Chương 7: Sắt – Crom- đồng
Câu 342: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 24. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần
hoàn lần lượt là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
, chu kỳ 3 nhóm VI
B
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
, chu kỳ 4 nhóm II
A.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
, chu kỳ 4 nhóm VI
B
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
, chu kỳ 4 nhóm VI
B
Câu 343: Crom có số oxi hoá từ +1 đến +6 do:
A. Có 6 electron độc thân lớp ngoài cùng. B. Có 6 electron hoá trị.
C.Là nguyên tố nhóm d. D.Phân lớp d có 5 electron
Câu 344: Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A. Cr. B.Cr(OH)
2
C. Cr(OH)
3
D. CrO
3
Câu 345: Giữa ion CrO
4
2-
và ion Cr
2
O
7
2-
Có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng:
A. Cr
2
O
7
2-
+ OH
-
→ 2CrO
4
2-
+ H
+
B. Cr
2
O
7
2-
+ H2O → 2CrO
4
2-
+ 2H
+
C. Cr
2
O
7
2-
+ 2OH
-
→ Cr
2
O
4
2-
+ H
2
O
D. CrO
4
2-
→ Cr
3+
+ 4H
2
O
Câu 346: Khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Màu chuyển từ:
A. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam. C.Dung dịch không đổi màu.
B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu vàng.
Câu 347 : Cr
2
O
3
+X Na
2
CrO
4
+Y H
2
Cr
2
O
7
+Z
CrCl
3
X,Y,Z là :
A. NaOH + O
2
t
0
, HCl, H
2
SO
4
B. NaOH + O
2
t
0
, H
2
O, HCl
C. NaOH + H
2
O
2
t
0
, H
2
SO
4
, Cl
2
D. NaOH + H
2
O
2
t
0
, H
2
SO
4
, HCl
Câu 348 : Crom (III) oxit có thể tác dụng với các chất cho dưới đây: nước, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung
dịch NaCl, dung dịch KI, dung dịch K
2
CrO
4
,. Hãy chọn đáp án đúng:
A. H
2
O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, KI
C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K
2
CrO
4
Câu 349::Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
Câu 350: Trong các chất sau: Fe
3
O
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(HCO
3
)
2
, Fe
2
O
3
, FeO, Fe(OH)
2
, chất nào có phần trăm khối
lượng của Fe lớn nhất ?
A. Fe
2
O
3
B.FeO C.Fe
3
O
4
D.Fe(HCO
3
)
2
Câu 351: Có những mệnh đề về kẽm như sau:
1. Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO
3
đặc nguội, NaOH.
2.những đồ vật bằng kẽm không bị han gỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước.
3. có thể dùng Zn để đẩy vàng khỏi phức xianua [Au(CN)
2
-
] (phương pháp khai thác vàng)
4. Zn không thể đẩy được Cu khỏi dung dịch CuSO
4
5. Zn tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
Hãy chọn mệnh đề đúng:
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.1,2,5 D.1,2,3,5
Câu 352: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3
và SO
3
thì một phân tử CuFeS
2
sẽ:
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron.
C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron
Câu 353: Than cốc trong quá trình sản xuất gang có vai trò:
A. Cung cấp nhiệt cho quá trình cháy.
B. Cung cấp cacbon cho quá trình tạo gang.
C. Cung cấp chất khử CO.
D. Cung cấp chất khử CO và nhiệt độ để phản ứng khử oxit sắt
Câu 354: Từ gang và sắt thép phế liệu ta sản xuất thép cần loại bỏ:
A. SO
2
, CO
2
, SiO
2
, CaO
2
. B.SO
2
, CO
2
, P
2
O
5
, CO.
C. SO
2
, CO
2
, SiO
2
, P
2
O
5
. D.SO
3
, CO, CaO, SiO
2
.
Câu 355: Cho một ít bột đồng vào dung dịch FeCl
3
, hiện tượng xảy ra là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra,
B. Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần sau đó có màu xanh.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần sau đó có màu vàng nâu.
D. Màu của dung dịch nhạt dần đến trong suốt.
Câu 356: Cho các chất FeS, FeS
2
, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là:
A. FeS B.FeO C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
E. FeS
2
Câu 357: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu
2+
+ 2e → Cu. B. Zn → Zn
2+
+ 2e.
C. Zn
2+
+ 2e → Zn. D. Cu → Cu
2+
+ 2e.
Câu 358: Cho các chất CuS, Cu
2
S, CuO, Cu
2
O. Hai chất có thành phần phần trăm khối lượng đồng bằng nhau là:
A. Cu
2
S và Cu
2
O C. Cu
2
S và CuO
B. CuS và CuO D. Không có cặp chất nào
Câu 359: Cho 0,3 mol một oxit sắt tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al
2
O
3
. Công thức của oxit
sắt là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định được
Bậc 2:
Câu 360: Khối lượng của bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế được 78 g crom bằng phương
pháp nhiệt nhôm là:
A. 40,5 g B. 45,0 g C. 50,4 g D. 54 g
Câu 361: Sục khí clo vào bình dựng 200ml dung dịch CrCl
3
và NaOH đến khi có khí màu vàng bay lên cần dùng
2,24 l khí ở đktc. Hỗn hợp dung dịch trên phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ của CrCl
3
trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,1 M B. 1 M C. 0,09 M D. 0,9 M
Câu 362: Cho một hỗn hợp gồm 1,12 g Fe và 0,24 g Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO
4
. Phản ứng thực
hiện xong ta thu được kim loại khối lượng 1,88 g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
đã dùng là:
A. 0,12 MB.0,118 M C. 0,1 M D. 1 M
Câu 363: Hoà tan hoàn toàn 58 g muối CuSO
4
.5H
2
O trong nước, được 500ml dung dịch. Nồng độ dung dịch
CuSO
4
thu được là:
A. 0,464 M C. 0,725 M
B. 0,646 M D. 0,275 M
Câu 364: Nhúng thanh sắt vào 500ml dung dịch CuSO
4
được pha chế từ 58 g muối CuSO
4
.5H
2
O. Khối lượng của
thanh kim loại tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 1,856 g C. Giảm 1,856 g
B. Tăng 2,9 g D. Giảm 2,9 g
Câu 365 : Cho Fe tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Cho sản phẩm phản ứng vào dung dịch HCl không thấy có khí
thoát ra và dung dịch gồm hai muối luôn có nồng độ gấp đôi nhau. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng oxi hoá sắt là:
A. Fe
2
O
3
và FeO C. FeO và Fe
3
O
4
B. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
Câu 366: Hòa tan 10 g FeSO
4
có lẫn tạp chất Fe
2
(SO
4
)
3
được 200cm
3
dung dịch. Dung dịch này được axit hoá bằng
dung dịch H
2
SO
4
loãng làm mất màu 250 ml dung dịch KMnO
4
0,03 M. thành phần phần trăm của FeSO
4
tinh khiết
là:
A. 57 % C. 75 %
B. 14 % D. 41 %
Câu 367: Đốt cháy 19,2 g đồng trong oxi ở nhiệt độ cao (800 đến 1000
0
C, lượng oxi
cần dùng là 2,24 l. Khối lượng của đồng II oxit tạo thành sau phản ứng là:
A. 16 g B. 14,4 g C. 6,4 g D. 8 g
Câu 368: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất. Khuấy
kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy sắt và đồng tan hết còn lại Ag có khối lượng đúng bằng khối lượng
của Ag trong hỗn hợp. Dung dịch B có thể là dunng dịch:
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch FeCl
3
C. Dung dịch AgNO
3
D.Không có dung dịch nào thoả mãn điều kiện trên.
Câu 369: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất. Khuấy
kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc nhận thấy sắt và đồng tan hết còn lại bạc có khối lượng lớn hơn khối lượng của
bạc trong hỗn hợp ban đầu. Dung dịch B là:
A. Dung dịch HCl B.Dung dịch FeCl
3
C.Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch Cu(NO
3
)
2
Câu 370: Một dung dịch có hoà tan 3,25 g FeCl
x
tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư tạo 8,61 g kết tủa màu trắng.
Công thức hoá học của muối sắt clorua là:
A. FeCl
2
C. Hỗn hợp FeCl
2
và FeCl
3
B. FeCl
3
D. Không xác định được.
Câu 371: Đốt một kim loại trong bình kin đựng khí clo, thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo
trong bình giảm 6,72 l. Kim loại đã dùng là:
A. Fe B. Mg C. Zn D. Ca
Câu 372 : Một hỗn hợp gồm bột kim loại Fe và Fe
2
O
3
. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a g hỗn hợp trên ở niệt độ
cao, phản ứng xong người ta thu được 11,2g Fe. Nếu ngâm a g hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO
4
dư, phản ứng
xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 g. a có giá trị là:
A. 13,6 g B. 8 g C. 5,6 g D. 16,3 g
Câu 373: Một dung dịch có hoà tan 1,58 g KMnO
4
tác dụng với dung dịch hỗn hợp hào tan 9,12 g FeSO
4
và 9,8 g
H
2
SO
4
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng đến khối lượng không đổi ta thu được a g chất rắn. a có giá trị là:
A. 19,78 g B. 13,9 g C. 18,79 g D. 20 g
Câu 374:Một hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6 g. Cho CO dư đi qua A đun nóng. Khí đi ra sau phản
ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong thu được 10 g kết tủa. Khối lượng Fe trong A.
A. 1 g B. 1,1 g C. 1,2 g D. 2,1 g
Câu 375: Khử hoàn toàn 3,2 g hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo 9 g H
2
O. Khối lượng hỗn hợp kim loại
thu dược là:
A. 12 g B. 24 gC. 16 g D. 26 g
Câu 376: Đốt cháy hoàn toàn một lượng sắt dùng hết 22,4 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thu được hỗn hợp A
gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng CO dư Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi
trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10 g B. 20 g C. 30 g D. 40 g
Câu 377: Nhóm những chất nào có thể tạo ra hợp chất sắt (II) clorua bằng phản ứng trực tiếp:
A. Fe, Cu, Cl
2
, HCl, FeSO
4
C. Fe, Cu, Cl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
B. Fe, Cu, HCl, FeSO, CuSO
4
D. Fe, Cu, HCl, FeSO
4
, FeCl
3
Câu 378: Ở nhiệt độ cao CO, H
2
khử được mấy ôxit trong các ôxit sau: Fe
3
O
4
, CaO, CuO, Na
2
O, Fe
2
O
3,
Al
2
O
3
,
ZnO ?
A. CO khử được 5 còn H
2
khử được 4 B. CO khử được 3 còn H
2
khử được 4
C. CO khử được cả 6 còn H
2
khử được bằng 5
D. CO khử được 4 và H
2
cũng khử được 4.
Câu 379: Có 2 dung dịch FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
loãng gần như không màu. Tất cả các chất trong dãy chất nào sau
đây có thể nhận biết được hai dung dịch đó:
A. BaCl
2
, Cu, NaOH, Mg B. Cu, KMnO
4
, NaOH, HNO
3
, Fe
C. BaCl
2
, Cu, KMnO
4
, NaOH, Fe D. Cu, KMnO
4
, NaOH, Mg
Câu 380: Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 l hidro
(đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y nào sau đây là đúng:
A. 11,2 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam
Câu 381: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá
trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48 D.5,60.
Câu 382: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A.0.12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06
Câu 383: Cho luồng không khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi kết
thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5.5 gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào nước trong dư
thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng m ban đầu là:
A. 6.3 g B. 5.8 g C. 6.5 g D. 6.94 g
Câu 384 : Muối Fe
2+
làm mất màu tím của dung dịch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra Fe
3+
, còn Fe
3+
tác dụng với
dung dịch I
-
cho ra I
2
và Fe
2+
. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe
3+
, I
2
, MnO
4
-
theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
A. I
2
<Fe
3+
<MnO
4
-
B.MnO
4
-
<Fe
3+
<I
2
C. I
2
<MnO
4
-
<Fe
3+
D.Fe
3+
< I
2
<
MnO
4
-
Câu 385: Nhúng thanh sắt vào 500ml dung dịch CuSO
4
được pha chế từ 58 g muối CuSO
4
.5H
2
O. Khối lượng của
thanh kim loại tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A.Tăng 1,856 g Tăng 2,9 g C. Giảm 1,856 g D. Giảm 2,9 g
Câu 386:Hoà tan a g FeSO
4
.7H
2
O trong nước được 300 ml dung dịch. Thêm H
2
SO
4
vào 20ml dung dịch trên, dung
dịch hỗn hợp này làm mất màu 30ml dung dịch KMnO
4
0,1 M. a có giá trị là:
A. 2,28 g B. 4,17 g C. 34,2 g D. 62,55 g
Câu 387: Nhiệt phân hoàn toàn 9.4 g một muối nitrat kim loại R hóa trị không đổi thu được 4 gam oxit và hỗn hợp
khí NO
2
và O
2
. Hãy chọn đúng muối của kim loại R.
A. Fe(NO
3
)
3
B. Mg(NO
3
)
2
C.Cu(NO
3
)
2
D. AgNO
3
Câu 388: Có 5 gói bột màu đen CuO, MnO
2
, Ag
2
O, CuS, FeS. Nếu chỉ có dung dịch HCl thì nhận biết được bao
nhiêu gói bột?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 389: Hòa tan hoàn toàn 12.9 g hỗn hợp Cu, Zn bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được có 3.163 l
SO
2
( đktc) bay ra , 0.64 g lưu huỳnh và dung dịch muối sunfat. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
A. 45,54% Cu và 54,46% Zn B.49,61 %Cu và 50,39% Zn
C. 50,15% Cu và 49,85% Zn D. 51,08%Cu và 48,92% Zn
Câu 390. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 15,8 g KMnO
4
sau đó cho toàn bộ lượng khí O
2
thu được tác dụng với
hỗn hợp X gồm Cu, Fe thu được 13,6 g hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
dư thu được 3,36 lít SO
2
(đktc). Xác định % khối lượng Fe trong hỗn hợp X?
A. 46,67 % B. 40,00 % C. 43,33 % D. 53,33 %
Câu 391. Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 10,08 l
H
2
(đktc). Mặt khác nếu hoà tan hoàn toàn m g hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được bao nhiêu
lít SO
2
(đktc)
A. 10,08 l B. 7,84 l C. 6,72 l D. 8,96 l
Câu 392. Cho Zn vào dung dịch chứa Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
thu được kết tủa X và đ Y chứa 3 muối. Hãy
cho biết các muối trong dung dịch Y?
A. Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
.
C. Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
D. Zn(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
.
Câu 393. Cho 2,7 gam Al và 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO
3
, 0,1 mol Fe(NO
3
)
3
, và 0,2 mol
Cu(NO
3
)
2
. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xẩy ra:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 394. Cho hơi nước qua các kim loại nung nóng sau, hãy cho biết dãy các kim loại nào thu được chất rắn là các
oxit kim loại ?
A. Al, Mg, Fe, Ni B. K, Mg, Fe, Pb C. Zn, Fe, Al, Cu D. Na, Mg, Al, Fe
Câu 395. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về tính oxi hoá ?
A. Al
3+
< Cu
2+
< Fe
3+
< Ag
+
B. Cu
2+
< Fe
3+
< Al
3+
< Ag
+
C. Al
3+
< Fe
3+
< Cu
2+
< Ag
+
D. Ag
+
< Cu
2+
< Al
3+
< Fe
3+
Câu 396. Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe
3
O
4
không có không khí đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu
được, 1 phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch
HCl thoát ra 26,88 l khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
A. 54 g Al và 139,2 g Fe
3
O
4
B. 27 g Al và 69,6 g Fe
3
O
4
C. 29,9 g Al và 67,0 g Fe
3
O
4
D. 81 g Al và 104,4 g Fe
3
O
4
Câu 397: Nhận xét nào sau đây không đúng cho phản ứng oxy hoá hết 0,1 mol FeSO
4
bằng KMnO
4
trong H
2
SO
4
:
A. lượng H
2
SO
4
cần dùng là 0,18 mol B. dung dịch trước phản ứng có mầu tím hồng
C. dung dịch sau phản ứng có mầu vàng D. Lượng KMnO
4
cần dùng là 0,02 mol
Câu 398. Nung hỗn hợp X gồm bột Al và bột Fe
x
O
y
đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y, hoà tan
Y trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 4.2 lit H
2
(đktc) còn lại 22,4 g Fe và đã dùng hết 0,525 mol NaOH. xác
định công thức của oxit sắt.
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D. không xác định được
Câu 399. Cho các cặp oxi hoá khử sau được sắp xếp theo chiều của dãy điện hoá: Mg
2+
/Mg, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu,
Fe
3+
/Fe
2+
. Khi cho Mg vào 1 dung dịch chứa 3 muối FeCl
3,
CuCl
2
, FeCl
2
xẩy ra các phản ứng:
Mg + Cu
2+
→ Mg
2+
+ Cu (1). Mg + Fe
3+
→ Mg
2+
+ Fe
2+
(2) Mg + Fe
2+
→ Mg
2+
+ Fe (3).
Thứ tự xẩy ra các phản ứng là:
A. 2, 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 2, 1 D. 1, 3, 2
Câu 400: Cho V lít H
2
đi qua bột CuO nung nóng thu đựơc 32 g Cu. Nếu cho V lít H
2
qua FeO đun nóng thì lượng
sắt thu được là:
A. 24 g B.26 g C. 28 g D. 30 g
Câu 401: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít khí H
2
ở đktc. Nếu đem hỗn hợp kim
loại thu được hoà tan vào axit HCl thì thể tích H
2
thu được là:
A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Câu 402: Chop 4,2 g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu đươch 2,24 lít khí ở đktc. Khối
lượng của muối tạo thành là:
A. 9,75 g B.9,50 g C. 6,75 g D. 11,3 g
Câu 403: Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 6,72 lít H
2
ở đktc.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng:
A. 34,4 g B. 43,3 g C.33,8 g D.33,4 g
Câu 404: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol Fevà 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho A tác dụng
với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi đựơc m g chất rắn.
m có giá trị là:
A. 23 g B.32 g C. 24 g D. 42 g
Câu 405: Cho 2,16 g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO
3
dư tạo 0,672 lít khí duy nhất là N
2
O. Kim loại M
là:
A. Al B.Fe C. Cu D. Mg
Câu 406: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí
A gồm NO và NO
2
tỷ lệ tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 1,368 l B. 2,737 l C. 2,224 l D. 3,3737 l
Câu 407: Trộn 0,54 g bột nhôm với bột sắt III oxit và đồng oxit rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn
hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và NO
2
có tỷ lệ số mol tương ứng là
1:3. Thể tích khí NO và NO
2
lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít
B. 0,672 lít và 0,224 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít
Câu 408: Để a g bột sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 g. Hoà tan hoàn
toàn hỗn hợp B vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO
2
duy nhất ở đktc. Giá trị của a là:
A. 10,08 g B.18,0 g C . 10,8 D. 8,01 g
Câu 409: Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe
3
O
4
có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu
được hỗn hợp khí gồm 0,9 mol NO
2
và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol
Câu 410: Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. số mol của mỗi oxit đều là 0,1 mol. Cho A
tác dụng với dung dịch HCl được dung dịch B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư đuợc kết tủa. Nung kết tủa
đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. m có giá trị là:
A. 60 g B.70 g C. 80 g D. 85 g
Câu 411: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
đun nóng. Khí đi
ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tạo 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 4,36 g B.4,63 g C. 3,64 g D. 3,46 g
Câu 412: Cho m g hỗn hợp Fe
3
O
4
, CuO, Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1 M thu được 7,34
g muối. Giá trị của m là:
A. 4,94 g B. 4,49 g C. 3,49 g D. 3.94 g
BẬC 3
Câu 413: Khi điều chế FeCl
2
bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl
2
thu
được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư.
B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư.
D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO
3
dư.
Câu 414:Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp
dung dịch NH
3
(dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 2. B. 1 C. 3 D. 4
Câu 415: Có hai bình dung dịch CuSO
4
A và B có khối lượng bằng nhau để trên hai đĩa của cân. Cho vào bình A a
(g) Fe, vào bình B a (g) Mg. Sau một thời gian phản ứng ở hai đĩa cân ở trạng thái nào?
A. Vẫn ở trạng thái thăng bằng. C. Đĩa cân lệch về phía bình A
B. Đĩa cân lệch về phía bình B. D. Không xác định được
Câu 416: Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Sau một thời gian sử
dụng thì vật tráng bằng kẽm hay tráng bằng thiếc có hiệu quả bảo vệ tốt hơn.
A. Vật tráng bằng kẽm.
B. Vật tráng bằng thiếc.
C. Tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường tiếp xúc.
D. Hiệu quả bảo vệ là như nhau.
Câu 417: Có hai lá sắt có khối lượng như nhau. Lá 1 tác dụng với khí clo dư, lá 2 ngâm trong dung dịch HCl dư.
Khối lựơng của muối sắt clorua trong hai trường hợp là:
A. Bằng nhau.
B. Khối lượng của muối sắt clorua trong trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2
C. Khối lượng của muối sắt clorua trong trường
D. Không so sánh được.
Câu 418: Trên một mảnh sắt tây người ta đổ một chất bột nhỏ một vài giọt nước vào nó sẽ bùng cháy thành ngọn
lửa màu tím xen lẫn màu vàng hình nấm như vụ nổ bom nguyên tử. Cất bột đó là chất gì?
A. Nhôm và iôt b.Sắt và iôt C. Kẽm và clo D. Magie và clo