Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E LEARNING NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ – THỊ XÃ GIA NGHĨA TỈNH ĐĂK NÔNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 25 trang )

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

MỤC LỤC
1. Tóm tắt đề tài: ...................................................................................Trang 2
2. Giới thiệu:..........................................................................................Trang 3
3. Phương Pháp......................................................................................Trang 3
4. Phân tích dữ liệu và Kết qua............................................................Trang 5
5. Bàn Luận............................................................................................Trang 7
6. Kết luận và khuyến nghị...................................................................Trang 9
7. Tài liệu Tham Khảo..........................................................................Trang 10
8. Phụ lục 1:............................................................................................Trang 13
9. Phụ lục 2:............................................................................................Trang 15

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ĐỀ TÀI
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ELEARNING NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC CỦA
HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ – THỊ XÃ GIA NGHĨA TỈNH
ĐĂK NÔNG.

Họ và tên tác giả: Lê Hữu Vọng
Đơn vị: Trường THCS TRần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông
1.Tóm tắt đề tài
Trong thời đại hiện nay máy tính, Internet là một phương tiện thông tin
đại chúng không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Trong trường học
máy tính, Internet đóng một vai trò hết sức quan trọng trong dạy học và quản lý,


đối với học sinh hiện nay các em được làm quen với máy tính từ cấp tiểu học,
môn Tin học đã được đưa vào chương trinh học chính khóa, đặc biệt học sinh
lớp 9 đã được tiếp cận với Internet.
Việc hướng dẫn học sinh lớp 9 khai thác, sử dụng bài giảng E- elerning
nhằm phục vụ cho việc học tập, tham khảo là một vấn đề rất quan trọng nhằm
nâng cao kết quả học tập của các em, đây là một vấn đề mà nhiều giáo viên dạy
Tin học cũng như bộ môn khác cần thực hiện.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của lớp 9C: Nhóm
thực nghiệm gồm 21 học sinh Lớp 9c và nhóm đối chứng 21 học sinh lớp 9c
Trường THCS Trần Phú thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông. Lớp thực nghiệm
được hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng bài giảng E – elearning của bản thân
soạn củng như khai thác một số bài giảng trên Internet nhằm phục vụ cho việc
học tập. Kết quả cho thấy, tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả của học
sinh. Nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn nhóm đối chứng. Điểm kiểm tra
đầu ra nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,35. Điểm kiểm tra đầu ra của
nhóm đối chứng là 6,81. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,0015 có
nghĩa là có sự khác biệt rõ rệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng, việc hướng dẫn học sinh sử dụng
bài giảng e- learning nhằm nâng cao kết quả học tập môn tin học của học sinh
lớp 9 trường THCS Trần Phú – thị xã Gia Nghĩa Tỉnh Đăk Nông.
Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

2. Giới thiệu.
Trong chương trình Tin học các em đã được tiếp cận máy tính sách giáo
khoa Tin học lớp 9, các em bước đầu được làm quen với Internet là một lợi thế

và được giáo viên hướng dẫn về một số bài giảng E-elearning đây là một vấn đề
mới mẻ đối với một số em gia đình chưa có điều kiện về máy tính cũng như
đường truyền Internet do đó các em chưa xác định được vai trò to lớn của bài
giảng E-elearning trong học tập.
Tại trường THCS Trần Phú thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông nói riêng và ở
thị xã Gia Nghĩa nói chung, trong dạy học môn Tin học lớp 9 giáo viên khi dạy
chỉ hướng dẫn lý thuyết trong sách giáo khoa sau đó cho các em thực hành hơn
nữa ở một số trường số máy tính không đủ cho mỗi học sinh 1 máy do vậy một
số em không thể theo kịp với chương trình cũng như kiến thức lý thuyết và kỹ
năng thực hành.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu và dự giờ các giáo viên trên địa bàn thị xã tôi
chưa thấy giáo viên nào đề cập hay hướng dẫn học sinh khai thác các bài giảng
E-elearning khi dạy đối với học sinh lớp 9.
Giải pháp thay thế: Để thay đổi hiện trạng nêu trên, đề tài này giới thiệu
một số trang Web cung cấp bài giảng E-elearning cũng như một số bài giảng của
bản thân, từ đó giúp học sinh khai thác triệt để các bài giảng E-elearning cũng
như lên Internet vào một số trang web cung cấp các bài giảng E-elearning nhằm
nâng cao kết quả học tập của học sinh trường THCS Trần Phú thị xã Gia Nghĩa
tỉnh Đăk Nông. Qua cách làm như vậy, học sinh chủ động tìm kiếm tài liệu học
tập, chủ động học tập khi kiến thức ở lớp các em nắm chưa rõ từ đó giúp các em
biết được lợi ích từ bài giảng E-elearning và các em chủ động hơn trong việc
lĩnh hội kiến thức qua đó giúp các em đam mê môn học.
Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài mà bản thân tôi đang nghiên
cứu.

- Nghiên cứu về ứng dụng E-elearning của trường ĐH Hải Phòng
- Vì sao chọn học E-elearning của ĐH mở Hà nội

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.


Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Nghiên cứu về e-learning và đề xuất giải pháp triển khai e-learning trong
trường phổ thông – Luận văn của Nguyễn Thị Lệ sinh viên học viện Công nghệ
bưu chính Viễn Thông.
Vấn đề nghiên cứu: Việc Hướng dẫn học sinh khai thác và sữ dụng bài
giảng E-elearning có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 trường THCS
Trần Phú – thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông hay không?
Giả thuyết nghiên cứu: Có, Việc Hướng dẫn học sinh khai thácvà sữ dụng
bài giảng E-elearning sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 trường
THCS Trần Phú – thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông.
3. Phương pháp:
a. Khách thể nghiên cứu:
Giáo Viên: Lê Hữu Vọng đã được dạy lớp 9 trong nhiều năm.
Học sinh lớp 9C là lớp mũi nhọn của trường, học sinh lớp được chia
thành 02 nhóm được lựa chọn ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau về tỷ lệ giới tính, dân tộc,… cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc và học sinh 2 nhóm: Nhóm 1, và
nhóm 2 của trường THCS Trần Phú
Lớp

Số học sinh các nhóm
T. Số
Nam
Nữ

Dân tộc

Kinh
Mường

Thực nghiệm
(nhóm 1)

20

9

11

20

1

Đối chứng
(nhóm 2)

21

9

12

20

1

- Về ý thức học tập: Tất cả các em ở 2 nhóm đều có ý thức học tập, thành

tích học tập của 2 nhóm là tương đương về điểm số.
b. Thiết kế:
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động của hai nhóm tương
đương. Chọn nhóm 1 là nhóm thực nghiệm và nhóm 2 là nhóm đối chứng. Tôi
dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động kết quả kiểm tra cho
thấy điểm trung bình của hai nhóm có khác biệt, do đó tôi dùng phép kiểm

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm
trước khi tác động:
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng nhóm 2
6,76

TBC
P

Thực nghiệm nhóm 1
6,90
0.32

p = 0,32 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là

tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước
tác động

Tác động

Kiểm tra sau tác
động

Trong các tiết
dạy hướng dẫn
Nhóm thực
nghiệm

O1

các em khai thác
và sữ dụng các

O3

bài giảng
E –elearning
Trong các tiết
dạy hướng dẫn
Nhóm đối chứng


O2

các em theo nội

O4

dung chương
trình SGK.
Hai thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
c. Quy trình nghiên cứu:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhóm đối chứng: Thiết kế bài dạy dạy hướng dẫn các em theo nội dung
chương trình SGK.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Nhóm thực nghiệm: Thiết kế bài dạy hướng dẫn nâng cao thêm các em
khai thác và sữ dụng bài giảng E-elearning của bản thân và một số bài giảng trên
mạng cũng như các trang Web nhằm phục vụ học tập.
Tiến hành dạy lớp thực nghiệm và lơp đối chứng vẫn tuân theo kế hoạch
dạy học của nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan trong so
sánh và phân tích dữ liệu tuy nhiên trong các tiết thực hành tôi sắp xếp nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm ngồi riêng ra 2 dãy của phòng máy để tiện trong
việc hướng dẫn các em, bên cạnh đó tôi gửi mail cho các học sinh ở nhóm thực
nghiệm một số đường link về các trang web có các bài giảng E-elearning.

d. Đo lường.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút theo đề chung của toàn
khối 9 để xác định nhóm tương đương.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kỳ I,.
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
Theo phân tích của bài kiểm tra trước tác động ở bảng 2 thì hai nhóm là
tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T –
test độc lập cho kết quả p = 0,0015 cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả
điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả của tác động.
Đối với môn Tin học chênh lệch giá trị trung bình chuẩn bằng 0,898 Theo
bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
SMD =

7,35-6,81
0,60

= 0,898.

Điều này cho thấy mức độ ảnh huởng của dạy học có hướng dẫn các em
khai thác, sữ dụng các bài giảng e-elearning nhằm phục vụ học tập của nhóm
thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Việc hướng dẫn học sinh khai thác, sữ dụng các bài
giảng e-elearning có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 trường THCS
Trần Phú – thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông” hay không? Giả thuyết trên đã
được trả lời là có nâng cao kết quả học tập của học sinh đã được kiểm chứng.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.


Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Biểu đồ 1: so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng đối với môn Tin học

Sau tác động

5. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm
trung bình bằng 7,35, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là
điểm trung bình bằng 6,81; Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,898; Điều
đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự
khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =0,898.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp là p = 0,0015 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình
của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm
thực nghiệm.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng kiến thức tổng hợp về Internet, về kỹ năng máy
tính kết hợp với việc hướng dẫn, khuyến khích các em học tập, tìm hiểu về các
bài giảng E-elearning từ đó giúp các em hiểu rỏ lợi ích to lớn mà bài giảng Eelearning cũng như Internet mang lại.Do vậy người giáo viên phải cần tích cực
soạn các bài giảng, thu thập thông tin, lấy các ví dụ cụ thể cho các em thấy từ đó
Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang



Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

giúp các em nhận ra lợi ích và hiệu quả mang lại cho bản thân là rất lớn lúc đó
người ngiên cứu mới có thể mang lại kết quả cao.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

6. Kết luận và khuyến nghị
a. Kết luận: Việc Hướng dẫn học sinh khai thác và sữ dụng các bài giảng
E-elearning nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 trường THCS
Trần Phú – Thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông đã nâng cao kết quả học tập của
học sinh.
b. Khuyến nghị:
- Đối với lãnh đạo: Hằng năm tổ chức các cuộc thi thiết kế bài giảng Eelearning ở tất cả các môn nhằm tạo cho giáo viên có phong trào thiết kế bài
giảng E-elearning từ đó xây dựng được nguồn tư liệu về các bài giảng ở các bộ
môn.
- Đối với giáo viên: Cần tích cực thiết kế bài giảng E-elearning cũng như
tìm hiểu, sưu tầm các bài giảng trên mạng để giới thiệu cho học sinh học tập,
tham khảo.
- Đối với học sinh: Tích cực học tập, tìm hiểu các bài giảng E-elearning
của giáo viên giảng dạy cũng như ở trên mạng.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.


Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

7. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tập huấn về thiết kế bài giảng E-elearning của các báo cáo viên do
SGD&ĐT tổ chức.
2. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sư phạm, 2010
3. Các trang Web.
/> /> /> /> /> />


/>
Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

8. Phụ lục
Phụ lục 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Trường THCS Trần Phú

KIỂM TRA 15 phút
Môn: Tin học 9
*****************************


Câu 1. Để tìm kiếm hình ảnh ‘’ Đak Nông’’ trên Internet ta thực hiện lệnh ?
A. Gỏ từ Đak Nông vào ô tìm kiếm
B. Gỏ từ Đak Nông vào ô tìm kiếm, bấm vàiotìm kiếm hình ảnh.
C. Gỏ từ Đak Nông vào thanh trình duyệt
D. Gỏ từ Đak Nông vào ô tìm kiếm nhấn Enter
Câu 2. Các dụng cụ sau đâu dụng cụ nào là dụng cụ về mạng?
A. Modum b. USB
c. Cạc mạng
d. Cả A và C
Câu 3. Thông tin trên internet thường được tổ chức dưới dạng?
A. Dạng văn bản
b. Dạng siêu văn bản c. Dạng bảng tính
d. Dạng pascal
Câu 4. Để đọc được trang Web ta phải dùng:
a. Trình duyệt Web
b. Phần soạn thảo văn bản
c. Phần mềm lập trình
d. Đáp àn B và C
Câu 5. Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử là:
a. www.googlecom.

b. www.yahoo.com c. hotmail.com

d. Tất cả đều đúng

Câu 6. Vì sao cần mạng máy tính?
a. Để trao đổi thông tin

b. Để sao chép dữ liệu


c. Để dùng chung tài nguyên của máy
Câu7. Vai trò của máy chủ là gì?

d. a và c đúng

a. Quản lí các máy trong mạng

c. Điều hành các máy trong mạng

c. Phân bố các tài nguyên trong mạng

d. Tất cả các câu đều đúng

Câu 8. Để phân biệt mạng có dây và mạng không dây người ta dựa trên :
a.Cấu hình máy b. Mô hình mạng c. Môi trường truyền dẫn. d. Cách kết nồi mạng.
Câu 9: Để gửi và nhận thư điện tử điều kiện cần là?
a. Người gửi và người nhận cần có địa chỉ
b. Chỉ người gửi cần địa chỉ
c. Chỉ người nhận cần địa chỉ
d. Chỉ cần có mạng là đủ
Câu 10 : Khi đặt mua vé xem các trận bóng đá cúp C1 mà em yêu thích trên internet, em sẽ sử
dụng loại hình dịch vụ internet nào?
a. Thương mại điện tử.
c. Tìm kiếm trên internet.
b.Dịch vụ email
d. Hội thảo qua mạng.
3. Đáp án :
1. B
6. D


2. D
7. D

3. B
8. c

4. A
9.a

5. d
10. a

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ĐÊ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Trường THCS Trần Phú

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : Tin học
Thời gian : 45 phút

Câu 1. Muốn quét virus chỉ cho ổ đĩa di động USB ta chọn tùy chọn nào sau đây trong giao diện trình duyệt
virus BKAV:
A.Tất cả các ổ cứng và USB;
B. Chọn ổ đĩa hệ thống; C. Chọn nhiều ổ đĩa;

D. Chọn thư
mụ C.
Câu 2. Mỗi máy tính tham gia vào mạng:
B. Không cần địa chỉ
B. Hai địa chỉ
C. Một địa chỉ duy nhất
D. Bao nhiêu
tùy thích.
Câu 3. Thông tin trên internet thường được tổ chức dưới dạng?

B. Dạng văn bản

B. Dạng bảng tính ;
C Dạng siêu văn bản
D. Dạng
pascal
Câu 4. Để đọc được trang Web ta phải dùng:
A. Trình duyệt Web
B. Phần soạn thảo văn bản
C. Phần mềm lập trình
D.
Đáp àn B và C
Câu 5. Phần mềm trình chiếu chủ yếu sử dụng để:
A.Tạo bài trình chiếu phục vụ các cuộc họp hoặc hội thảo.
B. Tạo các bài giảng điện tử để phục vụ
dạy và học tập
C. Tạo ra các sản phẩm giải trí, quảng cáo trên máy tính.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6. Kompozer là phần mềm :
A. Soạn thảo văn bản

B. Soạn thảo trang web C. Thực hiện trình chiếu
D.
Lập trình.
Câu 7: Mô hình mạng phổ biến nhất hiện nay là :
A. Mạng – Mạng
B. Chủ – Khánh.
C. Máy - Máy
D.
Khách – Chủ
Câu 8: Để mở một tệp Powerpoint có sẵn trong máy tính ta thực hiện:
A.Từ cửa sổ Powerpoint, nháy nút Open -> Chọn tệp cần mở và nhấn nút Open trên hộp thoại Open.
B. Chọn vị trí chứa tệp, nháy đúp chuột phải và chọn Open.
C. Chọn vị trí chứa tệp rồi nháy đúp chuột vào tệp đó.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9 : Để phân biệt mạng có dây và mạng không dây người ta dựa trên :
A.Cấu hình máy
B. Mô hình mạng
C. Môi trường truyền dẫn.
D.
Cách kết nồi mạng.
Câu 10 : Khi em tìm được nhiều thông tin quý báu trên internet, em muốn gửi cho các bạn ở nơi xa em sẽ sử
dụng loại hình dịch vụ nào ?
A. Dịch vụ email
B. Tìm kiếm trên internet. C. Thương mại điện tử.
D.
Hội thảo qua mạng.
Câu 11. Virus tin học là gì?
A. Một loại nấm móc
B. Là một loại kí sinh trùng.
C. Không phải đáp án A,B,D

D.
Là một chương trình.
Câu 12. Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử là:
A. www.google.com.
B. www.yahoo.com C. Tuoitre.com.vn
D. Cả a và b đều đúng
Câu 13. Vì sao cần mạng máy tính?
A. Để trao đổi thông tin
và c đúng

B. Để sao chép dữ liệu

C. Để dùng chung tài nguyên của máy

D. a

Câu14. Vai trò của máy chủ là gì?
A. Quản lí các máy trong mạng

C. Điều hành các máy trong mạng

C. Phân bố các tài nguyên trong mạng

D. Tất cả các câu đều đúng

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang



Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Câu 15 : Khi đặt mua vé xem các trận bóng đá cúp C1 mà em yêu thích trên internet, em sẽ sử dụng loại hình
dịch vụ internet nào?
A. Thương mại điện tử.
C. Tìm kiếm trên internet.
B.Dịch vụ email
D.
Hội thảo qua mạng.
Câu 16. Thiết bị dùng để kết nối mạng là :
A. Máy in
B.Mô hình mạng.
C. Máy chiếu
D. Hub
Câu 17 : Khi em tìm được nhiều thông tin quý báu trên internet, em muốn gửi cho các bạn ở nơi xa em sẽ sử
dụng loại hình dịch vụ nào ?
A. Dịch vụ email
B. Tìm kiếm trên internet. C. Thương mại điện tử.
D.
Hội thảo qua mạng.
Câu 18: Trang chủ là :
A. Là một website.
B. Là trang web google.com.
C. Là một trang web
D. Là trang web hiển thị đầu tiên khi truy cập vào
website.
Câu 19 : Mạng Lan là mạng :
A. Kết nối các máy tính ở các văn phòng tòa nhà, trường học. B. Kết nối các máy tính ở các tòa nhà,
các tỉnh thành, châu lục
C. Kết nối các máy tính ở các châu lục, các quốc gia D. Kết nối các máy tính và mạng máy tính trên
toàn thế giớ1.

Câu 20 : Để có thể sử dụng dịch vụ thư điện tử, trước hết phải:
A. Tạo một tài khoản thư điện tử. B. Tạo môi trường
C. Tạo một trang web
D.
Tạo một webside.
Câu 21 : Ở Việt Nam Internet chính thức tham gia vào năm nào ?
A. 1997
B. 1992
C. 1993
D. 1995
Câu 22 : Thông tin tìm kiếm được trên internet có thể là:

A. Âm thanh và hình ảnh B. Hình ảnh và văn bản , C. Âm thanh, hình ảnh và văn bản.

D.

Văn bản và âm thanh
Câu 23. Để khởi động PowerPoint ta thực hiện.

A. Click đúp vào biểu tượng chương trình trên Desktop

B. Chọn Star>Program >Mycrosoft
Ofice> Mycrosoft Ofice PowerPoint
C. Chọn Star>Program >Mycrosoft Ofice PowerPoint
D. Cả A và C đúng
Câu 24. Kể tên một số trình duyệt web?
A. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), Word, Excel,…
B. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), Google Chrome, Netscape Navigator,…
C. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), Word,…
D. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), yahoo, google,…

Câu 25: Chức năng chính của phần mềm trình chiếu là:
A. Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện tử, trình chiếu các trang của bài trình chiếu.
B. Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện tử, tạo các hiệu ứng chuyển động và trình chiếu các trang
của bài trình chiếu
C. Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện tử, tạo các hiệu ứng chuyển động, tạo các album ảnh; ca
nhạc và trình chiếu các trang của bài trình chiếu
D. Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện tử, tạo các hiệu ứng chuyển động, tạo các album ảnh; ca
nhạc, in ấn - quảng cáo và trình chiếu các trang của bài trình chiếu
Câu 26: Sắp xếp theo thứ tự các thao tác để đăng nhập vào hộp thư điện tử đã có:
 Gõ tên đăng nhập và mật khẩu
 Truy cập vào trang Web cung cấp dich vụ thư điện tử
 Mở Internet
 Nháy chuột vào nút Đăng nhập
A. ---
B. ---
C. ---
D.
---
Câu 27: Violympic là một cuộc thi ?
A.Giải tiếng Anh trên mạng
B. Giải Toán trên mạng
C. B. Giải Toán bằng tiếng anh trên
mạng
Câu 28: Tiêu chí nào để phân biệt mạng LAN và mạng WAN?
A. Các loại dây dẫn hoặc các loại sóng B. Phạm vi địa lí , C. Các thiết bị kết nối mạng
D.
Cả A và B đúng

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.


Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Câu 29: Khi lưu một hình ảnh tìm thấy trên Internet em làm như thế nào?
A. Nháy chuột vào hình ảnh / Chọn Save Picture As / Chọn thư mục cần lưu / Save
B. Nháy chuột phải vào hình ảnh / Chọn Save Image As / Chọn thư mục cần lưu / Save
C. File / Save Page As / Chọn thư mục cần lưu / Save;
D. File / Save As / Chọn thư mục cần lưu
/ Save
Câu 30: Đâu là phần mềm trình chiếu trong các phần mềm sau:
A. Microsoft Word B. Microsoft Excel
C. Microsof Access
D. Microsoft PowerPoint
Câu 31: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ một website?
A. www.vietnamnet.vn B.
C. www.edu.net.vn
D. A
và C đều đúng.
Câu 32: Con người trong xã hội tin học hóa cần phải làm gì?
A. Có ý thức bảo vệ thông tin và các tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người và của
toàn xã hội .
B. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng Internet.
C. Xây dựng phong cách sống khoa học có tổ chức, đạo đứC...
D. A,B và C đều đúng.
Câu 33: Trang web được tạo bằng phần mềm Kompozer có phần mở rộng là gì?
A. .doc
B. .exe
C. .html
D. .thml

Câu 34: Dựa vào môi trường truyền dẫn người ta phân mạng máy tính thành hai loại là:
A. LAN và WAN B. Mạng không dây và mạng có dây, C. Mạng Khách – Chủ D. Mạng nhiều máy
tính và một máy tính
Câu 35 : Website là gì?
A. Là một hoặc nhiều trang Web có chung địa chỉ truy cập trên Internet ; B. Là một hoặc nhiều trang
Web trên Internet ;
C. Là nhiều trang chủ trên Internet ;
D. Là một hoặc nhiều trang
chủ trên Internet
Câu 36: Khi không sử dụng hộp thư nữa, để không bị người khác sử dụng ta cần đóng hộp thư bằng cách:
A. Nháy chuột vào nút Đăng nhập
B. Nháy chuột vào nút Đăng xuất
C. Thoát khỏi Internet
D. Truy cập vào một trang Web khác
Câu 37: Thư điện tử có ưu điểm gì so với thư truyền thống?
A. Thời gian gửi nhanh, chi phí thấp
B. Có thể gửi đồng thời cho
nhiều người
C. Không cần máy tính
D. Cả A và B
Câu 38. Trong các giờ tin học các em thấy giáo viên thường sử dụng phần mềm nào dùng trình chiếu ?
A. Mycrosoft Office Excel
B. Mycrosoft Office Power Point
C. Mycrosoft Office Word
D. Cả A và B đúng
Câu 39: Một địa chỉ thư điện tử như sau có đăng nhập được không khi vào trang
.
A. Có
B. Không
Câu 40 : Các trang web sau đâu là trang web thi giải toán trên mạng ?

A. Violympic.vn
B. Vyolympic.vn C. IOE.vn
D. GTTM.go.vn

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

C
D
B
A
C
B
D
D
C
C

Câu
Câu
Câu
Câu

Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

D
D
D
D
A
D
A
D
A
A

Câu

Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

A
C
B
B
A
B
B
B
A

D

Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

D
D
C
B

A
B
D
B
B
A

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Phụ lục 2: Bảng điểm trước tác động và sau tác động. Môn Tin học

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21

Họ Và Tên

Đỗ Trâm Anh
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Trần Quốc Bảo
Lê Hải Bắc
Cao Quang Chương
Phạm Quang Duy
Phạm H. T. Mỹ Duyên
Nguyễn Thành Đạt
Phạm Thị Ngọc Hân
Huỳnh Ngọc Diệu Hiền
Bùi Ngọc Hiếu
Nguyễn Duy Hoàng
Nguyễn Thị Mây Hồng
Đỗ Thị Minh Huế
Lê Quang Huy
Đậu Đức Hùng
Trương N.Hàn Lam
Đoàn Kiều My
Hoàng Thị My
Phạm Thị Trà My


Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Gía trị p

nhóm thực
ngiệm
KT
KT sau
trước
tác
tác
động V
động

Vật lý
7
8
8
8
7
7
7
8
7
7
7
8
7
7

6
7
7
7
7
7
7
7
6
7
7
7
7
7
6
7
7
7
7
8
7
8
7
8
7
7

6.90
0.45
0.323

5

nhóm đối chứng
Họ Và Tên

KT trước
tác động
Vật lý

Nguyễn Hồng Ngân
Phạm Gia Nghĩa
HoàngN T.Hồng Ngọc
Ngô Thị Bảo Ngọc
Phan Quỳnh Như
Bùi Thị Kim Oanh
Hà Thị Kiều Oanh
Bùi Nguyễn Quân
Hoàng Quốc Quân
Thái Trọng Tấn
Nguyễn Thị Hương Thảo
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Ngô Đức Thịnh
Nguyễn Trung Thông
Phạm Minh Thuý
Trần Thị Minh Thư
Đặng Văn Tiến
Bùi Thị Thu Trang
Đỗ Hữu Văn
Phan Thị Tường Vy
Nguyễn Trương Diệu Ý


7.35
0.49

KT sau
tác
động V


7
7
7
7
6
7
6
7
7
7
7
7
7
7
7
6
7
7
6
7
6


8
7
8
7
6
7
6
7
7
7
7
7
6
7
7
6
6
7
6
7
7

6.76
0.44

6.81
0.60

0.0015

Mức độ ảnh hướng lớn

chênh lệch SMD

0.898

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Bài thực hành số 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T9)
I. Mục Tiêu
* Kiến thức:
- Biết tìm kiếm thông tin trên web
- Biết cách sư dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin.
* kỷ năng:
- Học sinh tìm được một số thông tin do giáo viên yêu cầu
* Thái độ:
- Giữ gìn vệ sinh phòng học, yêu thích bộ môn
* Năng lực hướng tới. Tìm kiếm được thông tin về Đc Trần Phú, trường Trần Phú
và một số trang web có bài giảng E-elearning..
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
2. Học sinh

Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. Các Hoạt Động Dạy Học
1. Tổ Chức
- Kiểm tra nề nếp tác phong của lớp, kiểm tra sĩ số của lớp
2. Bài Cũ
3. Bài Mới
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm kiếm thông tin trên web
GV: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
1. Tìm kiếm thông tin trên Web
Hs: đọc thông tin SGK
Gv: Làm mẫu nội dung bài tập 1
Hs: quan sát.
Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên web
1. Khởi động trình duyệt Firefox, nhập địa chỉ
www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn
Enter

2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào
ô tìm kiếm.
3. Kết quả được hiển thị như sau:
B1: Mở trình duyệt Web.
B2: Mở máy tìm kiếm.
B3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang



Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung cần đạt
B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào tìm kiếm
B5: Kết quả được hiển thị chọn địa chỉ
trang web liên quan..

 Tiêu đề của tranh web
 Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá.
 Địa chỉ tranh web.
4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía
cuối trang web để chuyển trang web. Mỗi trang
kết
quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.

• Yêu cầu nhóm thực nghiệm tìm
kiếm thêm các trang web có chứa các
bài giang E-elearning.

5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới
trang web tương ứng.
Hs: Thực hiện lại tại máy mình.
Gv: Quan sát hs thực hiện
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu tin.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm
Hs: đọc thông tin sgk

kiếm thông tin.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin
với từ khoá là cảnh đẹp sapa?
Hs: Thực hiện và cho kết quả

Gv: nhận xét .
Gv:Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết
quả tìm được đó?
Hs: kết quả tìm được là tất cả các trang web - Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “” ta
chứa tư thuộc từ khoá và không phân biệt chữ thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn
hoa và chữ thường.
Gv: Quan sát các trang web tìm được
Hs: Quan sát.
Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so
sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả
nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu
“”?
Hs: Thực hiện và nêu nhận xét.
GV giới thiệu cho nhóm thực nghiệm một
số trang web có chứa các bài giảng Eelearning và hướng dẫn cách học trực
tuyến.
ô dành để

Thực hiện: Lê Hữunhập
Vọng
từ – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.
khoá

Trang



Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hoạt động của giáo viên, học sinh
GV Yêu cầu học sinh vào trang Web sau:
/>Hướng dẫn các em đăng ký thành viên và tiến hành
học trực tuyến.

Nội dung cần đạt
/> /> /> /> />hk=2&id=38
/>


/>IV. Hệ thống củng cố:
Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
- Xem trước bài tập 3, 4, 5
====================
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG E-ELEARNING

BÀI 11: TIẾT 43, 44: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU
Chương trình Tin học, lớp 9
I. Mục tiêu:
 Kiến thức:

- Hiểu được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu
- Hiêu cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào
trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.

 Kỹ năng:
- Chèn được hình ảnh và các đối tượng.
- Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.
 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen
với phần mềm trình chiếu.

II. Nội dung:
Trình bày nội dung

Các slide trong bài

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Giáo viên dẫn dắt vào
bài mới
Như chúng ta đã biết
các trang chiếu được
trình chiếu có các hình
ảnh, bảng biểu, âm thanh
để minh họa vậy làm sao
chèn được hình ảnh và
định dạng được hình ảnh
hôm nay ta cùng tìm
hiểu.
BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH

VÀO TRANG CHIẾU

- Giáo viên giới thiệu
những phần chính sẽ học
trong bài:
1. Hình ảnh và các
đối tượng trên trang
chiếu
2. Thay đổi vị trí
và kích thước hình ảnh
3. Sao chép và di
chuyển trang chiếu
- Giáo viên cho đưa
thông tin về các đối
tượng được chèn vào
trang chiếu.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Giáo viên cho HS xem
phim về các bước chèn
hình ảnh vào trang chiếu:

Cho HS làm câu hỏi trắc
nghiệm.


Giáo viên hướng dẫn các
bước chèn hình ảnh vào
trang chiếu.
Giáo viên chốt lại kiến
thức.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Giáo viên giới thiệu
chuyển qua mục 2.Thay
đổi vị trí và kích thước
hình ảnh.
- Giáo viên giới thiệu các
bước thay đổi vị trí hình
ảnh.

- Giáo viên giới thiệu các
bước thay đổi kích thước
hình ảnh.

- Giáo viên cho học sinh
xem doạn phim về các
bước thực hiện việc thay
đổi vị trí và kích thước

hình ảnh từ đó giúp học
sinh củng cố kiến thức
vừa học.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Giáo viên giới thiệu các
bước thay đổi thứ tự của
hình ảnh. Chốt lại kiến
thức.

Giáo viên cho HS xem
đoạn phim sau đó làm
câu hỏi trắc nghiệm để
chuyển qua mục 3.

- Học sinh làm câu hỏi
trắc nghiệm.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Giáo viên hệ thống lại
các bước thực hiện.

Cho học sinh làm câu hỏi
trắc nghiệm.
- Sau khi làm các bài tập
trắc nghiệm trên học sinh
đã hiểu thêm về các bước
sao chép, di chuyển hình
ảnh.

- Giáo viên hướng dẫn
các bước di chuyển trang
chiếu.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Cho học sinh làm câu hỏi
trả lời ngắn từ đó giúp
học sinh tìm ra điểm khác
nhau giữa sao chép và di
chuyển trang chiếu.

- Giáo viên củng cố lại

các kiến thức đã học và
hệ thống lại nội dung bài
học.

- Giáo viên cho học sinh
là bài tập củng cố từ đó
giúp học sinh hệ thống và
khắc sâu kiến thức.

Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Các tài liệu tham khảo 1.Thực hành kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy
mà giáo viên đã tìm hiểu. học. Nhà xuất bản Dân Trí.
2. Các phần mềm miễn phí dành cho Giáo viên. Đinh
Hải Ninh, Ngô Văn Chinh, Đỗ Mạnh Hà, Trương
Hoàng Anh.
3. SGK Tin học 9, nhà xuất bản Giáo dục.
4. Tài liệu tập huấn bài giảng điện tử e-Learning. Cục
sông nghệ thông tin BGD&ĐT
5. Website tham khảo.
http:\\www.violet.vn
http:\\www.dayhocintel.net
http:\\ www. elearning.hoasen.edu.vn
http:\\edu.net.vn


Thực hiện: Lê Hữu Vọng – Trường THCS Trần Phú – Gia Nghĩa – Đăk Nông.

Trang


×