CSDL số điện thoại khả
chuyển
NSAPI
Network-Layer Service Access Point
Identifier
Điểm truy nhập dịch vụ
mạng
OSPF Open Shortest Path Protocol
Giao thức định tuyến
OSPF
OTASP Over-The-Air Service Provisioning
PACS
Personal Access Communications
System
Hệ thống thông tin truy
nhập cá nhân

PAP Password Authentication Protocol
Giao thức xác thực mật
khẩu PAP
P-CSCF Proxy Call State Control Function Proxy CSCF
PDCP Packet Data Convergence Protocol Gioa thức PDCP
PDE Position Determining Entity
PHB Per-Hop Behavior Dịch vụ PHB
PHS Personal Handyphone System Hệ thống vô tuyến PHS
PKC Public Key Certificate
Chứng nhận khoá công
cộng
PLCM Private Long Code Mask
P-MIP Paging in Mobile IP Gửi tin trong IP di động
PMM Packet Mobility Management Quản lý di động
P-TMSI Packet TMSI
PZID Packet Zone ID
RAB Radio Access Bearer
Kênh mang truy nhập vô
tuyến
RADIUS
Remote Authentication Dial In User
Service
Giao thức xác thực
RADIUS
RAI Routing Area Identifier
Định danh vùng định
tuyến
RANAP Radio Access Network Application
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
7

Đồ án tốt nghiệp
Part
RAU Routing Area Update
ROHC Robust Header Compression Nén mào đầu
RSA Rivest, Shamir, Adleman Thuật toán RSA
SAD Security Association Database CSDL liên kết an ninh
SBLP Service Based Local Policy
Chính sách nội bộ dựa
trên dịch vụ
S-CSCF Serving Call State Control Function SCSC phục vụ
SDO Standards Development Organization
Tổ chức xây dựng tiêu
chuẩn
SMEKEY Signaling Message Encryption Key
Khoá mã hoá bản tin báo
hiệu
SPI Security Parameter Index Chỉ số tham số an ninh
SRNS Serving Radio Network Subsystem
TACS
Total Access Communications
Services
TCA Traffic Conditioning Agreement
Thoả thuận kiểm soát lưu
lượng
TCAP
Transaction Capabilities Application
Part TCAP
TMSI
Temporary Mobile Subscriber
Identity

Định danh thuê bao di
động tạm thời
TRIP Telephony Routing over IP Protocol
Định tuyến thoại qua giao
thức IP
UHDM Universal Handoff Direction Message
Bản tin hướng chuyển
vùng
UIM User Identity Module UIM
URA UTRAN Registration Area Vùng đăng ký UTRAN
USIM UMTS Subscriber Identity Module
Universal Subscriber Identity Module
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
8
Đồ án tốt nghiệp
VAS Value-Added Service Dịch vụ giá trị gia tăng
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
9
Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1 - Lộ trình triển khai dịch vụ trên mạng Viễn thông Việt nam..................
Hình 2-1 - Kiến trúc mạng hội tụ............................................................................
Hình 2-2 - Kiến trúc mạng NGN (nguồn ETSI 2005).............................................
Hình 2-3 - Lộ trình chuẩn hoá của 3GPP (nguồn ETSI-TISPAN 2005).................
Hình 2-4 - Lộ trình xây dựng tiêu chuẩn NGN của ETSI – TISPAN.....................

Hình 2-6 - Sử dụng SIP-T cho báo hiệu liên MGC.................................................
Hình 2-7 - Tương tác các profile của SIP................................................................
Hình 3-1 - Kiến trúc IMS của 3GPP (nguồn 3GPP, ETSI-TISPAN)......................
Hình 3-2 - Core IMS trong phiên bản NGN release 1 ............................................

Hình 3-3 - Kiến trúc IMS của 3GPP2.....................................................................
Hình 4-1 - Kiến trúc QoS cho UMTS.....................................................................
Hình 4-2 - Kiến trúc phần điều khiển truy nhập và sử dụng tài nguyên RACS......
Hình 4-3 - Kiến trúc QoS toàn trình của 3GPP2.....................................................
Hình 4-4 - Quản lý QoS trong mặt phẳng người sử dụng và mặt phẳng điều
khiển........................................................................................................................
Hình 4-5 - An ninh mạng NGN...............................................................................
Hình 4-6 - Chức năng của gateway an ninh............................................................
Hình 4-7 - Kiến trúc an ninh của 3GPP...................................................................
Hình 4-8 - Kiến trúc an ninh IMS của 3GPP2.........................................................
Hình 5-1- Giải pháp FMC dựa trên SIP..................................................................
Hình 5-2 - Gửi và nhận các bản tin PATH và RESV..............................................
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
10
Đồ án tốt nghiệp
Hình 5- 3 - Mối quan hệ trong mô hình cung cấp dịch vụ mới NGN.....................
Hình 6-1 - Cấu hình kết nối NGN (VNPT, 2006)...................................................
Hình 6-2 - Các bước chuyển đổi trong kịch bản thứ nhất.......................................
Hình 6-3 - Các bước triển khai trong kịch bản thứ 2...............................................
Hình 6-4 - Các bước triển khai trong kịch bản thứ 3...............................................
Hình 6-6 - Chuyển đổi phần mạng lõi chuyển mạch kênh sang chuyển mạch
IP..............................................................................................................................
Hình 6-7- Bổ sung chức năng điều khiển phiên vào lớp điều khiển mạng.............
Hình 6-8 - Mạng tuân thủ IMS................................................................................
Hình 6-9 - Cấu hình mạng hội tụ với mỗi công ty vận hành một vùng IMS
riêng biệt..................................................................................................................
Hình 6-10 - Cấu hình mạng hội tụ với hai vùng IMS..............................................
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
11
Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1 - Mật độ thuê bao băng rộng (%) phân chia theo công nghệ truy
nhập tại một số nước trên thế giới ..........................................................................
Bảng 1-2 - Thứ tự các quốc gia theo mật độ thuê bao băng rộng ..........................
Bảng 2-1 - Các bản tin Yêu cầu của SIP.................................................................
Bảng 2-2 - Các loại bản tin đáp ứng của SIP...........................................................
Bảng 5-1 - Các trường hợp hoạt động liên vận giữa các mạng trong quá trình
chuyển đổi lên mạng hội tụ.....................................................................................
Bảng 5-2 - Bảng phân loại dịch vụ NGN................................................................
Bảng 6 -1 - Tổng dung lượng Internet quốc tế của Việt Nam.................................

Bảng 6-2 - Tình hình phát triển thuê bao Internet của các ISP(VNNIC-
11/2005)...................................................................................................................
Bảng 6-3 - Tỷ trọng dịch vụ VoIP quốc tế giữa các nhà khai thác hiện tại tại
Việt Nam.................................................................................................................
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
12
Đồ án tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, mạng viễn thông Việt Nam phân chia khá rõ rệt thành hai mảng
tách biệt: viễn thông cho thuê bao di động và cho thuê bao cố định. Để cung
cấp dịch vụ cho hai nhóm thuê bao này các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng
kiến trúc mạng khác nhau, phần tử thiết bị mạng khác nhau, cũng như mô
hình kinh doanh và thậm chí cơ cấu tổ chức khác nhau.
Sự phân chia tách biệt này là chấp nhận được chừng nào hai thị truờng di
động và cố định đều phát triển mạnh. Tuy nhiên thời gian gần đây, dưới áp
lực cạnh tranh gia tăng, doanh thu bình quân trên thuê bao (ARPU) giảm
mạnh, các nhà cung cấp dịch vụ đang phải đối đầu với bài toán cắt giảm chi
phí, đồng thời với việc tạo ra dịch vụ mới, riêng biệt và hấp dẫn người dùng.
Để tăng nguồn thu cho nhà cung cấp mạng cố định cũng như bổ sung dịch vụ

có sẵn trên mạng cố định cho các thuê bao di động, hội tụ mạng cố định – di
động là một định hướng rất quan trọng.
Trong kỷ nguyên của thông tin và truyền thông, mong muốn sử dụng dịch
vụ mọi lúc, mọi nơi trong môi trường mạng hội tụ cố định - di động có hỗ trợ
toàn diện cho di chuyển của người dùng đang trở thành một xu hướng nổi
trội. Mạng hội tụ, trong đó hợp nhất công nghệ tế bào lớn như mạng tế bào
(cellular) hay WiMAX với công nghệ tế bào nhỏ như Wi-Fi, Bluetooth, băng
tần siêu rộng (UWB- Ultra Wireband) Sử dụng một cơ sở hạ tầng truyền tải
chung dựa trên công nghệ IP sẽ tiết kiệm chi phí vận hành cũng như linh hoạt
với lưu lượng tổng thể. Theo hướng hội tụ cố định - di động, ngày càng nhiều
ứng dụng và dịch vụ mới được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của
người sử dụng dịch vụ.
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
13
Đồ án tốt nghiệp
Đồ án này xin được trình bày về “khả năng áp dụng giải pháp hội tụ
mạng cố định - di động vào Việt Nam”, nội dung chính của đồ án được trình
bày như sau:
 Chương 1– Xu thế phát triển của mạng và dịch vụ viễn thông.
 Chương 2 – Xu hướng hội tụ cố định – di động.
 Chương 3 – Kiến trúc mạng lõi IMS
 Chương 4 – Chất lượng dịch vụ QoS và an ninh mạng.
 Chương 5 – Các giải pháp sử dụng tiềm năng mạng cố định và mạng di
động.
 Chương 6 – Lựa chọn phương án tích hợp mạng cố định – di động
cho mạng viễn thông Việt Nam .
 Chương 7 - Kết luận chung và khuyến nghị.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS. PHAN HỮU HUÂN đã tận tình giúp đỡ,
định
hướng nội dung và tài liệu tham khảo cho đến khi hoàn thành đồ án này.

Hà Nội, Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Sinh viên
Trần Thị Đồng
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
14
Đồ án tốt nghiệp
Chương 1
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VÀ DỊCH VỤ
VIỄN THÔNG
1.1. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
Theo báo cáo của DSL Forum [1], trong sáu tháng đầu năm 2005, trên thế
giới đã có thêm 24,5 triệu hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang băng
thông rộng. Cho tới 30/06/2005, đã có 176 triệu kết nối băng thông rộng. Ở
châu Âu, có hơn 8 triệu thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ băng rộng. Với
47,5 triệu thuê bao, EU hiện đã vượt qua khu vực Bắc Mỹ để trở thành thị
trường băng thông rộng lớn nhất thế giới.
Mỹ vẫn là quốc gia có số lượng thuê bao băng rộng lớn nhất thế giới với
hơn 38,2 triệu thuê bao. Tăng trưởng của thuê bao sử dụng DSL trong năm
2005 là 16% còn tăng trưởng của các công nghệ khác là 10%.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, thuê bao băng rộng sẽ đạt 200 triệu
vào cuối 2005, với hơn 10 quốc gia đạt mật độ thuê bao băng rộng là 20%.
1.1.1. Mạng cố định
Trong số các công nghệ truy nhập băng rộng hiện nay, DSL là công nghệ
truy nhập chủ đạo, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhu cầu sử
dụng dịch vụ băng rộng. Với lợi thế là tận dụng được cơ sở hạ tầng mạng cáp
đồng và công nghệ DSL đã được chuẩn hoá và các thiết bị đã được kiểm
chứng về độ tương thích, các quốc gia trên thế giới đều có thể đẩy nhanh sự
phát triển truy nhập băng rộng một cách hiệu quả cả về kỹ thuật cũng như
kinh tế.
Trong nửa đầu năm 2005, công nghệ DSL chiếm gần ¾ số lượng kết nối

băng thông rộng mới. Hiện có tới 115 triệu thuê bao sử dụng DSL cho truy
nhập băng rộng trên toàn thế giới, trong đó 17,7 triệu thuê bao mới trong 6
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
15
Đồ án tốt nghiệp
tháng đầu năm 2005 – hơn hai lần rưỡi số lượng thuê bao băng rộng sử dụng
các công nghệ khác. Ở châu Âu, có tới 81% sử dụng DSL trong số hơn 8
triệu thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ băng rộng. Tăng trưởng của thuê bao
sử dụng DSL tại Mỹ trong năm 2005 là 16% còn tăng trưởng của các công
nghệ khác chỉ là 10%.
Trung Quốc là quốc gia có tốc độ phát triển truy nhập băng rộng rất
nhanh và là quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt được 20 triệu thuê bao sử dụng
DSL. Trong số các quốc gia đã sử dụng công nghệ DSL từ khá lâu, Úc là
quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất ở mức 40%, sau đó là UK ở mức
37% và Brazil ở mức 27%.
Bảng 1-1 cho thấy mức độ phổ biến của hai công nghệ truy nhập băng
rộng phổ biến nhất hiện nay là DSL và cáp so với các công nghệ truy nhập
băng rộng khác tại các nước sử dụng dịch vụ băng rộng nhiều nhất trên thế
giới. Mật độ sử dụng dịch vụ băng rộng tại một số nước phát triển trong năm
2005 cũng được chỉ ra trên Bảng 1-2.
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
16
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1-3 - Mật độ thuê bao băng rộng (%) phân chia theo công nghệ truy
nhập tại một số nước trên thế giới (nguồn Organization for Economic
Cooperation and Development, December 2004)
Quốc gia DSL Cáp Khác Tổng
Hàn Quốc 14.1 8.5 2.2 24.9
Hà Lan 11.6 7.4 0 19.0
Đan Mạch 11.8 5.5 1.6 18.8

Iceland 17.4 0.2 0.7 18.3
Canada 8.6 9.1 0.1 17.8
Thụy Sỹ 10.8 6.5 0 17.3
Bỉ 9.6 6.0 0 15.6
Nhật Bản 10.4 2.3 2.3 15.0
Phần Lan 11.2 2.2 1.6 15.0
Na Uy 12.3 2.0 0.5 14.9
Thụy Điển 9.5 2.6 2.5 14.5
Mỹ 4.7 7.4 0.9 13.0
Pháp 9.9 0.7 0 10.6
Anh 7.1 3.4 0 10.5
Áo 5.5 4.7 0.1 10.2
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
17
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1-4 – Thứ tự các quốc gia theo mật độ thuê bao băng rộng (nguồn Point
Topic, 06/2005)
STT Quốc gia Mật độ thuê bao băng rộng (%)
1 Hàn Quốc 25.58
2 Hong Kong 22.94
3 Hà Lan 21.90
4 Đan Mạch 21.47
5 Thụy Sỹ 20.13
6 Canada 19.19
7 Đài Loan 17.81
8 Bỉ 17.58
9 Israel 16.47
10 Thụy Điển 16.38
11 Nhật Bản 16.18
12 Pháp 13.89

13 Anh 13.71
14 Mỹ 13.14
1.1.2. Mạng di động
Một số năm trước đây, dịch vụ “truyền số liệu trên di động” chỉ mới
manh nha ở dạng gửi bản tin văn bản hay duyệt các nội dung đơn giản như
thông tin cổ phiếu hay bản tin thời tiết trên Internet qua kết nối có tốc độ
thấp. Ngày nay, khách hàng đã bắt đầu được sử dụng các ứng dụng đa
phương tiện di động. Máy tính xách tay và PDA được trang bị card truyền số
liệu di động, các điểm kết nối mạng không dây tại các khách sạn hay phòng
đợi của sân bay, đã xuất hiện ngày một nhiều hơn. Với sự xuất hiện của mạng
3G/UMTS tại châu Âu hay Nhật bản, người sử dụng còn có thể đọc tin, điểm
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
18
Đồ án tốt nghiệp
tin thể thao và video ca nhạc trên thiết bị di động cầm tay của mình. Cùng với
việc triển khai mạng cellular 3G/UMTS, sự thoả mãn của khách hàng sẽ ngày
càng được đáp ứng hơn. Thiết bị cầm tay ngày một rẻ hơn trong khi tính năng
cũng như thời gian sử dụng ngày càng tốt hơn. Trong khi đó, các nhà khai
thác di động cũng đưa ra các dịch vụ phù hợp với yêu cầu của người dùng.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa thiết bị cầm tay, mạng và dịch vụ đã thực sự đáp
ứng mong đợi của người sử dụng. Góp phần làm tăng nhu cầu sử dụng của
khách hàng, tạo ra các nguồn thu mới từ các dịch vụ phi thoại và duy trì mối
quan hệ giữa các nhà khai thác mạng di động và khách hàng.
Cùng với sự xuất hiện ngày một nhiều của các điểm hotspot WLAN,
người sử dụng không có nhu cầu di chuyển nhiều có thêm một sự lựa chọn
nữa cho việc kết nối mạng. Các công nghệ kiểu này gồm WiMax/Flash
OFDM và UWB/BWA và sẽ còn nhiều công nghệ khác nữa.
Kết nối băng rộng cố định từ nhà hay nơi làm việc tiếp tục làm nhu cầu
của khách hàng ngày một cao. Kết nối di động đến dịch vụ đa phương tiện
hay kho thông tin của doanh nghiệp với tốc độ tương tự như tốc độ modem

cũ sẽ không còn được chấp nhận nữa. Khách hàng đã bắt đầu quen với kết
nối tốc độ Mbps với chi phí thấp nên họ sẽ không thể chấp nhập việc phải trả
chi phí cao cho kết nối di động có tốc độ và chất lượng dịch vụ tương đương
cho dù lợi ích của di động có lớn bao nhiêu đi chăng nữa.
Nhờ việc NTT DoCoMo triển khai mạng FOMA WCDMA đầu tiên trên
thế giới vào năm 2001, Nhật bản hiện đang chiếm tới 50% thị phần
3G/UMTS toàn cầu [SOFRECOM, August 2005] với hơn 16,5 triệu thuê bao
WCDMA của mạng DoCoMo của NTT và KK của Vodafone. Cho tới nay,
số lượng thuê bao của DoCoMo tăng kỷ lục vào tháng 3 năm 2005 nhờ vào
đợt tung ra các điện thoại FOMA có giá tương tự như các điện thoại 3G/PDC.
Trong khi đó thì châu Âu hiện chiếm 43,5% thị phần UMTS. 4% thị phần
còn lại thuộc về các khu vực khác trên thế giới bao gồm phần còn lại của
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
19
Đồ án tốt nghiệp
châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ, châu Phi và khu vực Trung Đông. Công
nghệ 3G/UMTS sẽ có ảnh hưởng lâu dài đến thị trường cellular ở khu vực
Trung Đông và châu Phi. Ở những khu vực này, thuê bao di động hiện đang
nhiều hơn thuê bao cố định. Ngoài ra, việc ở đây có nhiều điểm tập trung dân
cư rất cao đồng nghĩa với việc chi phí triển khai mạng sẽ thấp. Trong khi một
số nước thuộc nhóm MENA, như Bahrain và UAE đã cung cấp dịch vụ
3G/UMTS từ 2003/4, các nước khác, đặc biệt là các nước Bắc Phi chưa cấp
phép khai thác. Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường di động toàn cầu,
những nền kinh tế phát triển rất nhanh là Brazil, Nga, Ấn độ và Trung Quốc
sẽ là những nguồn thu rất lớn cho các nhà khai thác 3G/UMTS. Việc xin giấy
phép mạng 3G hiện đang được tiếp tục trong những khu vực này cho thấy
3G/UMTS là lựa chọn của các nhà khai thác dịch vụ GSM để tiến tới dịch vụ
băng rộng.
Các nhà khai thác hiện đang giới thiệu một loạt các dịch vụ 3G trên nền
băng thông rộng của công nghệ truy nhập WCDMA. Ngoài các dịch vụ đã

quen thuộc với khách hàng di động - từ trò chơi trên nền Java và chuông điện
thoại đến các dịch vụ thời sự, thể thao, thông tin - giải trí khác – 3G/UMTS
còn mang đến các dịch vụ video có chất lượng tốt hơn hẳn so với GPRS hay
EDGE. Các dịch vụ video này bao gồm tin nhắn đa phương tiện video, điện
thoại video, hội nghị truyền hình trên điện thoại di động, tải xuống các video
clip, video streaming và TV trực tuyến. Portal di động đã trở thành một động
lực chính cho sự thành công của các dịch vụ 2G tại nhiều khu vực trên thế
giới. Điều này đặc biệt đúng tại các nước châu Á như Nhật Bản; ở đây, các
nhà khai thác mạng như NTT DoCoMo đã giới thiệu các dịch vụ và nội dung
riêng cho 3G, bao gồm giải trí có video, qua portal i-mode, trong khi vẫn duy
trì khả năng tương thích với mạng 2G hiện có.
Với sự thành công của mô hình portal trong việc thúc đẩy nhu cầu của
khách hàng đối với 3G/UMTS, portal cũng sẽ có một vai trò quan trọng trong
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
20
Đồ án tốt nghiệp
chiến lược của các nhà vận hành mạng ở châu Âu. Cho đến thời điểm này,
Hutchinson cũng đã triển khai chiến lược này tại một số nước và tập trung
vào việc cung cấp dịch vụ video cho thiết bị di động. Vodafone cũng đã
nhắm vào các khách hàng tiềm năng với portal Live! 2G và giới thiệu phiên
bản 3G, tích hợp dịch vụ 3G vào hạ tầng portal sẵn có. Trong khi đó, Orange
lại tung ra cùng một lúc 3 dịch vụ chính là điện thoại Video, tin nhắn video,
TV di động. Một số dấu hiệu cho thấy, chiến lược thu hút khách hàng bằng
các dịch vụ đa phương tiện hấp dẫn và dễ sử dụng đã bắt đầu đem lại lợi
nhuận cho nhà khai thác. Vào tháng 1 năm 2005, SFR đã thông báo là trong
năm 2004, số lượt tải xuống đã đạt mức 13 triệu lượt qua mạng Vodafone
Live! và hi vọng số lượt tải xuống trong năm 2005 sẽ lên tới 17 triệu lượt. Ở
Anh, khách hàng của Hutchinson cũng xem hơn 10 triệu video ca nhạc của
dịch vụ Video Jukebox từ tháng 7/2004. Doanh thu trên mỗi khách hàng của
hãng này từ các dịch vụ phi thoại chiếm khoảng 23%.

1.1.3. Dự báo dịch vụ viễn thông tại Việt Nam
Một nghiên cứu gần đây của Viện KHKT Bưu điện về dịch vụ NGN
trong giai đoạn 2004-2010 đã dự báo lộ trình triển khai dịch vụ trên mạng
viễn thông Việt Nam và đưa ra một số kết luận về các loại hình dịch vụ mũi
nhọn như trình bày ở dưới đây.
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
21
Đồ án tốt nghiệp
Hình 1-2 – Lộ trình triển khai dịch vụ trên mạng Viễn thông Việt nam
Các loại dịch vụ chính, mũi nhọn sau được triển khai trên mạng NGN của
TCT cho đến 2010 như sau:
1) Dịch vụ thuộc thoại bao gồm:
• Dịch vụ thoại truyền thông chuyển một phần lưu lượng qua NGN, còn
lại vẫn trên PSTN. Thực hiện kết nối PSTN với NGN giai đoạn 1 để
tăng cường các dịch vụ mạng thế hệ sau
• Dịch vụ Thoại mở rộng (VoIP, VoxDSL, WebDialing,...)
• Các dịch vụ thoại trả tiền trước (VoIP prepaid, di dộng, Internet,
v.v..và dịch vụ cố định trả tiền trước trong giai đoạn tới)
• Các Dịch vụ cho doanh nghiệp như Call Center, IP PBX, IP Centrex,
VPN,…
2) Các dịch vụ đa phương tiện (multimedia services): cùng với việc triển khai
các thuê bao băng rộng chúng ta có thể triển khai
• Truyền hình theo yêu cầu
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
22
Đồ án tốt nghiệp
• Hội nghị truyền hình
• Các dịch vụ đa phương tiện khác
3) Dịch vụ dữ liệu
• Frame Relay

• X25
• Internet
4) Các dịch vụ gia tăng giá trị
• Tin nhắn hợp nhất : Gồm tin nhắn chứa ít nhất một trong những thành
phần hình ảnh tĩnh/động, âm thanh, video,v.v.. loại tin này sẽ rất phổ
biến khi nhắn từ mạng Internet vào di động hoặc từ di động sang di
động có thể thấy một ví dụ dịch vụ voice-mail chung cho tất cả các
thuê bao cố định, di động, v.v..
• Mạng riêng ảo
o Mega-VNN và các ứng dụng trên VPN
o VPN thoại (voice VPNs)
o VPN dữ liệu (data VPNs)
• Các dịch cho thuê hạ tầng mạng wholesale
o Thuê đường truyền
o Thuê kết nối
o Thuê tài nguyên mạng
• Các dịch vụ băng rộng và mạng di động
o ADSL. xDSL, FTTH
o WLAN, 3G, B3G
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
23
Đồ án tốt nghiệp
1.2. PHÁT TRIỂN MẠNG
Môi trường mạng ngày nay gồm rất nhiều mạng hoạt động song song.
Mỗi mạng được thiết kế riêng cho một thị trường riêng. Ví dụ như mạng
PSTN được thiết kế cho dịch vụ thoại, X.25 cho dịch vụ truyền số liệu tốc độ
thấp, Frame Relay/ATM cho các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao hơn. Lưu
lượng IP công cộng được truyền qua mạng Internet còn lưu lượng IP của
doanh nghiệp được truyền trong mạng IP dành riêng.
Các mạng riêng đem lại một cơ sở hạ tầng tốt và bảo mật, tuy nhiên, thực

tế chứng minh rằng môi trường mạng này hoàn toàn không mềm dẻo. Để
cung cấp dịch vụ viễn thông mới, mạng mới lại phải được xây dựng. Ngoài
ra, mạng vô tuyến tế bào hiện tại cũng gặp nhiều trở ngại do sự hạn chế về
khả năng mở rộng cũng như dung lượng của thiết bị chuyển mạch ATM và
Frame Relay.
Trong khi đó, mạng Internet đang phát triển một cách hết sức nhanh
chóng. Công ty chuyên nghiên cứu thị trường Infonetics Corp. cho biết lưu
lượng IP và IP/MPLS trong mạng tăng 119% trong năm 2002 và 118% trong
năm 2003. Nhờ có cơ chế kỹ thuật lưu lượng của MPLS, công nghệ IP đã
thực sự chiếm lĩnh thị trường viễn thông. Các công nghệ MPLS mới cho
phép mạng IP/MPLS có khả năng mở rộng rất cao và đủ mềm dẻo để tích
hợp tất cả các dịch vụ vào cùng một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất, hoàn toàn
không phụ thuộc vào loại hình dịch vụ cung cấp.
1.3. KẾT LUẬN
Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều thuê bao chuyển sang sử dụng dịch
vụ băng rộng. Hai công nghệ truy nhập băng rộng phổ biến nhất hiện nay là
DSL và cáp, trong đó DSL là công nghệ truy nhập chủ đạo. Với lợi thế là tận
dụng được cơ sở hạ tầng mạng cáp đồng và công nghệ DSL đã được chuẩn
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
24
Đồ án tốt nghiệp
hoá và các thiết bị đã được kiểm chứng về độ tương thích, các quốc gia trên
thế giới đều có thể đẩy nhanh sự phát triển truy nhập băng rộng một cách
hiệu quả cả về kỹ thuật cũng như kinh tế.
Bên cạnh đó, khách hàng đã bắt đầu được sử dụng các ứng dụng đa
phương tiện. Cùng với sự xuất hiện của nhiều mạng viễn thông mới như
mạng 3G/UMTS, hay mạng FOMA WCDMA… sự thoả mãn của khách hàng
sẽ ngày càng được đáp ứng hơn. Và cũng qua chương này chúng ta thấy được
lộ trình triển khai dịch vụ trên mạng viễn thông Việt Nam.
Môi trường mạng ngày nay gồm rất nhiều mạng hoạt động song song.

Mỗi mạng được thiết kế riêng cho một thị trường riêng. Các mạng riêng đem
lại một cơ sở hạ tầng tốt và bảo mật, tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng môi
trường mạng này hoàn toàn không mềm dẻo. Nhờ có cơ chế kỹ thuật lưu
lượng của MPLS, công nghệ IP đã thực sự chiếm lĩnh thị trường viễn thông.
Mạng IP/MPLS có khả năng mở rộng rất cao và đủ mềm dẻo để tích hợp tất
cả các dịch vụ vào cùng một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất, hoàn toàn không
phụ thuộc vào loại hình dịch vụ cung cấp.
SVTH:Trần Thị Đồng - 503102019
25

×