Ngày soạn: / /07
Ngày giảng> / /07
Tiết 17: sọ dừa
A. Mục tiêu cần đạt.
- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyện cổ tích. Hiểu đợc nội dung, ý nhĩa
của truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Sọ Dừa.
- Kể lại chuyện diễn cảm và sáng tạo. kỹ năng phân tích và cảm thụ tác
phẩm.
- Giáo dục lòng yêu quý những ngời bất hạnh, đề cao giá trị chân chính của
con ngời
B. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên:- bài soạn, sgk, sgv
- Học sinh: - học bài cũ, nắm nội dung bài mới trớc
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()
ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gơm
Lê Lợi nhận đợc Gơm nh thế nào? ý nghĩa?
III. Bài mới: ()
a. Đặt vấn đề: ()
Trong VHDG truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu đợc mọi ngời a thích.
Giờ học hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu truyện Sọ Dừa, là truyện cổ tích theo
kiểu truyện ngời mang lốt ngời xấu xí nhng lại có tài năng, phẩm chất vẽ đẹp
tuyệt vời...
b. Triển khai bài:
Hoạt động 1: ( ) Giới thiệu thể loại
Gọi học sinh đọc chú thích dấu *
Giáo viên khắc sâu khái niệm.
Hoạt động 2:( ) Đọc tìm hiểu chú
thích.
Giáo viên hớng dẫn đọc: chậm rải, bình
tỉnh, lu ý thay đổi giọng cho phù hợp với
từng nhân vật: Sọ Dừa, Phú Ông, bà mẹ ...
Ba học sinh đọc nối nhau đến hết truyện
I. Khái niệm truyện cổ tích:
là loại truyện dân gian kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật quen
thuộc nh: nhân vật bất hạnh, nhân
vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân
vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch, nhân vật là động vật
thờng có yếu tố hoang đờng, thể
hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốtcái
xấu, cái công bằng bất công
2. Đọc- chú thích
a. Đọc
học sinh nhận xét cách đọc của bạn
Giáo viên nhận xét.
Gọi học sinh đọc phần chú thích
Giáo viên giúp học sinh hiểu một số từ
khó 1, 6, 8, 10, 11
Hoạt động 3: ( ) Tìm hiểu chi tiết truyện
? câu chuyện có thể chia thành mấy phần?
? Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thờng?
b.. chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục: ba phần
Phần 1: Từ đầuđặt tên cho nó là
Sọ Dừa
Phần 2: Tiếp theophòng khi dùng
đến
Phần 3: Phần còn lại
2. Phân tích:
Nhân vật sợ dừa:
Sự ra đời khác thờng của Sọ Dừa.
Sự mang thai khác thờng
Sinh ra một đứa bé không chân,
không tay tròn nh một quả dừa.
Tên là Sọ Dừa.
Lớn lêncứ lăn lóc trong nhà
Điều nhân dân muốn thể hiện qua
truyện Sọ Dừa.
Muốn quan tâm đến một loại ngời
đau khổ, số phận thấp hèn
tiết 2
IV. Cũng cố:()
Nhắc lại khái niệm: truyện cổ tích, ý nghĩa của truyện?
V. Dặn dò: ()
Học thuộc ghi nhớ, tập kể chuyện sinh động, soạn trớc bài: từ nhiều
nghĩa...
D. Phần bổ sung:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
..................
-- ---
Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 18 Văn bảN : sọ dừa (Truyện cổ tích)
A/ Mục tiêu :
1.Giúp HS :- Nắm đợc định nghĩa truyện cổ tích.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Sọ Dừa.
2. Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, tóm tắt, kể, phân tích truyện dân gian.
3. Giáo dục HS biết đề cao giá trị chân chính của con ngời và tình thơng đối với
ngời bất hạnh.
B/ Ph ơng pháp : - Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phát vấn
- Phân tích tổng hợp.
C/ Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, tranh minh hoạ.
- Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định(1p)
II.Bài cũ(5p) : Nêu nội dung chính và ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gơm.
III.Bài mới ( 39p)
1. Dẫn bài : Trong kho tàng truyện cổ tích thần kì Việt Nam, có loại truyện ngời
mang lốt vật, thông minh, giỏi giang, trớc bị coi thờng, sau mới đợc hởng hạnh
phúc. Sọ Dừa là một trong những truyện nh thế.
2. Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
b.Hoạt động 2
HS: Đọc phần 1 của văn bản.
GV: Sự ra đời của Sọ Dừa có điểm
gì khác thờng?
HS:- Bà mẹ uống nớc trong cái sọ
dừa, mang thai.
- Sinh ra một đứa bé không chân
không tay, lăn lông lốc trong nhà.
GV:Kể về sự ra đời của Sọ Dừa
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
(Sọ Dừa thuộc thân phận của hạng
ngời nào trong xã hội? )
HS: Sự quan tâm, thơng cảm đến số
phận thấp hèn, đau khổ.
GV: Bổ sung, rút ra kết luận.
HS: Đọc phần 2 của văn bản.
GV:Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện
qua những chi tiết nào?( Sọ Dừa đã
làm những việc gì? Kết quả ra sao?).
HS:- Biết lao động, thổi sáo, có sính
lễ cới vợ theo yêu cầu của phú ông,
giỏi giang, thông minh, tài dự đoán
trớc sự việc.
II/ Phân tích
1.Sự ra đời của Sọ Dừa .
- Cách mang thai kì lạ;
- Hình dạng: dị dạng, khác thờng;
- Sọ Dừa lăn lông lốc, chẳng làm đợc
việc gì.
KL: Sọ Dừa là một em bé bất hạnh, nhân
dân ta thể hiện sự quan tâm và thơng
cảm đối với số phận những con ngời đau
khổ và thấp hèn trong xã hội.
2. Sự tài giỏi của Sọ Dừa
- Chăn bò rất giỏi.
- Tự biết đợc khả năng của mình
- Nói năng rành mạch, thấu tình, đạt lí.
- Có tài thổi sáo
- Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú
ông
- Thông minh tài hoa, giàu nghị lực, kinh
nghiệm; thi đỗ trạng nguyên.
- Tài dự đoán, lo xa.
* Sự đối lập :
GV: Hãy nêu nhận xét của em về
mối quan hệ giữa hình dạng bên
ngoài với phẩm chất bên trong của
Sọ Dừa?
HS: Sự đối lập giữa hình dạng kì
quái bên ngoài với tài năng và phẩm
chất bên trong của Sọ Dừa
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm
câu hỏi:
- Miêu tả sự đối lập giữa hình thức
bên ngoài với tài năng bên trong của
Sọ Dừa, ngời xa muốn thể hiện điều
gì?
- Sự biến đổi kì diệu từ một cậu bé
có hình dạngkì quái, thân phận thấp
hèn trở thành một chàng trai thông
minh, tuấn tú, tài giỏi, đỗ đạt đã thể
hiện ớc mơ gì của ngời lao động xa.
HS: Thảo luận nhóm, trả lời
GV: Nhận xét, rút ra KL.
GV:Theo em, tại sao cô út bằng
lòng lấy Sọ Dừa ? Em có nhận xét gì
về nhân vật này?
HS:- Cô út: hiền lành, tính hay th-
ơng ngời; nhận biết đợc thực chất
đẹp đẽ của Sọ Dừa.
- Là một cô gái có lòng nhân hậu,
bao dung.
GV:HD HS thảo luận nhóm các câu
hỏi:
- Truyện Sọ Dừa có những kết cục
khác nhau dành cho các nhân vật: Sọ
Dừa có hình dạng xấu xí cuối cùng
trút bỏ đợc lốt, cùng cô út hởng
hạnh phúc; hai cô chị thì xấu hổ bỏ
nhà trốn đi biệt xứ. Qua kết cục này
em thấy ngời lao động ớc mơ điều
gì?
- Hãy nêu những ý nghĩa chính của
truyện?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.
hình dạng kì tài năng,
quái, vô dụng >< phẩm chất
bên ngoài tuyệt vời
bên trong
- Sự đối lập ấy đã khẳng đinh, đề cao giá
trị chân chính của con ngời.
- Sự biến đổi kì diệu ở nhân vật Sọ Dừa
thể hiện ớc mơ mãnh liệt về sự đổi đời
của ngời lao động xa.
* Nhân vật cô út:
- Là ngời nhân hậu, có lòng thơng ngời.
- Thấy đợc giá trị thực chất bên trong của
một con ngời.
Cô út xứng đáng đợc hởng hạnh phúc,
trở thành bà trạng
3. ý nghĩa của truyện:
- Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên
trong của con ngời. Đây cũng chính là lời
khuyên: muốn đánh giá đúng bản chất
con ngời, phải xem xét hành động, việc
làm của họ chứ không vội vàng đánh giá
qua hình thức bên ngoài.
- Đề cao lòng nhân ái đối với ngời bất
hạnh.
- Câu chuyện toát lên sức sống mãnh liệt
và tinh thần lạc quan của nhân dân lao
động xa: còn sống là còn hi vọng, còn ớc
mơ, còn niềm tin vào sự chiến thắng cuối
cùng của sự công bằng, lẽ phải, của lòng
tốt đối với sự bất công, độc ác.
III/ Tổng kết, luyện tập
1. Ghi nhớ SGK tr.34
2. Bài tập
Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa bằng lời văn
của em.
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết
luận
(GV dùng dẫn chứng minh hoạ: ý
nghĩa của truyện thể hiện đạo lí
truyền thống của nhân dân ta:
- Cái nết đánh chết cái đẹp. Tốt
gỗ hơn tốt nớc sơn.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- ở hiền gặp lành, gieo gió gặp
bão)
c. Hoạt động 3
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc
thêm.
GV: Hãy kể diễn cảm truyện Sọ
Dừa bằng lời văn của em.
H ớng dẫn :
- Kể truyện theo ngôi thứ ba (đóng
vai ngời kể chuyện) hoặc kể theo
ngôi thứ nhất (đóng vai nhân vật cô
út).
- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật
chính, sự việc chính
- Kết hợp kể với miêu tả và tự sự
HS: Kể chuyện theo HD của GV.
IV/Củng cố, dặn dò
- Nắm khái niệm truyện cổ tích.
- Nắm đợc nội dung, cốt truyện, ý nghĩa
của truyện Sọ Dừa
- Tập kể diễn cảm chuyện Sọ Dừa
- Soạn: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.
HD soạn bài:
- Xem lại bài: Nghĩa của từ, cách giải thích nghĩa của từ.
- Chú ý: nghĩa chính và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
D. Phần bổ sung:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
..................................................................................................................
-- ---
Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 19: Từ nhiều nghĩa