Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TẬP ĐỌC (cả năm)ngắn gọn-dễ sử dụng-theo jaica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.28 KB, 47 trang )


Tập đọc
Tiết 1: th gửi các học sinh
I/ Mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức th của Bác. Đọc diễn
cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức th: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu
bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nớc Việt Nam
mới.
- Học thuộc lòng bức th.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi là một đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao
Đoạn2: : còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận
nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm
lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội
dung bài.


d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện
tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của
Bác vào những ngời HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Đ Đồ dùng học tập.
- S -HS quan sát các bức tranh minh họa chủ
điểm: hình ảnh Bác Hồ
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú
giải.
- Từ khó: tựu trờng, hoàn cầu, nô lệ, sung sớng.
Trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trờng đầu
tiên trên đất nớc ta,từ đây các em đợc hởng
một nền giáo dục hoàn toàn mới.
đoTrả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ
tiên để lại trách nhiệm cảu ngời HS
- - - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn2.
(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp,
trông mong chờ đợi)
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2006
hát nhạc
Giáo viên chuyên soạn giảng
............................................................

Tập đọc
Tiết 2: Đ2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
I/ Mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. Đọc diễn cảm
bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su tầm thêm những
bức ảnh có màu vàng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a.. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi là một đoạn.
Đoạn 1: câu mở đầu.
Đoạn2: :tiếp theo đến nh những chuỗi
tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu ló ra
những quả ớt đỏ chói.
Đoạn 4: còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
c.Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút
ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện
chậm dãi, dịu dàng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Th gửi HS
ngày khai trờng.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.
- Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã.
- HS luyện đọc theo cặp lần 2.
đọc thầm cả bài:
Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe,
tàu lá chuối: vàng ối
Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm 1 từ tả màu vàng
trong bài và cho niết từ đó gợi cảm giác gì?
Câu 3,4: SGK.
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn
2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện
đọc.)
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.


- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến.
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc đúng một đoạn văn bản khoa học thờng thức dạng thống kê.
2. Hiểu : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về nền
văn hiến lâu đời của nớc ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thống kê.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng chân trọng , tự hào, dọc rõ
ràng rành mạch bảng thống kê treo trình tự
cột ngang nh sau.
GV chia bài làm 3 đoạn để đọc :
GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.)
Đ1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Đ2: Bảng thống kê
Đ3: còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),

c.Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút
ra nội dung bài.
d. luyện đọc lại:
- GV h/dẫn cả lớp đọc. cần chú ý cách ngất
nghỉ hơi giữa các cụm từ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.
- Từ khó: Văn hiến, Quốc tử giám, tiến sĩ,
chứng tích.
- Triều đại/Lý/ số khoa thi/6/Số tiến sĩ/ số
trạng nguyên/0/.
Triều đại/Trần/ số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/
số trạng nguyên/9/
- HS luyện đọc theo cặp lần 2.
đọc thầm cả bài:
đoạn1: trả lời câu hỏi 1.(khách nớc ngoài
ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta
đã mở khoa thi tiến sĩ, tổ chức đợc 185 khoa
thi.. )
đoạn2: câu hỏi 2.(triều đại nhiều khoa thi
nhất là triều Lê 104 khoa)

đoạn3: câu hỏi 3.(VN có truyền thống đạo
học, có nền văn hiến lâu đời, là dân tộc đáng
tự hào.)
- 3 HS đọc nối tiếp hết bài.
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 4: Đ4. Sắc màu em yêu
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn . Đọc diễn cảm bài văn với
giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những
con ngời và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình cảm của bạn với quê hơng đất nớc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa những sự vật nói đến trong bài thơ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn
cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. 1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài:
- cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1
HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm bài thơ.
GV đọc diễn cảm 1 lần.
- HS luyện đọc khổ thơ mà em thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến.
- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lợt.
Câu1: màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc.
Màu xanh: màu đồng bằng
Màu vàng: màu lúa chín,
Màu trắng: màu trang giấy trắng
câu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các
màu sắc đó.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hơng đất nớc.
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.

Tập đọc
Tiết 5: Lòng dân
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc đúng một văn bản kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của
nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc thay
đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch.
2. Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý
phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân
vật.thể hiện đúng tình cảm thái độ từng
nhân vật và tình huống trong chuyện.
Đoạn 1: từ đâu đến lời Năm.
Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời
lính(Ngồi xuống rục rịch tao bắn.)
Đoạn 3 còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),

- 1 HS
c.Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp
sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV
chốt lại ý kiến đúng.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện
giọng đọc từng nhân vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.
- Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vô lệ, ráng.
- 1 HS đọc toàn bài.
đọc thầm cả bài:
Câu1: Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt. Chạy vào
nhà dì Năm.
Câu2: Dì vội đa cho chú chiếc áo khoác để
thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú
vờ xuống võng cho ăn cơm làm nh chú là
chồng dì.
Câu 3: tùy HS.GV nên tôn trọng ý kiếnphát
biểu của HS.

- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo cách
phân vai.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần
luyện đọc.)
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.

- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 6: Lòng dân(tiếp)
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc đúng phần tiếp của vở kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của
nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc thay
đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch.
2.Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắt của ngời dân cách mạng đối với cán bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: HS đọc phân vai.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b. Luyện đọc:
1 HS khá giỏi đọc phần tiếp của vở kịch.
HS quan sát tranh minh họa những nhân
vật trong phần tiếp theo của vở kịch, GV lu
ý HS đọc đúng các từ địa phơng(tía, mấy,

hổng ,nè )
Đoạn 1: từ đầu đến lời Chú bộ đội.
Đoạn 2: : Từ lời cai (để chị này đí lấy)
đến lời dì Năm(cha thấy?)
Đoạn 3 còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
c .Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp
sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV
chốt lại ý kiến đúng.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai.tổ chức cho từng
tốp đọc theo cách phân vai.lớp nhận xét và
bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài: lòng dân.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bộ phần 2.
đọc thầm cả bài:
Câu1: khi bọn giặc hỏi An: Ông đó có phải

là tía của mày không? An trả lời Hổng phải
tía là cho chứng hí hửng tởng An sợ nên khai
thật. An thông minh làm cho chúng tẽn tò:
Cháu kêu bằng ba chứ hổng phải Tía.
Câu2: Dì hỏi vờ chú cán bộ để tờ giấy chỗ
nào, rồi nói tên, tuổi của chồng của bố chồng
để chú cán bộ biết mà nói theo.
Câu 3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời
dân với CM.ngời dân tin yêu CM sắn sàng xả
thân bảo về CM, lòng dân là chỗ dựa vững
chắc nhất của CM.
- HS thi đọc theo nhóm.

- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 7: Những con sếu bằng giấy
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc đúng, trôi chảy lu loát toàn bài, tên ngời nớc ngoài: Xa- da cô, Hi- rô - si
ma, Na- ga- da- ki.đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ấm, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả
hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân.
2.Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa
bình của trẻ em trên thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ.tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân. bảng phụ
viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: HS đọc phân vai.

2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b. Luyện đọc:
- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
Đoạn 1: Mĩ ném bon nguyên tử xuống nhật
bản
Đoạn 2: hậu quả mà 2 quả bom gây ra.:
Đoạn 3: khát vọng sống của Xa- da cô,
Hi- rô - si ma, Na- ga- da- ki.
Đoạn 4: ớc vọng hòa bình của thành phố Hi
rô - si ma
c .Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 1 HS , HS điều khiển lớp sẽ
tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt
lại ý kiến đúng.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 chú ý
nhấn mạnh: Từng ngày còn lại, ngây thơ,
một nghìn con xếu, tới tấp gửi, chết, 644
con
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài: lòng dân.

HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.
- luyện đọc: số liệu 100000 ngời, Xa- da
cô, Hi- rô - si ma, Na- ga- da- ki.đ
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
đọc thầm cả bài:
Câu1: Xa da cô bị nhiễm phóng xạ khi
nào?
Câu2: Cô bé hi vọng kéo dai cuộc sống của
mình bằng cách nào?
Câu 3: các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình
đoàn kết với xa- da cô..
Câu 4: các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ
nguyện vọng hòa bình?
Câu 5: Nếu đợc đứng trớc tợng đài bạn sẽ
nói gì với Xa- da cô? câu chuyện muốn
nói với chúng ta điều gì?
2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- HS thi đọc theo nhóm.

- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 8: Đ8. Bài ca về trái đất.
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc l diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình
yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. 1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng vui tơi hông nhiên, nhấn giọng
từ gợi tả, gợi cảm.
- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài:
- cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ
thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu
hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm bài thơ.
GV đọc diễn cảm 1 lần.
- HS luyện đọc khổ thơ mà em thích.
- cả lớp hát bài: Bài ca trái đất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS đọc bài : Những con sếu bằng giấy.

- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lợt.
Ngắt nhịp:
Trái đất / này là của chúng mình
Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.
Câu1: Trái đất nh một quả bóng xanh bay
giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu , hải âu
và sóng biển.
Câu2: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng
loài hoa nào cũng quý cúng nh mọi ngời
trên thế giới dù khác nhau màu da nhng đều
bình đẳng, đều đáng quý.
Câu3: phải chống chiến tranh, chống bom
nguyên tử, chỉ có tiếng cời mới mang lại sự
bình yên, trẻ mãi không già cho trái đất.
- 2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên ngời nớc ngoài. Đọc
diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. Thể hiện đúng giọng từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến từng câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của
một chuyên gia nớc bạn với một công dân Việt nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu
nghị dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ. Cầu Thăng Long,
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bằng tranh.
b.Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 4 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi là một đoạn.
Đoạn 4 bắt đầu từ :
A- Lếch Xây nhìn tôi ..đến hết.
Gv kết hợp luyện một số từ ngữ khó:
c. Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ
thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu
hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- GV đọc đoạn cần luyện đọc.
có thể cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của
A- lếch Xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý
cách nghỉ hơi:

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài Ê - mi li, con
Đọc thuộc lòng bài thơ bài ca về trái đất.
Gián tiếp
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. kết hợp
đọc chú giải. từ ngữ khó: loãng xơng, sừng
sững, A- lếch xây
2 HS đọc cả bài.
- Anh Thuỷ gặp A- lếch xây ở đâu?
- Anh Thuỷ gặp A- lếch xây tại công
truờng tại công trờng xây dựng.
- Dáng vẻ của A lếch xây có gì đặc biệt
khiến anh Thuỷ chú ý?
-Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời diễn ra nh thế
nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thực hiện.
Tập đọc:
Đ10. Ê - Mi - li, con..
I/ Mục tiêu :
- Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài( Ê -mi li, Mo ri
xơn, giôn xơn). Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám
tự thiêu đê phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt nam.
- Thuộc lòng khổ thơ 3,4.

II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học.
Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc:
- Gv đọc bài 1 lợt.Giọng đọc trầm buồn sâu
lắng. Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ, kết
hợp giảng nghĩa các từ khó, dựa vào chú
giải
- Cho HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1
HS giỏi.
1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung. Đọc
diễn cảm và đọc thuộc lòng:
Đọc bài với giọng trầm buồn, sâu lắng,
những câu thơ ngắt dòng thì phải nghỉ
nhanh bắt sang dòng khác luôn.
Đọc đoạn: Oa sinh tơn
.
.
Còn mất ?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Đọc bài : Một chuyên gia máy xúc.
Gián tiếp
Hs lắng nghe.
Hs đọc từng khổ thơ, kết hợp đọc phần
chú giải,
H: Theo em lời của ngời cha nên đọc nh
thế nào? lời ngời con đọc nh thế nào?
(Lời ngời cha nên đọc với giọng trang
nghiêm, xúc động.lời của con hồn nhiên,
ngây thơ) cho HS đọc lại khổ thơ.
H:Tìm những chi tiết nói lên tội ác của
giặc mĩ ?
H: Chú Mo- ri xơn nói với con điều gì
khi từ biệt?
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của
chú?( Đó là một hành động cao cả, đáng
khâm phục.)
GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo ri
xơn mong muốn ngọn lửa của minhd đốt
lên sẽ thức tỉnh mọi ngời nhận ra sự thực
về cuộc chiến tranh ở VN làm cho mọi
ngời nhận ra sự tàn bạo của chính quyền
Giôn xơn, cùng nhau ngăn chặn tội ác.
- 4 HS đọc diễn cảm, HS thi đọc thuộc
lòng khổ thơ 3,4.
- Biểu dơng em đọc tốt.
- Luyện đọc nhiều ở nhà.
Tập đọc:
Đ11. Sự sụp đổ của chính quyền A - Pác - Thai.

I/ Mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên riêng, các số liệu thống
kê.giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu
tranhcủa ông Nen- xơn- đê la.
2. Hiểu diễn biến từng câu chuyện và ý nghĩa của bài: phản đối chế độ phân biệt
chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen nam phi.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu qua tranh.
a. Luyện đọc:
-2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Gv giới
thiệu ảnh cựu tổng thống Nam phi Nen- xơn-
đê la.
-HS đọc nối tiếp nhau hết bài, gv kết hợp
ghi một số từ khó lên bảng:
cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh,
gv hớng dẫn HS đọc đúng số liệu thống kê
và hiểu các số liệu thống kê đó. Cần nhấn
giọng từ ngữ :
nổi tiếng, vàng, kim cơng,
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, cùng suy nghĩ,
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 1 HS giỏi.

- GV chốt ý và cho HS nêu nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm:
GV đa ra bảng phụ chép đoạn cần luyện
đọc.HS tự tìm giọng đọc và luyện đọc theo
nhóm sau đó thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. đọc trớc
bài :Tác phẩm của Sin lơ và tên phát
xít.
Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Ê- mi
li, con và nêu nội dung bài thơ.
Hs lắng nghe. HS đánh dấu các đoạn.
HS đọc từ khó, đọc phần chú giải.
Hs đọc đồng thanh từ khó.
Từ khó: A- pác- thai,
Nen xơn Man đê la
HS đọc bài, lớp chú ý lắng nghe, nhận
xét.
Ngời da đen bị đối xử một cách bất
công, ngời da trắng chiếm 9/10 đất trồng
trọt, lơng ngời da đen chỉ bằng 1/10 ,lơng
của ngời da trắng
- Những ngời lơng tâm đã đứng lên chống
lại chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ A-
pác thai là một chế độ dã man, xấu xa.
Vì đó là một cuộc đấu tranh chính
nghĩa..
- Ông là một luật s Tên là Nen- xơn Man
-đê- la, ông bị giam cầm 27 năm vì đã

đứng lên chống lại chế độ a- pác thai.
Là ngời da đen đầu tiên bền bỉ đấu tranh
cho một XH công bằng , dân chủ.
- HS thực hiện.
Tập đọc:
Đ12.Tác phẩm của Sin lơ và tên phát xít.
I/ Mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên riêng. Giọng đọc thể hiện
sự tự nhiên, đọc đoạn đối thoại cần thể hiện đúng tính cách của nhân vật: cụ già điềm đạm,
thông minh, hóm hỉnh, tên phát xít hống hách, hợm hĩnh.
2. Hiểu từ ngữ câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học
nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: tranh minh hoạ nhà văn Đc Sin - lơ.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu qua tranh.
a. Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc bài. Giọng đọc với giọng
tự nhiên, cụ già điềm đạm, tên phát xít
hống hách.
HS đọc nối tiếp nhau hết bài, gv kết hợp
ghi một số từ khó lên bảng:
a. Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, cùng suy nghĩ,
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự

điều khiển của 1 HS giỏi.
Gv: Cụ già ngời Pháp biết rất nhiều tác
phẩm của nhà văn Đức Sin le lên mợn ngay
tên của vở kịch những tên cớp để ám chỉ
bọn phát xít Đức xâm lợc. Cách nói ngụ ý
rất tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ quan Đức
bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì đợc?
- GV chốt ý và cho HS nêu nội dung bài
c. Đọc diễn cảm:
GV đa ra bảng phụ chép đoạn cần luyện
đọc. Chọn đoạn : Nhận thấy vẻ ngạc
nhiên của tên sĩ quan đến hết .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Biểu dơng em đọc
tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A pác
thai nêu nội dung bài .
Hs lắng nghe.
Cả lớp đọc thầm.
-Bài chia làm 3 đoạn.HS đánh dấu các
đoạn.HS đọc từ khó, đọc phần chú giải.
Quốc tế; Sin lơ; Hítle;
Vin hen - Ten; Cho ai nào?
Ngây mặt ra; kẻ cớp
- HS đọc bài, lớp chú ý lắng nghe, nhận
xét.
H: Câu chuyện xẩy ra ở đâu, tên phát xít
nói gì khi gặp những ngời trên tàu?
H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực

tức với ông già?
H: Nhà văn Đức Sin Le đợc ông già đánh
giá thế nào?
-H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với
ngời Đức nh thế nào?
-H: Lời đáp của ông cụ lời cuối ngụ ý điều
gì?
HS luyện đọc và phát hiện từ cần nhấn
giọng, điểm ngừng nghỉ
HS luyện đọc diễn cảm.
Thi đua đọc diễn cảm.
- HS thực hịên.
Tập đọc:
Đ13.Những ngời bạn tốt.
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy từng bài,đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A ri- ôn, Xi- xin.Biết đọc
diễn cảm toàn bài với giọng kể sôi nổi.
- Hiểu: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá hen với con ngời.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về cá heo.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:2 HS
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
1. HĐ: Luyện đọc:
1 HS đọc toàn bài. đọc với giọng kể phù hợp.
đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy
hiểm,đọc giọng sảng khoái thán phục ở những

đoạn cá heo thởng thức tiếng hát, cứu ngời gặp
nạn.
2.HĐ2: Tìm hiểu bài:
Cả lớp đọc thầm toàn bài, cùng suy nghĩ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi SGk, dới sự điều
khiển của GV.
Gv gợi ý và gắn ND lên bảng.
2,3 HS nêu nội dung.

c. Đọc diễn cảm:
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng dẫn thêm.
- GV cho HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc
diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Tiếng
đàn Ba la lai ca trên sông Đà.
- lên đọc bài: Tác phẩm của Sin Lơ
và tên phát xít .
Qua tranh cá heo.
Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS tự chia đoạn.- Bài chia làm 4 đoạn:
--Đoạn 1: Từ đầu đến trở về đất liền
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Giam ông lại.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến A Ri
Tôn.
- Đoạn 4: còn lại.
H:Vì sao nghệ sĩ A Ri Tôn phải

nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghẹ sĩ
cất tiếng hát giã từ mọi ngời?
H: Qua câu chuyện em thấy ca heo
đáng quý ở điểm nào?
H: Em suy nghĩ gì trớc cách đối xử
của cá heo và đám thuỷ thủ với nghệ
sĩ?
H: Em còn biết thêm những chuyện
thú vị nào về cá heo?
- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc cả bài.
Tập đọc:
Đ14 .Tiếng đàn Ba la lai ca- trên sông Đà.
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp thơ tự do. Bài thơ đọc thể hiện niềm xúc động của
tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng đẹp trên công trình thuỷ điện sông Đà.
- Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang trinh phục dòng
sông và sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:

a. HĐ1: Luyện đọc:
1 HS đọc toàn bài. Đọc với giọng xúc động,
nhấn giọng ở những từ : Chơi vơi, ngẫm
nghĩ, ngày mai.
HS tự phát hiện từ ngữ cần luyện đọc :
Ba la lai ca;
lấp loáng.
- HS đọc cả bài trớc lớp kết hợp giải nghĩa từ
và phần chú giải.(GV cần giải nghĩa thêm
các từ: Cao nguyên, trăng chơi vơi).
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài:
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi tìm
hiểu nội dung bài dựa vào câu hỏi SGK,
Gv: Bài thơ này gợi cho em điều gì?
GV gắn nội dung lên bảng.
c.HĐ3: Đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm bài thơ một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng hớng dẫn thêm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Kì diệu rừng xanh.
- lên đọc bài: Những ngời bạn tốt.
Qua tranh về công trình thuỷ điện Hoà
Bình.
- HS đọc nối tiếp, lớp chú ý lắng nghe.
Ba la lai ca;

lấp loáng.
- Cả công truờng say sa ngủ cạnh dòng
sông.Những tháp khoan nhô lên trời
ngẫm nghĩ. Xe ủi, xe Ben sánh vai nhau
nằm ngủ.
Tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm
trăng, có ngời thởng thức tiếng đàn.
- Nói lên sức mạnh rời non ấp biển của
con ngời, con ngời có thể là nên điều bất
ngờ kì diệu.Biển Bỡ Ngỡ là biện pháp
nhân hoá làm cho cảnh thêm sinh động.
- Hs lắng nghe, luyện đọc thầm từng khổ
thơ.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
Tiết 15: Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm xúc ng-
ỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối
với rừng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về rừng, ảnh nấm.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: - 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:
1 HS đọc toàn bài.
Đoạn 1: Đọc với giọng chậm rãi thể hiện thái
độ ngỡ ngàng, ngỡng mộ.
Đoạn 2,3: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu
tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông
thú. Đọc chậm hơn ở những câu miêu tả
muông thú , ở những câu cuối.
HĐ2: hớng dẫn HS đọc nối tiếp.
- Bài này chia làm ? đoạn, đó là những
đoạn nào?
HS tự phát hiện từ ngữ cần luyện đọc (Loanh
quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết )
c. Tìm hiểu bài:
- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.
Gv: Bài thơ này gợi cho em điều gì?
GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
d. Đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm bài thơ một lần
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng hớng dẫn thêm.
- Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng nhanh, hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Lên đọc bài: HS đọc, lớp chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe.
Đọc nối tiếp các khổ thơ 2,3
- 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
Bài này chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến dới chân.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến nhìn theo.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc
tân kì, bản thân mình nh đợc lạc vào vơng
quốc những ngời tí hon
- liên tởng ấy làm cho cảnh vật trở nên lãng
mạng, thần bí nh trong chuyện cổ tích.
- Những con vợn bạc má ôm con gọn gẽ
chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn
sóc với bộ lông to đẹp vút qua không kịp đa
mắt nhìn theo.Những con mang vàng đang
ăn cỏ những chiếc chân vàng dẫm lên thảm
lá vàng
- Hs lắng nghe, luyện đọc từng khổ thơ.
2 HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Lớp nhận xét.
Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007
anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
.....................................................
Tập đọc
Tiết 16: Trớc cổng trời.

I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Đọc đúng từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm toàn bài thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp
hoang sơ thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng cuộc sống cao.
- Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng,
khoáng đạt, trong lành và những ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b Luyện đọc:
1 HS đọc toàn bài. Đọc với giọng sâu lắng
ngân nga, thể hiện miền xúc động của tác
giả trớc vẻ đẹp vùng cao.
Gv đọc diễn cảm bài thơ.
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc to khổ1.
- Vì sao ngời ta gọi là cổng trời?
2 HS đọc khổ 2,3.
- Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiển trong bài thơ ( lu ý học sinh:Em có
thể tả theo trình tự các khỗ thơ đợc miêu
tả,cũng có thể tả theo cảm nhận của em)
-Trong những cảnh vật đơc miêu tả,em
thích cảnh vật nào ? Vì sao?

(GV chú ý:HS chọn hình ảnh nào cũng đợc
miễn là giải thích vì sao?)
Gv: Bài thơ này gợi cho em điều gì?
d. Đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm bài thơ một lần
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
- Lên đọc bài: Kì diệu của rừng xanh.
Cho HS luyện đọc từ khó,: Vách đá, khoảng
trời, ngút ngát, sơng giá Nhấn giọng: Cổng
trời, ngút ngát, ngân nga, soi
HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải
nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
Nội dung:.
- 2 HS nêu nội dung.
- Hs lắng nghe, luyện đọc từng khổ thơ.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Lớp nhận xét.
- cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng nhanh, hay.
- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 17: Cái gì quý nhất?
I/ Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lu loát bài văn. Biết phân biệt giọng đọc từng nhân vật.
- Hiểu: Nắm đợc vấn đề tranh luận, và ý khẳng định trong bài (Ngời lao động là quý nhất)
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến sống đợc không?
Đoạn2: :Tiếp theo đến phân giải
Đoạn 3: Còn lại,
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
Gv đọc toàn bài:
c Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, cùng
đọc thầm và trao đổi bài thảo luận theo câu
hỏi SGK.
-1 HS điều khiển các bạn tìm hiểu bài, nhắc
HS này sử dụng các câu hỏi của SGK và có
thể nêu câu hỏi khác. GV theo dõi kết luận,
hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài.
d. Đọc diễn cảm:

GV đọc diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có các
đoạn hội thoại.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
Gv khen nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa bài
TĐ và cho biết bức tranh muốn mô tả điều
gì?
- nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Đất
Cà Mau.
- Lên đọc bài: Trớc cổng trời.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải
nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe.
từ khó : sôi nổi, đắt và hiếm, trôi qua
- mỗi lần đọc gv cho HS nhận xét bài bạn
đọc.
- đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời
nhân vật, giọng Hùng, Quý, Nam sôi nổi.
giọng thầy giáo ôn tồn, chân tình, nhấn
giọng: quý nhất, lúa gạo, không ăn,
không đúng, thì giờ quý hơn vàng bạc.
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lòi câu hỏi
SGK theo sự điều khiển của nhóm trởng.
Gvgiảng cần nhấn mạnh lí lẽ của thầy giáo.
Nội dung:Ngời lao động là quý nhất.
- 2 HS nêu nội dung.
- Hs lắng nghe, luyện đọc .
- HS thi đọc diễn cảm theo hình thức nhóm

phân vai,mỗi nhón 4 HS.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
Tập đọc
Tiết 18: Đất Cà Mau
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lu loát bài văn. nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật sự khắc
nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính kiên cờng của ngời Cà Mau.
- Hiểu:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính kiên cờng
của ngời Cà Mau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông
Gv vho luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ phũ,
HS trả lời câu hỏi 1.
Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng thân cây đ-
ớc..giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ,
hằng hà sa số. HS trả lờicâu hỏi 2,3,4.
Đoạn 3: Còn lại,
Gv kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: sấu

cản mũi thuyền, hổ rình xem hát.
HS trả lời câu hỏi:
H: Ngời dân cà mau có tính cách nh thế
nào?
1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung.
c. Đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có các
đoạn hội thoại.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
Gv khen bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- H: em hãy mô tả lại bức tranh minh họa bài
TĐ và cho biết bức tranh muốn mô tả điều
gì?
- nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Đất
Cà Mau.
- Lên đọc bài: Trớc cổng trời.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải
nghĩa từ khó và trả lòi câu hỏi SGK, lớp chú
ý lắng nghe.
từ khó : sớm nắng chiều ma, hối hả, quây
quần, phập phều, lu truyền.
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
theo sự điều khiển của gv.
Nội dung: Ngời cà mau kiên cờng và thiên
nhiên cà mau rất kahức nghiệt.
- 2 HS nêu nội dung.
- Giọng đọc thể hiện niềm tự hào,khâm

phục, nhấn mạnh từ ngữ nói về tính cách
ngời Cà Mau.
- Hs lắng nghe, luyện đọc .
- HS thi đọc diễn cảm .
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
Tập đọc

×